Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-03 04:39:42 我要评论(0)

Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g fim sexfim sex、、

ậnđịnhsoikèoFauveAzurElitevsPantherehngàyTinvàochủnhàfim sex   Hư Vân - 31/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hai dự án điện thoại di động thương hiệu Việt đang "chìm xuồng". Ảnh: minh hoạMơ có điện thoại di động “made in VN"

Mục tiêu của một số doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông tại Việt Nam là sản xuất được những chiếc điện thoại di động, nhưng cho tới thời điểm này, đó vẫn chỉ là ước mơ.

Khởi xướng cho kế hoạch sản xuất điện thoại di động thương hiệu Việt đầu tiên phải kể tới dự án sản xuất, lắp ráp điện thoại di động giá rẻ - kết quả của liên doanh công ty Cổ phần VinaMobi Việt Nam và Zentek Technology Singapore và được ban quản lý khu công nghiệp Hòa Khánh (Liên Chiểu, Đà Nẵng) cấp giấy phép cách đây gần 3 năm, ngày 29/4/2004. Nhưng mới đây, ban quản lý khu công nghiệp này đã đệ trình lên Ủy Ban Nhân Dân thành phố Đà Nẵng ý định thu hồi lại giấy phép của đề án với lý do liên doanh đã triển khai quá chậm so với cam kết ban đầu.

Đề án sản xuất điện thoại di động thương hiệu Việt thứ hai cũng rất được mong chờ là sản xuất điện thoại giá rẻ của công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện Postef.  

Được người dùng biết tới bởi thương hiệu điện thoại cố định Postef từ cách đây gần 10 năm, Postef đang thử sức mình với đề án mới được coi là khá mạo hiểm: sản xuất điện thoại di động giá rẻ "made in Việt Nam". Họ đã bị cho là khá mạo hiểm khi đổ tiền đầu tư dây chuyền sản xuất vốn đã là mảnh đất màu mỡ của các thương hiệu lớn đến từ nước ngoài như Nokia, Samsung...

Rục rịch từ năm 2005, theo kế hoạch, với một dây chuyền công nghệ sản xuất mua từ một đối tác tại Hàn Quốc, Postef sẽ tung ra thị trường ba mẫu di động của lô hàng đầu tiên vào đầu năm 2006. Nhưng cho tới thời điểm này, dự án vẫn còn im hơi lặng tiếng.

" alt="Mơ có điện thoại di động “made in VN'" width="90" height="59"/>

Mơ có điện thoại di động “made in VN'

Đâu là iPhone giả và đâu là iPhone của Apple?

iPhone giả lấp chỗ trống iPhone thật

ICTnews- Bởi quá "hot" nên người ta không thể không kinh doanh iPhone giả. Và Apple càng chậm "phổ cập hoá" iPhone, hàng giả sẽ ngày càng nhiều.

Cuối một con ngõ nhỏ trong thành phố Sanchung (Đài Loan), một chiếc Mercedes-Benz đóng kín cửa. Bên trong, vài người đang tiến hành mua bán, trao đổi chiếc iPhone với mức giá chỉ bằng 2/3 giá Apple công bố...

Màn hình cảm ứng và logo Apple dán mặt sau, chiếc điện thoại trông không khác gì iPhone. Nhưng Apple chưa có kế hoạch bán iPhone, thiết bị tích hợp điện thoại, nhạc, video và lướt Net không dây, tại châu Á cho đến năm 2008. Chủ cửa hàng ở Sanchung, gần Đài Bắc, nói anh bắt đầu bán “iPhone” từ tháng 12/2006, 6 tháng trước khi iPhone chính thức có mặt tại Mỹ.

“Chúng tôi không thể bỏ qua iPhone bởi nó quá ‘hot’”, Ben, chủ cửa hàng, người chỉ cho biết tên mà không biết họ bởi bán điện thoại ăn cắp bản quyền là bất hợp pháp, nói.

Những chiếc điện thoại kiểu iPhone cho thấy hàng giả tại châu Á phát triển nhanh đến mức nào. Ben nói công ty anh thiết kế iPhone giả từ những bức hình đăng trên Internet trước cả khi Tổng giám đốc Steve Jobs của Apple tiết lộ về iPhone vào tháng 1/2007.

Phòng Thương mại Mỹ ước tính hàng giả khiến nền kinh tế toàn cầu mất đến 650 tỷ USD mỗi năm. Jennifer Bowcock, nữ phát ngôn của Apple, từ chối thảo luận Apple mất bao nhiêu vì những sản phẩm nhái.

“Apple càng trì hoãn giới thiệu iPhone, hàng giả càng xuất hiện nhiều”, Chialin Lu, nhà phân tích của Yuanta Core Pacific Securities tại Đài Bắc, nói.

CEO Jobs không giải thích lý do trì hoãn giới thiệu iPhone tại châu Á. Hôm 3/9, Apple tuyên bố họ đã bán được 1 triệu iPhone, nói họ sẽ “đánh lại” hàng giả.

“Chúng tôi sẽ truy kích hàng giả và những kẻ ăn cắp thiết kế, đánh lừa khách hàng của chúng tôi”, Bowcock nói. Trên trang web của mình, Apple đã yêu cầu khách hàng thông tin về hàng giả, hàng nhái đến địa chỉ counterfeit@apple.com.

iPhone giả được sản xuất hàng mớ tại một nhà máy ở Shenzhen, Trung Quốc, Ben, 26 tuổi, nói. Ben đã quảng cáo “iPhone của anh” trên Internet và bán với giá 8.900 Đài tệ, hay 270 USD. “Lõi của iPhone không khó”, Ben nói, “cái khó là thiết kế và ngoại thất”.

Ben cho biết anh đã bán hơn 10.000 chiếc iPhone nhái tại Australia, Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Singapore và cả Mỹ.

Tại Thượng Hải, iPhone nhái được bày bán trong một gian hàng của một khu chợ chật chội trên tầng 6 toà nhà gần ga tàu lửa.

Ni, chỉ tiết lộ tên mà không tiết lộ họ, nói anh bắt đầu bán iPhone nhái sau khi đọc một bài báo nói về “hiện tượng iPhone” trên thế giới.

" alt="iPhone giả lấp chỗ trống iPhone thật" width="90" height="59"/>

iPhone giả lấp chỗ trống iPhone thật