您现在的位置是:Thể thao >>正文
Phim về chiến dịch giải cứu đội bóng nhí Thái Lan ra rạp đầu năm 2020
Thể thao67人已围观
简介Vào ngày 23/6/2018, sau buổi tập luyện, đội bóng nhí “Lợn Hoang” gồm 12 cậu bé từ 11 đến 16 tuổi và ...
Vào ngày 23/6/2018,ềchiếndịchgiảicứuđộibóngnhíTháiLanrarạpđầunălịch thi đấu bundesliga sau buổi tập luyện, đội bóng nhí “Lợn Hoang” gồm 12 cậu bé từ 11 đến 16 tuổi và một huấn luyện viên 25 tuổi cùng nhau thám hiểm hang Tham Luang (Nang Non), thuộc tỉnh Chiang Rai, Thái Lan. Đây là hệ thống hang động lớn thứ tư “xứ sở Chùa Vàng”, dài 10km với đường hẹp và hầm quanh co, cũng là điểm đến cho những người yêu khám phá.
Thế nhưng, những chú “lợn hoang” đã chọn sai thời điểm “du lịch”. Trong mùa mưa kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, hang có thể ngập tới 5m, gây nguy hiểm đối với cả những thợ lặn giàu kinh nghiệm. Và điều không may này đã xảy ra. Trời đổ mưa to đúng ngày 23/6 khiến nước ồ ạt tràn vào hang. Không còn lựa chọn nào khác, cả nhóm buộc phải đi sâu vào hang, trú ngụ trên một mỏm đá nhỏ khô ráo, cách cửa miệng hang 4km nhưng bị nuốt chửng bởi ngọn núi khổng lồ và bao quanh bởi bóng tối.
Thành viên đội bóng Lợn Hoang |
Cha mẹ của lũ trẻ báo cáo vụ mất tích ngay trong hôm đó, và các hoạt động tìm kiếm ngay lập tức được bắt đầu. Trong bối cảnh truyền thông thế giới đưa tin dày đặc và dành sự quan tâm sâu sắc, một chiến dịch cứu hộ quy mô đã nhanh chóng được tiến hành. Hơn 1.800 người đã tham gia vào hoạt động cứu hộ, bao gồm lực lượng đặc nhiệm SEAL của hải quân Thái Lan, các đội và tình nguyện viên đến từ Anh, Trung Quốc, Myanmar, Lào, Úc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Phần Lan, Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Ukraina, Israel, Ấn Độ, Séc, Canada, Philippines. Tổng cộng khoảng 10.000 người tham gia chiến dịch. Đến ngày 10/7/2018, 18 ngày kể từ lúc mắc kẹt trong Tham Luang, 13 thành viên của đội bóng nhí Thái Lan đã được giải cứu thành công sau bao nỗ lực, thậm chí cả hy sinh và mất mát.
Chỉ một vài tháng sau đó, đạo diễn gốc Thái đang hoạt động tại Hollywood - Tom Waller quyết định đưa chiến dịch giải cứu thần kỳ, chấn động thế giới này lên màn ảnh rộng trong bộ phim mang tên The Cave (Cuộc Giải Cứu Hang Tham Luang). Ông chia sẻ: "Cũng giống như bất cứ ai trên hành tinh này, tôi đã theo dõi tin tức và đưa ra rất nhiều dự đoán. Mọi người đều nín thở quan sát các sự kiện diễn ra với tâm trạng cực kỳ hồi hộp và lo lắng. Tôi nhận thấy rằng, là một nhà làm phim tới từ quê hương Thái Lan, tôi đứng ở một vị thế cực kỳ đặc biệt để kể lại câu chuyện này với một góc nhìn độc đáo".
Phim có sự góp mặt của hơn 10 thành viên nhóm cứu hộ – những người sẽ vào vai chính mình trong phim. |
Cuộc Giải Cứu Hang Tham Luang đi sâu khai thác tinh thần quả cảm của lực lượng cứu hộ, theo sau đó là những câu chuyện chưa bao giờ được kể của chính những người hùng vô danh tham gia sứ mệnh giải cứu lịch sử ấy. Đặc biệt, phim có sự góp mặt của hơn 10 thành viên nhóm cứu hộ – những người sẽ vào vai chính mình trong phim. Đây là những con người đã trải qua giây phút sinh tử, sống trong những ngày từ hy vọng chuyển sang thất vọng, thậm chí tuyệt vọng, rồi lại hy vọng xen lẫn nỗi sợ hãi. Những con người thật bước lên màn ảnh và kể câu chuyện của chính mình càng tạo nên tính chân thực, độc đáo và ấn tượng cho bộ phim.
