Kiểm tra những nơi bạn đã đăng nhập Facebook Ảnh: Chụp từ màn hình.

Danh sách tất cả các thiết bị mà bạn đã đăng nhập và vị trí của chúng sẽ được nêu ra ở đây.

Nếu có một địa chỉ đăng nhập bất thường thì rất có thể bạn đã bị tấn công. Nếu bạn thấy bất cứ thứ gì không phải là bạn, hãy nhấp vào biểu tượng xhoặc Kết thúc hoạt động để kết thúc đăng nhập đó ngay.

Một vài dấu hiệu cho thấy bạn đã bị tấn công

Một số biểu hiện cho thấy tài khoản của bạn đã bị tấn công là:

• Tên, ngày sinh, email hoặc mật khẩu của bạn đã bị thay đổi.

• Một người nào đó đã gửi yêu cầu kết bạn tới những người mà bạn không biết.

• Tin nhắn messenger đã được gửi từ tài khoản của bạn, nhưng bạn soạn tin nhắn đó.

• Bài đăng xuất hiện trên dòng thời gian mà bạn không đăng.

" />

Cách bảo vệ tài khoản Facebook khỏi hacker

Thế giới 2025-02-05 08:01:28 812

Làm sao để biết tài khoản Facebook của bạn có bị hack hay không?áchbảovệtàikhoảnFacebookkhỏdoc bao

Có một cách đơn giản để kiểm tra. Bạn vào biểu tượng có hình dạng 3 gạch ngang ở góc phải (trên thiết bị di động) hoặc dấu tam giác ngược ( trên PC). Đến phần Cài đặt> Cài đặt tài khoản > Bảo mật> Nơi bạn đã đăng nhập.

Cach bao ve tai khoan Facebook khoi hacker hinh anh 1
Kiểm tra những nơi bạn đã đăng nhập Facebook Ảnh: Chụp từ màn hình.

Danh sách tất cả các thiết bị mà bạn đã đăng nhập và vị trí của chúng sẽ được nêu ra ở đây.

Nếu có một địa chỉ đăng nhập bất thường thì rất có thể bạn đã bị tấn công. Nếu bạn thấy bất cứ thứ gì không phải là bạn, hãy nhấp vào biểu tượng xhoặc Kết thúc hoạt động để kết thúc đăng nhập đó ngay.

Một vài dấu hiệu cho thấy bạn đã bị tấn công

Một số biểu hiện cho thấy tài khoản của bạn đã bị tấn công là:

• Tên, ngày sinh, email hoặc mật khẩu của bạn đã bị thay đổi.

• Một người nào đó đã gửi yêu cầu kết bạn tới những người mà bạn không biết.

• Tin nhắn messenger đã được gửi từ tài khoản của bạn, nhưng bạn soạn tin nhắn đó.

• Bài đăng xuất hiện trên dòng thời gian mà bạn không đăng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/943c398736.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri

Chương trình dạy học trên truyền hình các môn học được Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện. Các bài dạy trên truyền hình là các bài học mới, tiếp nối chương trình dạy và học trong chương trình lớp 4,5,6,7,8,9,10,11,12 năm học 2019 - 2020.

Đối với lớp 4,5 gồm các môn Tiếng Việt, Toán và Tiếng Anh.

Đối với lớp 6,7,8,9 gồm các môn Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh.

Đối với lớp 10,11 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Tiếng Anh, đối với lớp 12 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh.

Chương trình dạy học trên truyền hình sẽ được phát sóng trên kênh 1, kênh 2 – Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.

{keywords}
 
{keywords}
Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình cho học sinh Hà Nội từ 20 đến 25/4

Lịch học qua truyền hình của học sinh TP Hồ Chí Minh: 

Từ ngày 20-25/4, TP.HCM tiếp tục thực hiện dạy học qua truyền hình với học sinh lớp 9 và 12. Học sinh có thể theo dõi trên kênh HTV, lịch phát sóng buổi sáng dành cho học sinh lớp 9, buổi chiều dành cho học sinh lớp 12.

{keywords}
Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình cho học sinh TP.HCM từ 20 đến 25/4.

Lịch học qua truyền hình của học sinh Đà Nẵng:

Chương trình "Dạy học trên truyền hình" do Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng thực hiện được phát sóng vào khung giờ: từ 9h đến 10h30 thứ Hai đến thứ Bảy hằng tuần đối với lớp 12; từ 14h30 đến 16h thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu hằng tuần đối với lớp 9 trên kênh DanangTV1, DanangTV2, Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng và trực tuyến trên website www.danangtv.vn .

Chi tiết lịch học như sau:

{keywords}
Lịch phát sóng chương trình dạy học trên truyền hình cho học sinh Đà Nẵng.

Các học sinh cũng có thể gửi câu hỏi về chương trình qua hộp thư điện tử [email protected]. Xem trực tiếp tại các địa chỉ trên, hoặc có thể truy cập vào website của Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng (www.danangtv.vn), Trung tâm học liệu – Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng (http://tthl.danang.edu.vn ) để xem lại những chương trình đã phát sóng cũng như ý kiến trả lời các câu hỏi của học sinh.

Lịch phát sóng dạy học trên kênh truyền hình VTV7

Nhằm hỗ trợ học sinh cả nước trong thời gian học tập ở nhà để phòng, chống dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT tạo phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức phát sóng Chương trình dạy học trên truyền hình. 

Lịch phát sóng từ ngày 20 đến 25/4 như sau:

{keywords}
Lịch dạy học trên truyền hình cho học sinh cả nước từ 20-25/4.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Thanh Hùng

Hài hước cảnh con học trực tuyến, cả nhà ngồi xem

Hài hước cảnh con học trực tuyến, cả nhà ngồi xem

- Hình ảnh một cậu bé học trực tuyến nhưng xung quanh là sự theo dõi của cả nhà khiến nhiều người phì cười vì sự thú vị.   

">

Lịch dạy học trên truyền hình cho học sinh cả nước từ 20

Mới 4 tuổi nhưng bé Nguyễn Thị Thúy Hằng (thôn Đức Hậu, xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã rất kiên cường trải qua 4 lần cấy ghép da và hiện tại đang chuẩn bị cho ca phẫu thuật thứ 5 tại Viện bỏng Quốc gia. Bé bị bỏng cồn nặng vùng diện rộng, phức tạp nên chặng đường phía trước còn nhiều gian nan, cần phải điều trị lâu dài, tốn kém.

Nằm trên giường bệnh, phủ lên cơ thể Hằng là những vết bong tróc đỏ rát, rướm máu. Có lẽ do vết bỏng quá nặng, đau đớn liên tục hành hạ khiến mặt bé nhăn nhúm, hơi thở nặng nề, nước mắt cứ liên tục chảy dài.

{keywords}
Bé Nguyễn Thị Thúy Hằng bị bỏng cồn nặng

Là người chăm sóc cháu trực tiếp tại bệnh viện thay cho bố mẹ, bà Đặng Thị Minh (63 tuổi, bà nội cháu Hằng) cho hay, thời điểm xảy ra sự việc, cả hai bố mẹ đều đi làm. Ở nhà chỉ có Hằng cùng hai con của bác ruột đang chơi cùng nhau.

“Đến giờ chúng tôi cũng chưa hiểu các cháu nghịch kiểu gì mà ra nông nỗi này, chỉ biết trong nhà có một chai cồn bố cháu hay dùng nướng mực. Hàng xóm kể, nghe thấy tiếng gào khóc kêu cứu, mọi người chạy sang thì chứng kiến cháu Hằng nằm giãy giụa kêu la, lửa trùm lên cơ thể cháy rừng rực…”, bà Minh rùng mình nhớ lại.

Ngay lập tức, bé được mọi người sơ cứu rồi đưa lên gấp lên Viện bỏng Quốc gia cấp cứu. Hai bé cùng chơi với Hằng cũng bị bỏng nhưng nhẹ hơn nên đã được xuất viện về nhà.

{keywords}
Những vết bỏng sâu đau rát khiến bé kêu đau khóc cả ngày lẫn đêm

 

{keywords}
Vết bỏng kéo dài dọc cơ thể

Trao đổi với PV, PGS.TS.BS Hồ Xuân Hương – Phó chủ nhiệm khoa Bỏng trẻ em cho biết: “Bệnh nhi Nguyễn Thị Thúy Hằng nhập viện trong tình trạng bỏng cồn 25% độ 4 ở bụng, hai bên sườn, hai bên mông, hai chân và bộ phận sinh dục.