Cuộc Giải Cứu Hang Tham Luang đã được lựa chọn để trình chiếu tại LHP Busan (tháng 10/2019) và LHP Vancouver (tháng 9-10/2019). Tính đến hiện tại, phim cũng đã giành được 4 đề cử giải thưởng bao gồm: 1 đề cử Phim xuất sắc nhất do khán giả bình chọn tại Liên hoan phim Cork (Ireland), 1 đề cử PGA dành cho nhà sản xuất phim, 1 đề cử Satellite, 1 đề cử tại hiệp hội phê bình phim Toronto.
Phim chính thức ra mắt khán giả Việt từ ngày 03/1/2020. |
Mỹ Anh
Tom Cruise khiến fan điêu đứng vì quá ngầu trong trailer mới của 'Top Gun'
Ở tuổi 57, Tom Cruise vẫn khiến fan chóng mặt với những pha hành động thót tim trong bom tấn 'Phi Công Siêu Đẳng Maverick' (Top Gun: Maverick).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thể thao】
阅读更多Nikkei: HP sản xuất máy tính tại Việt Nam từ năm 2024
Thể thaoMột nhân viên kiểm tra linh kiện laptop HP tại Trùng Khánh, Trung Quốc. (Ảnh: NYT). Trong tuyên bố hôm 17/7, HP xác nhận kế hoạch mở rộng hoạt động tại Đông Nam Á và các khu vực khác, đồng thời bổ sung sản xuất PC tại Mexico. Trả lời Nikkei, HP khẳng định Trung Quốc rất quan trọng trong chuỗi cung ứng.
Trước đó, hãng máy tính Dell triển khai chiến dịch quyết liệt nhằm loại bỏ chip “made in China” và giảm đáng kể linh kiện sản xuất ở Trung Quốc trên các sản phẩm của mình. Kế hoạch đa dạng hóa của Dell được tiến hành sớm hơn nhiều so với HP. Theo nguồn tin của Nikkei, ít nhất 20% laptop Dell sẽ được sản xuất tại Việt Nam năm nay. Về mặt linh kiện, phải đến cuối năm 2024, Dell mới có thể hoàn toàn bỏ được chip Trung Quốc.
Trong khi đó, Apple đã bắt đầu sản xuất MacBook tại Việt Nam. Đây là lần đầu tiên laptop Apple được lắp ráp bên ngoài Trung Quốc.
Nikkei nhận định, động thái của HP sẽ giúp Việt Nam và Thái Lan củng cố hệ sinh thái chuỗi cung ứng PC, biến Đông Nam Á trở thành lựa chọn hấp dẫn hơn nữa với các nhà sản xuất máy tính đang tìm phương án sản xuất ngoài Trung Quốc do các bất ổn địa chính trị.
Theo một nguồn tin, HP không muốn ồn ào về kế hoạch dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Ngoài nguy cơ địa chính trị, HP còn cân nhắc các yếu tố như chi phí sản xuất tăng, khó khăn khi tuyển dụng lao động, chi phí nhân sự tăng.
HP đã sản xuất tại Trung Quốc hàng thập kỷ. Hãng máy tính số 2 thế giới bắt đầu biến Trùng Khánh thành trung tâm sản xuất laptop từ năm 2008. Acer và Asus cũng theo bước của HP, đề nghị nhà cung ứng chuyển sản xuất sang thành phố này, nơi có vô số các nhà cung ứng như Quanta Computer, Inventec, Foxconn. Ngày nay, Trùng Khánh đứng đầu Trung Quốc về xuất khẩu PC. Song, mặt trái là chuỗi cung ứng notebook bắt rễ quá sâu ở đây khiến nhiều chuyên gia trong ngành và nhà phân tích nhận định rất khó để dịch chuyển.