Bé gái bị bỏng hết phần lớp da ở bộ phận nhạy cảm với diện tích rộng 25% gây tổn thương lớn về hình thể, để lại di chứng: sẹo lồi, gồ cao, đau ngứa. Các triệu chứng này chỉ hết khi tiến hành phẫu thuật thẩm mỹ nhiều lần. Di chứng sau bỏng kéo dài kèm theo chi phí vô cùng tốn kém…”

Gần 2 tháng qua, cô bé đáng thương cứ vật lộn với những cơn đau rát cả ngày lẫn đêm. Vết bỏng trải khắp cơ thể khiến em không thể có được giấc ngủ trọn vẹn. Hằng không tự đi vệ sinh được mà phải nhờ bà nội giúp đỡ. Khi đau quá, em cũng chỉ biết gào khóc với bà rồi hai bà cháu cùng ôm nhau mà khóc.

{keywords}
Bà Minh vô cùng lo lắng trước tình trạng của cháu

Từ ngày con gái nhập viện cấp cứu, vợ chồng anh Nguyễn Văn Chuyền (SN 1985) và chị Nguyễn Thị Thủy (SN 1986) chỉ có thể đến thăm con buổi tối rồi lại về nhà ngay vì công việc không thể xin nghỉ được. Anh Chuyền là y tá ở trạm y tế xã trong khi chị Thủy làm giáo viên hợp đồng.

Thu nhập ít ỏi của hai vợ chồng vốn chỉ đủ sinh hoạt gia đình, nuôi các con ăn học. Vậy nên khi con gái gặp tai nạn thương tâm, trong nhà không có tiền tích lũy, vợ chồng anh Chuyền buộc phải đi vay mượn tới cả trăm triệu đồng để lo cho con.

Mặc dù bé Hằng đã được bảo hiểm hỗ trợ nhưng do vết bỏng quá bỏng nặng, cần đến nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục. Số tiền mua thuốc này khiến cha mẹ bé không khỏi lao đao. Chưa kể, thời gian sắp tới, Hằng còn phải điều trị lâu dài, tiến hành những đợt phẫu thuật ghép da, thẩm mỹ tốn kém nhiều tiền của.

Hiện, bé Hằng đã phẫu thuật 4 lần, cắt bỏ các phần da hoại tử và chuẩn bị ghép da lần tiếp theo. Bé đang có diễn biến khá tốt, nếu được chăm sóc với chế độ dinh dưỡng đầy đủ thì cơ hội bình phục là rất cao. Ngày lúc này, gia đình bé đang rất cần sự hỗ trợ của cộng đồng để tiếp tục có điều kiện điều trị cho Hằng.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Chuyền/ Chị Nguyễn Thị Thủy, thôn Đức Hậu, xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

SĐT chị Thủy: 0903456864

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.105 (bé Nguyễn Thị Thúy Hằng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu

Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu

Người phụ nữ nhỏ bé vừa chống chọi với bệnh ung thư gan, vừa cặm cụi bán từng chén nước chè xanh lấy tiền lo cho người chồng nhiễm chất độc màu da cam và con trai mắc bệnh viêm thận.

">

Tai nạn thương tâm: bé gái bị bỏng cồn cầu cứu

Diễn viên hài người Anh Rhod Gilbert, 56 tuổi, mới đây chia sẻ về căn bệnh ung thư của mình, cho biết bản thân từng nhầm lẫn các triệu chứng với tình trạng viêm họng cấp tính và khuyến cáo mọi người không lặp lại sai lầm này.

Gilbert có các biểu hiện đầu tiên vào năm 2022, gồm khó nuốt, ho dai dẳng, bác sĩ cho rằng nam diễn viên hài đã "nói quá nhiều vì nghề nghiệp của mình" và kê đơn kháng sinh. Đến khi Gilbert phát hiện khối u ở vòm họng, bác sĩ mới tiến hành sinh thiết và chẩn đoán ung thư.

Các chuyên gia chưa rõ về nguyên nhân gây ra ung thư vòm họng. Tuy nhiên, theo đa số nghiên cứu, những tác nhân chính gây bệnh là nhiễm EBV trên cơ địa nhạy cảm (yếu tố di truyền, gia đình) cộng hưởng với thói quen, tập quán sinh hoạt, ăn uống và tác động của ô nhiễm môi trường.

EBV là một trong 8 loại virus thuộc nhóm Herpes, một trong những virus phổ biến nhất gây bệnh ở người. Có tới 90% người trưởng thành trên thế giới từng nhiễm EBV và có kháng thể chống lại virus này. EBV là nguyên nhân gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân và là một trong những tác nhân xúc tác gây nên một số bệnh ung thư như vòm họng, u hạt mặt ác, u lympho Hodgkin, lympho Burkitt, ung thư dạ dày...