Mỹ là thị trường PC lớn nhất của HP và Dell với thị phần khoảng 31% và 40% tương ứng trong quý I, theo Canalys. Thị trường Trung Quốc chỉ chiếm 7,5% và 8% tương ứng trong cùng kỳ. Lenovo và Huawei cùng nhau thống trị thị trường trong nước trong ba tháng đầu năm. Dell có lý do chính đáng để chuyển sản xuất ra ngoài Trung Quốc vì 73% thị trường PC dùng trong khối chính phủ của Mỹ nằm trong tay hãng.
Nhà phân tích Kieren Jessop của Canalys nhận xét, mục tiêu chính của đa dạng hóa chuỗi cung ứng là giảm thiểu rủi ro từ căng thẳng Mỹ - Trung hoặc tận dụng lợi thế trung tâm sản xuất mới nổi tại Việt Nam và Đông Nam Á. Theo ông, việc chuyển dịch không ảnh hưởng trực tiếp đến thị phần của các hãng máy tính Mỹ tại Trung Quốc nhưng có thể tác động tới các hồ sư dự thầu liên quan đến chính phủ.
“Một số cơ hội trong mảng giáo dục công lập hoặc chính phủ có thể mất vì lo ngại xoay quanh nguồn cung và sản xuất trong nước”,ông Jessop chia sẻ.
(Theo Nikkei)
Ngoại giao bán dẫn nở rộ, công ty Mỹ ‘vung tiền’ đa dạng hoá chuỗi cung ứngNgoại giao bán dẫn thu hút các gã khổng lồ công nghệ Mỹ chi hàng tỷ USD cho những nhà máy ở nước ngoài, trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung không có dấu hiệu hạ nhiệt">...
【Thể thao】
阅读更多Nhiều chương trình tiên tiến từ vệt sáng trở thành đom đóm
Thể thaoBộ trưởng Bộ GD-ĐT đã nhận định như vậy trong kết luận tại Hội nghị tổng kết đào tạo theo chương trình tiên tiến (CTTT) giai đoạn 2006-2016 diễn ra chiều 30/12. "Nhiều người coi CTTT như bước đệm đi nước ngoài"
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội đánh giá CTTT là rất thành công khi các sinh viên được đào tạo ra đạt trình độ ngang với quốc tế.
Ông Tú cho biết, CTTT đào tạo điều dưỡng khóa đầu tiên có 20 sinh viên đăng ký trong chương trình hợp tác với CHLB Đức. Sau khi học thêm 1 năm tiếng Đức các em đã đạt được bằng B2 (bằng sang Đức làm việc) và sau 6 tháng vừa học vừa làm tại Đức thì các em đã được cấp bằng điều dưỡng của CHLB Đức có thể làm việc ở châu Âu suốt đời.
TS Phan Quang Thế Ông Tú dẫn chứng ngay bản thân ông được đào tạo tại Trường ĐH Y Hà Nội, rồi học nội trú, sau đó sang Pháp tiếp tục học nhưng nếu muốn có bằng bác sĩ tương đương ở Pháp thì cũng phải 10 năm sau mới thi được.
Ông Phan Quang Thế, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp, ĐH Thái Nguyên cũng khẳng định, chương trình tiên tiến đã đem lại cho trường những thay đổi đáng kể. "Trước khi có CTTT, các chương trình đào tạo của trường tôi chả giống ai cả. Thế nhưng bây giờ không chỉ có CTTT mà tất cả các chương trình ĐH đều gần gần như chương trình quốc tế"
Theo ông Thế, CTTT cũng góp phần làm thay đổi chất lượng nghiên cứu khoa học và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ của sinh viên và cả giảng viên. "Nếu không có chương trình tiên tiến thì chẳng ai học tiếng Anh làm gì cả. Hiện tại, 95% giảng viên của chúng tôi đạt TOEF 450 và 4.000 sinh viên đạt TOEFL từ 400 trở lên" - ông Thế cho biết.
Theo "đặt hàng" của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều ý kiến dành nhiều thời gian cho việc chỉ ra những hạn chế của 10 năm thực hiện CTTT nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong tương lai.
GS Nguyễn Quý Thanh GS Nguyễn Quý Thanh, giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, ĐHQH Hà Nội cho rằng, các chương trình tiên tiếp được nhập khẩu từ nước ngoài nhưng chính các đối tác cũng chưa công nhận tín chỉ như chương trình của họ. Bên cạnh đó, hiện tại chỉ mới có 6 trên tổng số 35 chương trình tiên tiến được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN.