EBV lây truyền chủ yếu qua đường nước bọt (hôn, dùng chung bàn chải đánh răng, ly uống nước), còn gọi là "bệnh nụ hôn". Chẩn đoán bệnh khó khăn vì triệu chứng tương tự các bệnh khác, chỉ biểu hiện sốt, tăng bạch cầu và có thể kèm nổi hạch cổ, sau đó bệnh tự thuyên giảm. EBV chưa có vaccine phòng ngừa cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

Diễn viên hài Rhod Gilbert. Ảnh: Guardian">

Ung thư vòm họng

Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea

Đó là thông tin vừa được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thông báo tới các đơn vị trực thuộc về tình hình tại Viện Ngôn ngữ học.

Theo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, hiện nay trên các trang mạng xã hội đã và đang đăng tải nhiều bài viết về công tác tổ chức, nhân sự tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cụ thể về công tác nhân sự đối với ông Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học.

Viện Hàn lâm cho hay, trong gần 8 năm làm Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, ông Hiệp mắc một số sai phạm. Ủy ban Kiểm tra TƯ Đảng đã kiểm tra và có kết luận chính thức. Năm 2019, Chi bộ viện này đã họp và ra quyết định khiển trách; xếp loại đảng viên và công chức không hoàn thành nhiệm vụ...

Tháng 3/2020, trên cơ sở đánh giá thực tế 8 năm giữ chức vụ Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học của ông Hiệp, lãnh đạo Viện Hàn lâm đã bước đầu trao đổi, đề xuất phương án điều động, bổ nhiệm ông Hiệp đến giữ chức vụ viện trưởng tại một viện nghiên cứu có chức năng nhiệm vụ tương đồng, phù hợp với năng lực chuyên môn của ông Hiệp là giáo sư, tiến sĩ ngôn ngữ học.

Mọi việc đang trong giai đoạn thảo luận nội bộ thì đáng tiếc là thông tin đã bị lộ, lọt ra bên ngoài, trong đó có trách nhiệm của cá nhân của ông Nguyễn Văn Hiệp.

{keywords}
GS.TS Nguyễn Văn Hiệp. 

Trước tình hình này, Viện Hàn lâm đề nghị thủ trưởng các đơn vị trực thuộc phối hợp cấp ủy của đơn vị phổ biến, cung cấp cho toàn thể cán bộ, đảng viên trong đơn vị những thông tin trung thực, khách quan về chủ trương, phương án nhân sự của Đảng ủy và lãnh đạo Viện Hàn lâm đối với Viện Ngôn ngữ học và cá nhân ông Hiệp.

Viện Hàn lâm cũng yêu cầu cán bộ, đảng viên trong đơn vị chấp hành nghiêm các quy định về phát ngôn, không sử dụng không gian mạng để đăng tải, lan truyền và chia sẻ những thông tin sai sự thật về công tác nhân sự tại Viện Ngôn ngữ học.

Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, nắm bắt dư luận, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi sử dụng mạng xã hội để đăng tải những thông tin sai sự thật gây hoang mang trong dư luận, làm ảnh hưởng tới an ninh trật tự, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan, ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp, uy tín, danh dự của tổ chức và cá nhân.

Hiện, Viện Hàn lâm đang cho rà soát để chấn chỉnh việc này cũng như để rút kinh nghiệm cho các công việc khác.

Trước đó, một số nhà khoa học ngôn ngữ trong nước và quốc tế đã có một bức thư chung gửi tới lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam bày tỏ sự không đồng tình trước thông tin được cho là Viện này sẽ điều chuyển công tác đối với ông Hiệp.

Theo đó, các nhà khoa học này liệt kê những đóng góp cá nhân của GS. Hiệp đối với ngành Ngôn ngữ học Việt Nam và đề nghị lãnh đạo Viện Hàn lâm cân nhắc hậu quả của việc xáo trộn tổ chức, xem xét lại dự kiến điều chuyển.

Thanh Hùng

Hơn 100 nhà khoa học viết thư ngỏ phản đối điều chuyển 1 viện trưởng

Hơn 100 nhà khoa học viết thư ngỏ phản đối điều chuyển 1 viện trưởng

Các nhà khoa học ngôn ngữ trong nước và quốc tế không đồng tình trước thông tin được cho là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ điều chuyển công tác GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.

">

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN nói về chuyện điều chuyển công tác Viện trưởng Ngôn ngữ học

 Xã Đắk R’măng (huyện Đắk G’long, Đắk Nông) có 4 cụm dân cư 8,9,10,12 của thôn 7, nằm trong lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk R’măng.