Một vấn đề khác cũng được ông Thanh đưa ra đó là, dù là các chương trình tiên tiến trong giai đoạn hiện tại hay chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao trong tương lai thì mục tiêu là phải phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
"Cần tránh tình trạng xem chương trình tiên tiến như bước đệm để đi học nước ngoài. Điều này về mặt tổng thể quốc tế thì tốt nhưng nhìn từ góc độ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì việc đầu tư một chương trình không ít tiền đến cuối cùng lại chỉ như là bước đệm để các em tìm kiếm học bổng ở nước ngoài cần phải cân nhắc kỹ" - ông Thanh phân tích.
Một trong những khó khăn của chương trình đào tạo tiên tiến được nhiều ý kiến nhắc đến chính là khả năng tiếng Anh khá hạn chế của sinh viên cũng như giảng viên.
TS. Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho biết, do trường thu hút chủ yếu sinh viên ở khu vực ĐBSCL nên khả năng tiếng Anh khá yếu. Để đảm bảo chất lượng chương trình, nhà trường đã bố trí nguyên một học kỳ đầu để sinh viên tham gia các chương trình tiên tiến học tiếng Anh, tới các kỳ sau mới để các em tiếp tục học chương trình bằng tiếng Anh.
GS Lương Công Nhớ, Hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải Việt Nam thì cho biết, để tạo môi trường học tập mang tính quốc tế, trường đã đặt lộ trình cho các giảng viên trong 3 năm phải đạt trình độ ngoại ngữ IELTS 6.0, nếu không đạt sẽ buộc thôi việc.
Tiếng Anh yếu, thiếu một môi trường quốc tế được coi như một nhân tố khá lớn ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các chương trình tiên tiến, vốn được nhập khẩu từ nước ngoài. Đồng thời, đây cũng được cho là nguyên nhân các chương trình tiên tiến trong 10 năm qua khó thu hút sinh viên nước ngoài.
"Chương trình tiên tiến ban đầu như ngôi sao"
Đánh giá về CTTT giai đoạn 10 năm qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, lộ trình nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo nói chung trong đó tập trung đầu tư cho những ngành then chốt của nền kinh tế nói riêng thông qua CTTT là đúng hướng. Trong đó, giai đoạn 10 năm qua đã tạo tiền đề cơ bản vững chắc để xây dựng điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ đào tạo giai đoạn tiếp theo.
Khẳng định CTTT đã đạt được những mục tiêu cơ bản đặt ra, Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, có những mục tiêu khi đặt ra quá khó. Bên cạnh đó, CTTT ra đời trong giai đoạn đất nước có nhiều đổi mới, biến động nên chỉ nên ghi nhận mục tiêu chính của CTTT ở giai đoạn đầu này làm làm quen, củng cố và tổ chức đào tạo theo mô hình mới.
"Các sản phẩm cụ thể của 35 CTTT cũng rất đáng trân trọng. Trong đó sản phẩm trực tiếp là 3600 sinh viên đã tốt nghiệp, đạt trình độ cao, theo quan sát, đánh giá của tôi cũng như phản hồi của các doanh nghiệp đã sử dụng, chất lượng của các em khác hẳn với sinh viên các chương trình đào tạo đại trà" - ông Nhạ nhận định.
"Các cơ sở đào tạo tham gia CTTT cũng có sự thay đổi cả về nhận thức, năng lực đào tạo, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, quan hệ doanh nghiệp và bài học quản lý".
"So lượng tiền bỏ ra với kết quả đạt được có thể khẳng định chúng ta đã làm tốt. Nếu đào tạo 3.600 cử nhân, kỹ sư này ở nước ngoài, chúng ta cần một lượng tiền gấp hàng chục lần như thế, mà các em còn không trở về cống hiến. Nhìn ở góc độ hiệu quả đầu tư, rõ ràng mô hình này tiết kiệm hơn các đề án 911, 322 rất nhiều" - Bộ trưởng nhận xét.
Ghi nhận những thành công của chương trình tiên tiến song, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho rằng vẫn có nhiều bài học cần phải rút ra.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ "Nhìn lại giai đoạn đầu, hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng nếu làm lại từ đầu sẽ làm khác. Do đó, bài học đầu tiên chính là bài học về nhận thức và quản lý. Đây là các chương trình tiên tiến nhưng đâu đó vẫn còn nhúng vào chương trình không tiên tiến dẫn đến vệt sáng trở thành đom đóm" - ông Nhạ nhận định.