Tại đây, có khoảng hơn 300 học sinh trong độ tuổi tiểu học, theo học tại Trường Tiểu học Vừ A Dính.

Các cụm dân cư nằm sâu trong rừng, cách trung tâm hơn 30km, chỉ toàn đường đất xuyên qua những quả đồi.

Cách liên lạc duy nhất giữa nhà trường với trưởng cụm là bằng điện thoại.

Trước ngày đi học trở lại (4/5) thầy cô giáo đã liên hệ với trưởng cụm. Nhưng có những cụm dân cư nằm trong rừng, nhiều lúc điện thoại không có sóng nên không thể liên lạc, thông báo được.

Để đảm bảo học sinh đến trường, nhà trường đã phải cử thầy, cô giáo chạy xe máy vào rừng “tìm học sinh”.

{keywords}
Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường

Thầy Hoàng Ngọc Yêm, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Vừ A Dính cho biết, đây là công việc thường xuyên của các giáo viên nhà trường sau mỗi kỳ nghỉ dài.

Hàng năm cứ đầu tháng 8, trước khi vào năm học mới và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các học sinh thường “ngại” quay lại trường.

Giáo viên phải vào tận nơi giải thích cho trưởng bản, trưởng cụm, phải đến tận nhà để vận động phụ huynh và cả học sinh.

“Tranh thủ ngày 30/4 vừa qua, các thầy giáo của trường vào tận các cụm dân cư để thông báo cho người dân có con em đang đi học. Phải đi thật sớm hoặc đi vào ngày nghỉ thì phụ huynh mới có nhà, chứ vào muộn là họ đi làm hết rồi”, thầy Yêm chia sẻ.

{keywords}
 

Cũng theo thầy Yêm, nhà trường thường phải thông báo lịch học sớm để các em học sinh chuẩn bị sách vở. Ngoài ra, còn để các em ra trung tâm xã chuẩn bị phòng trọ, lau chùi, dọn dẹp chỗ ở trọ học.

Thầy Nguyễn Xuân Trường, Giáo viên trường Tiểu học Vừ A Dính chia sẻ, việc vận động học sinh trở lại trường ở đây không hề dễ dàng.

Đã không ít lần, khí giáo viên đến nhà tìm thì các em học sinh trốn biệt ra sau vườn. Giáo viên đứng ngoài gọi các em vẫn không chịu ra mở cổng.

{keywords}
 

Cũng theo thầy Trường, nhiều cháu nghỉ học lâu quá, ở nhà chơi vui, nên khi được thông báo đi học lại thì không chịu đi.

“Ở đây, nhiều cháu mới học lớp 1, sau một thời gian biết sử dụng tiếng phổ thông, nghỉ học lâu quá nên quên hết. Nhiều khi mình đến nhà không có phụ huynh, nói các em chuẩn bị đi học thì các em chỉ nói “chi pâu”, nghĩa là “không biết” rồi bỏ đi. Mình phải ghi tờ giấy để lại trong nhà, nhắn lại cho phụ huynh biết”, thầy Trường kể.

{keywords}
 

Theo ông Đoàn Văn Phương, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Đắk G’long, 4 cụm dân cư ở xã Đắk R’măng nằm sâu trong rừng, điều kiện đi lại khó khăn, 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên luôn được ngành giáo dục quan tâm.

Trước ngày đi học trở lại vào ngày 4/5, ông Phương đã trực tiếp vào rừng, đến từng nhà vận động phụ huynh cho con em đi học trở lại.

“Nhiều phụ huynh trong các cụm dân cư này ngày trước là học trò của mình. Khi thấy giáo viên về, họ quý lắm nên vận động là họ nghe ngay”, ông Phương chia sẻ.

{keywords}
Vận động học sinh trở lại trường sau thời gian nghỉ dài.

Tuy nhiên, không phải lúc nào việc vận động cũng hiệu quả vì nhiều trường hợp phụ huynh chưa hợp tác.

“Có trường hợp thấy thầy đến là bỏ chạy, phải đi vận động nhiều lần mới trở lại trường. Cũng có gia đình bảo để cho con ở nhà để đi làm hoặc lấy lý do đường xa, nhà nghèo, không có tiền cho con ở trọ nên không cho con đi học nữa…”, ông Phương trăn trở.

Trùng Dương

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.

">

Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường sau Covid

友情链接