Theo ông Nhạ, các mục tiêu yêu cầu của chương trình với thực tế khi tốt nghiệp chênh nhau nhiều. Mong muốn thì cao nhưng quá trình thì du di. Mặc dù so với chương trình thường thì tốt nhưng so với yêu cầu thì chưa đạt.
Bên cạnh đó, khi sinh viên tốt nghiệp ra trường thì các trường đều coi như xong, không đầu tư tiếp tục quan tâm xem SV đó phát huy như thế nào với những gì được đào tạo trong chương trình.
Đối với giảng viên của chương trình sự gắn bó không cao. Nhiều trường hợp coi chương trình như dự án, hết môn thì hết tiền. Do đó chưa tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Sự kết nối của các chương trình với doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm cho sinh viên cũng rất hạn chế.
Đánh giá các báo cáo của các trường về chương trình tiên tiến, ông Nhạ cho rằng, hầu hết các báo cáo có tính chất thống kê, chưa có phân tích sâu sắc để từ đó đề xuất cách làm khác. Từ đó khiến chương trình tiên tiến như ngôi sao cô đơn và lịm dần cùng các chương trình khác.
"Thời gian đầu thì chương trình tiên tiến như ngôi sao. Bẵng đi thời gian hết tiền rồi thì chương trình tiên tiến không duy trì một cách đúng mức dẫn đến chương trình tiên tiến sẽ bị mờ tương đối so với những chương trình khác có điều kiện phát triển chất lượng. Nhiều nơi có tâm lý không có tiền thì gần như buông" - ông Nhạ thẳng thắn.
Đặt vấn đề cho giai đoạn tiếp theo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chương trình tiên tiến đã tạo được nền móng tốt, nếu không tiếp tục một cách chủ động thì không thể khai thác được.
Ông Nhạ cũng cho biết, hướng tiếp cận sắp tới là hợp đồng giao nhiệm vụ, chứ không phân bổ vốn theo mục đích như trước. Các trường sẽ được phép cạnh tranh một cách công bằng, không phân biệt trường công hay trường tư. Đồng thời, sẽ hướng tới việc đầu tư đến từng sinh viên theo dạng học bổng chứ không đầu tư cho trường như trước.
"Tới đây, cạnh tranh giữa các trường phải rất quyết liệt. Và mỗi trường ĐH chỉ cần có một số CT xuất sắc, trọng điểm, bám sát thị trường, tập trung đầu tư vun cao để xây dựng và phát triển thương hiệu, không dàn hàng ngang" - ông Nhạ khẳng định.
Sẽ tăng học phí các chương trình tiên tiến
Đại diện các trường ĐH có chương trình đào tạo tiên tiến cho biết, sau khi hết hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, các trường đều có lộ trình tăng học phí. Nhiều chương trình thu mức học phí gần 80 triệu đồng/năm, trung bình mức học phí khoảng 20-30 triệu/năm.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, việc các chương trình thu học phí thấp không tương xứng với chi phí đào tạo trong khi kinh phí của nhà trường dành ra cho chương trình tiên tiến còn hạn chế sẽ khiến chương trình tiên tiến gặp khó khăn trong quá trình phát triển và nhân rộng khi không còn ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi nghe mức kinh phí đào tạo chương trình tiên tiến ở ĐH Y Hà Nội là 20 triệu đồng/năm đã cho rằng, chi phí đào tạo cho chương trình như vậy là rất thấp. Theo Bộ trưởng Nhạ, mức học phí cần phải tương xứng với chất lượng đào tạo.
Trong khi đó, ông Lê Kim Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng thì cho biết, việc tăng học phí cũng phải tính đến yếu tố vùng miền. Chẳng hạn như khu vực miền Trung như ĐH Đà Nẵng kinh tế hạn chế, các ngành công nghiệp không phát triển bằng Hà Nội hay TP. HCM thì mức học phí cho các chương trình này trường cũng không dám tăng quá mạnh.
- Lê Văn
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Lâm Tĩnh Ân phản hồi việc ngụy tạo di chúc của Lý Khôn Thành
- Thi trắc nghiệm Toán: Tất cả đồng thuận thì còn gì là đổi mới?
- Đề thi minh họa môn tiếng Đức kỳ thi THPT quốc gia 2017
- NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
- Mạng xã hội minh bạch và có phép mới được livestream
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
-
Đáp án gợi ý môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án gợi ý môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2020">Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2020
-
SK Telecom muốn trở thành một công ty trí tuệ nhân tạo. (Ảnh: Pulse News). SK Telecom cho biết, doanh thu từ mảng trung tâm dữ liệu và đám mây ghi nhận tăng trưởng mạnh trong quý II/2023. Ngoài ra, nhà mạng này còn tích cực đầu tư vào các lĩnh vực mới nổi như vũ trụ ảo (metaverse), vận tải hàng không trong đô thị (UAM) để cải thiện năng lực trong tương lai.
Cụ thể, từ tháng 4 đến tháng 6 năm nay, SK Telecom đạt doanh thu 4,3064 nghìn tỷ won (3,27 tỷ USD) và lợi nhuận hoạt động 463,4 tỷ won, tăng 0,4% và 0,8% so với một năm trước.
Dù hiệu suất nói chung không có đột phá, doanh thu từ mảng trung tâm dữ liệu tăng 30% theo năm, còn mảng đám mây tăng hơn 60% trong cùng kỳ.
Một trong những sáng kiến đa dạng hóa lớn của SK Telecom là trở thành công ty AI. Ngày 27/7, nhà mạng ra mắt Liên minh AI viễn thông toàn cầu cùng các hãng khác như Deutsche Telekom, e& và Singtel. Liên minh sẽ kết hợp năng lực AI cốt lõi của mỗi bên để cùng nhau phát triển nền tảng AI viễn thông, đóng vai trò quan trọng trong lên kế hoạch dịch vụ AI mới.
SK Telecom đã sở hữu dịch vụ trợ lý AI riêng có tên A. (A dot). Trong tháng 6/2023, hãng bổ sung Chat T – tận dụng mô hình ChatGPT – cho A. để cung cấp thông tin phong phú cho người dùng như đang trò chuyện với một chuyên gia.
Theo Giám đốc tài chính Kim Jin-won, SK Telecom sẽ tiếp tục dựa trên hợp tác và tự lực để bảo đảm vị trí dẫn đầu trong thị trường AI toàn cầu và trở thành một công ty AI.
(Theo Korea Times)
Bốn hãng viễn thông lớn ra mắt liên minh trí tuệ nhân tạoBốn nhà mạng lớn của Hàn Quốc, Đức, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Singapore đã chung tay mở rộng hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI)." alt="Nhà mạng Hàn Quốc trên hành trình trở thành công ty AI">Nhà mạng Hàn Quốc trên hành trình trở thành công ty AI
-
Ông Jean Paul Forceville, Giám đốc quan hệ đối ngoại, Bưu chính Pháp và Tổng giám đốc Vietnam Post Chu Quang Hào ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn mới. Trên cơ sở đánh giá xu hướng, thực trạng bưu chính thế giới và khu vực, Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp đã thống nhất các nội dung hợp tác trong giai đoạn mới tập trung vào: Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy trao đổi dịch vụ bưu chính truyền thống như bưu phẩm, bưu kiện, EMS; chia sẻ kinh nghiệm về quản lý cơ sở dữ liệu, phát triển dịch vụ số, tài chính, bảo hiểm; hỗ trợ các hoạt động của Công ty Media Post…
Hai doanh nghiệp cũng nhất trí tiếp tục hỗ trợ lẫn nhau bằng các nguồn lực, nền tảng, giải pháp phù hợp để phát triển trong tương lai, đẩy mạnh việc đào tạo cán bộ trong lĩnh vực bưu chính, chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng CNTT; triển khai các nội dung liên quan đến cách thức làm giàu cơ sở dữ liệu địa chỉ và bản đồ…
Phát biểu tại lễ ký, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, những năm qua, toàn ngành bưu chính đã nỗ lực không ngừng để đối mặt với những khó khăn, thách thức do sản lượng bưu gửi sụt giảm, những thay đổi trong đời sống kinh tế, xã hội và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ bưu chính.
Bộ TT&TT, với chức năng quản lý nhà nước đã tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp bưu chính và đặc biệt tạo điều kiện cho Bưu điện Việt Nam trong quá trình phát triển để thích ứng với các điều kiện kinh doanh thay đổi và hoàn thành sứ mệnh của một doanh nghiệp quốc gia.
“Hiện nay, chuyển đổi số đang diễn ra trên toàn cầu và cũng là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của Bưu điện Việt Nam. Bưu điện Việt Nam cũng đã nhận thức được việc phát triển sản phẩm dịch vụ phải thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp 4.0”, Thứ trưởng nhận xét.
Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp thời gian qua đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác song phương truyền thống qua nhiều năm. Qua mối quan hệ này, Bưu điện Việt Nam đã nhận được nhiều chia sẻ, tư vấn của Bưu chính Pháp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong kỷ nguyên số.
Kỳ vọng mối quan hệ hợp tác giữa Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp sẽ có những bước đột phá trong thời gian tới, Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng mong rằng: Với vai trò là Chủ tịch Hội đồng khai thác Bưu chính – POC của Liên minh Bưu chính thế giới, ông Jean Paul Forceville sẽ tiếp tục ủng hộ, chia sẻ kinh nghiệm của bưu chính các nước về việc chuyển đổi và phát triển các dịch vụ mới để Bưu điện Việt Nam có thể học hỏi và vượt qua khó khăn trong giai đoạn trước mắt.
Theo ông Nicolas Warnery, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam, hợp tác giữa Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp cũng góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 2 nước trong vấn đề số hóa, hiện đại hóa nền hành chính.
Nhận định biên bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết tiếp tục minh chứng cho mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa 2 đơn vị, Nicolas Warnery cũng tin tưởng đây sẽ cơ sở cho những dự án hợp tác cụ thể sẽ được Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp triển khai thời gian tới.
Chia sẻ tại sự kiện, đại diện lãnh đạo Bưu chính Pháp và Bưu điện Việt Nam cho hay, ngay sau lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác cho giai đoạn mới, 2 đơn vị sẽ cử đầu mối, thành lập các nhóm công tác cùng nhau làm việc, xây dựng kế hoạch hành động triển khai các nội dung của biên bản để tạo ra nhiều sáng kiến, dự án, chương trình hợp tác thiết thực. Từ đó, đem lại hiệu quả hợp tác, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý cơ sở dữ liệu, ứng dung CNTT và kinh doanh các dịch vụ bưu chính số.
Trong giai đoạn trước, nhiều dự án, hoạt động hợp tác cụ thể giữa Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp đã được triển khai và mang lại kết quả thiết thực, tiêu biểu như năm 2008 thành lập Công ty Media Post - công ty marketing thương mại tại Việt Nam được Bưu điện Việt Nam, La Poste và Smart Media đồng sáng lập; hay giai đoạn 2016 - 2019 với việc thúc đẩy hợp tác song phương trong phát triển dịch vụ số, cấu trúc địa chỉ, cơ sở dữ liệu địa lý, chia sẻ kinh nghiệm trong các ứng dụng di động; triển khai dự án hợp tác tư vấn về cấu trúc địa chỉ và mã bưu chính tại Việt Nam…
Nhiều dịch vụ của Vietnam Post sẽ phải thay đổi để thích ứngTheo Chủ tịch Công đoàn TT&TT Chu Văn Bình, nhiệm kỳ mới, việc tổ chức lại sản xuất, sự thay đổi chế độ phúc lợi với người lao động sẽ đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cho Công đoàn Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post)." alt="Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp chia sẻ kinh nghiệm phát triển dịch vụ số">Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Pháp chia sẻ kinh nghiệm phát triển dịch vụ số
-
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
-
Theo thông báo kết luật thanh tra của Bộ GD-ĐT, trong quá trình tuyển sinh, đào tạo những năm 2017, 2018 và 2019, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã để xảy ra nhiều sai phạm. Cụ thể, năm 2017, trường tuyển sinh trình độ thạc sĩ vượt chỉ tiêu được thông báo. Trong đó, khối ngành III (Kinh doanh và Quản lý, Pháp luật) vượt 79% chỉ tiêu; khối ngành V (Toán và Thống kê, Máy tính và Công nghệ Thông tin, Công nghệ Kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và Chế biến, Kiến trúc và Xây dựng, Nông lâm và Thủy sản, Thú y) vượt 35% chỉ tiêu.
Năm 2018, nhà trường tiếp tục tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu tự xác định ở các ngành Tài chính - Ngân hàng (vượt 36%), Quản lý Kinh tế (vượt 96,6%), Quản lý công (vượt 98%).
Năm 2019, trường xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ thạc sĩ 9/10 ngành, chuyên ngành vượt năng lực đào tạo theo quy định của Bộ GD-ĐT, trong đó, ngành Quản lý công vượt chỉ tiêu 236%.
Đối với tuyển sinh trình độ đại học chính quy, năm 2018, trường vượt 30,7% và năm 2019 vượt 46,3% so với chỉ tiêu trường tự xác định.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Bên cạnh đó, năm 2017, trường không được thông báo chỉ tiêu văn bằng 2 khối ngành VII nhưng vẫn tuyển sinh và đào tạo 138 sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh thuộc khối ngành này. Đến năm 2018, trường tiếp tục tuyển thêm 342 sinh viên dù không được thông báo chỉ tiêu.
Đặc biệt, trong hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh năm 2017 của một số nghiên cứu sinh còn có dấu hiệu không phải là hồ sơ dự tuyển năm 2017.
Công tác quản lý đào tạo chưa đảm bảo
Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng chỉ rõ trong công tác quản lý đào tạo, trường chưa làm đúng khi giao cho Trung tâm Tin học quản lý kết quả học tập toàn khóa của sinh viên mà không có đơn vị kiểm soát. Việc phân quyền chỉnh sửa điểm thi và quản lý điểm trên hệ thống cũng còn chưa rõ ràng.
Trường tổ chức đào tạo một số học phần trình độ thạc sĩ của 19 lớp ngoài trụ sở chính của trường khi chưa được phép của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Bộ GD-ĐT, vi phạm quy định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Trường vẫn còn để xảy ra hiện tượng một số túi bài thi tự luận kết thúc học phần trình độ đại học có hiện tượng chấm chưa đúng quy định.
Ngoài ra, việc xét tốt nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp sớm hoặc tốt nghiệp bổ sung không thông qua hội đồng xét tốt nghiệp của trường là không đúng quy chế.
Về điều kiện đảm bảo chất lượng, theo kết luận thanh tra, có 10 ngành trình độ đại học và 3 ngành trình độ tiến sĩ của trường không đảm bảo điều kiện duy trì ngành theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ với học viên khóa 2017-2019 không đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu theo quy định.
Với chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, trường đã ban hành theo quyết định năm 2016 chưa đầy đủ khối lượng tín chỉ tối thiểu theo quy định của Bộ.
Trường chưa thực hiện kiểm định và đánh giá ngoài đối với trường và các chương trình đào tạo của trường.
Khấu trừ chỉ tiêu tuyển sinh đại học, làm rõ dấu hiệu không bình thường hồ sơ NCS
Từ những sai phạm được phát hiện, Thanh tra Bộ GD-ĐT kiến nghị ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội phải thực hiện một số nội dung như rà soát toàn bộ quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo chương trình cũ chưa đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu theo quy định, đề xuất phương án xử lý; khấu trừ chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học chính quy năm 2020 theo quy định đối với số sinh viên đã vượt chỉ tiêu năm 2019.
Bên cạnh đó, trường phải rà soát, làm rõ dấu hiệu không bình thường trong hồ sơ dự tuyển của 3 nghiên cứu sinh và những nghiên cứu sinh khác của trường (nếu có).
Trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu giả mạo hồ sơ, cần phải chuyển cơ quan điều tra xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc tổ chức đào tạo một số học phần trình độ thạc sĩ ngoài trụ sở chính của trường khi chưa được phép của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cũng cần phải chấm dứt.
Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng kiến nghị, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội phải tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra các sai phạm, đồng thời báo cáo kết quả việc thực hiện kết luận về Thanh tra Bộ GD-ĐT.
Thúy Nga
Sai phạm ở Trường ĐH Điện lực, hiệu trưởng các thời kỳ bị đề nghị xử lý
- Với hàng loạt sai phạm xảy ra tại Trường ĐH Điện lực, Thanh tra Bộ Công thương kiến nghị cần xem xét trách nhiệm của các lãnh đạo trường, trong đó có hiệu trưởng.
" alt="Hàng loạt sai phạm của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội">Hàng loạt sai phạm của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội