当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Panetolikos với Atromitos Athens, 0h00 28/04: Hòa là đẹp 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
Tại phiên xử, ông Đăng đứng khúm núm trước những lời buộc tội của vợ. Có lúc bà Lành không kiềm chế được đã hét lên ầm ĩ và tuyên bố “hôm nay tôi phải vạch bản mặt xấu xa của ông ra để mọi người thấy”. Chủ tọa phải nhắc nhở bà giữ bình tĩnh. “Bây giờ mời ông Đăng trình bày, bà Lành nói như vậy, ông có đồng ý?” - nghe chủ tọa mời, ông vẫn rụt rè: “Bà ấy nói bao giờ cũng đúng hết, tôi thì sao cũng được. Tôi còn thương vợ lắm, mà vợ bắt tôi ly hôn thì tôi phải chịu thôi”.
Tòa nhắc: “Việc ly hôn phải đến từ sự tự nguyện và thống nhất của hai người, ông có quyền bình đẳng với vợ chứ sao lại nói vợ phán sao thì ông phải nghe vậy?”. Ông tỏ ra thật thà: “Thì từ trước đến giờ là vậy mà, bà ấy phán thế nào tôi cũng nghe, vậy mà còn đến nước này…”. Câu trả lời của ông khiến người tham dự và hội đồng xét xử không nhịn được cười.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Rồi phiên tòa cũng đưa ra phán quyết ly hôn. Bà đằng đằng sát khí bước ra sân tìm xe ôm, ông lúc cúc dẫn chiếc xe máy cà tàng ra. Trụ sở TAND Q.12 nằm ở vị trí khá biệt lập với khu dân cư. Bà Lành vốn không biết đi xe máy, thường ngày đi đâu cũng nhờ ông chở. Đứng chờ hoài không thấy xe ôm, bà vẫy ông lại, mắng vài câu rồi… leo lên xe, bắt ông chở về.
Cạn tàu ráo máng
Rắc rối lớn nhất sau ly hôn vẫn là chuyện chia tài sản. Khi hết tình, người ta giành giật nhau những món tài sản lớn là bình thường, song cũng có cặp vợ chồng cái gì cũng bắt chia đôi… cho bõ ghét! Có lẽ, thời còn mặn nồng, ít ai nghĩ rằng đến lúc chia tay, người từng “đầu ấp tay gối” của mình lại đòi chia cả những món nhỏ nhặt như chiếc máy ảnh, xe đạp, bếp gas.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Trong một vụ ly hôn ở huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định, hai vợ chồng cái gì cũng đòi chia đôi, từ cái tủ áo đến chục chén, cả mấy đôi đũa ăn cơm. Khi tòa xuống tổ chức kê biên tài sản để thi hành án (hồi đó tòa kiêm luôn chức năng thi hành án) thì phát hiện trong bếp còn một bó củi và túi bột giặt. Cái này đương sự không kê khai trong phần tài sản chung nên tòa hỏi giải quyết ra sao. Người vợ đề nghị “chia đôi” luôn. Vậy là, nhân viên tòa án đành vác bó củi trên gác bếp chia ra làm hai, sẻ đôi túi bột giặt, giao mỗi người một nửa.
“Ngủ chia tay”
Cũng là câu chuyện xảy ra ở Bình Định. Vì mâu thuẫn, có đôi vợ chồng quyết định ly hôn. Thẩm phán khuyên giải cách nào họ cũng không chịu hàn gắn vì “không hợp tính tình và không thể chung sống dưới một mái nhà được nữa”. Cả hai cũng khai rằng từ hai năm nay họ không còn quan hệ tình dục. Những tưởng việc ra tòa chỉ còn là thủ tục, vậy mà, ngay tại phiên tòa xử công khai, lại phát sinh một tình tiết hết sức bất ngờ. Khi một thành viên trong hội đồng xét xử hỏi: “Chị và chồng quan hệ tình dục lần cuối là khi nào?”. Người vợ trả lời không cần suy nghĩ: “Dạ mới đêm hồi hôm”.
Câu trả lời khiến chủ tọa phiên tòa muốn bật ngửa:“Sao trước đây anh chị đều khai là không “qua lại” gì với nhau từ hai năm nay cơ mà?”. Chị vợ thật thà trả lời: “Dạ, cái đó hổng có sai. Nhưng mới hồi đêm hôm qua, ảnh nói với tui dù gì mai hai vợ chồng mình cũng đã chính thức ly hôn rồi, hay là đêm nay chúng ta chia tay lần cuối. Nghe vậy cũng phải, nên tui đồng ý…”.
Tan vỡ vẫn có thể là "cái kết đẹp"?
Để bước vào phiên xử ly hôn, hầu hết người trong cuộc đều đã trải qua thời gian dài mâu thuẫn, căng thẳng, kể cả căm ghét nhau. Ly hôn là “thao tác cuối” để kết thúc một mối quan hệ bế tắc, nên ít người có ý thức giữ gìn hình ảnh bản thân cũng như hình ảnh của người từng chung vai đấu cật với mình một thời gian dài. Thậm chí, nhiều người còn có tâm lý “ăn không được thì phá cho hôi”, khiến sau ly hôn, cả hai không thể nhìn mặt nhau.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Chuyện thị uy, mắng chồng cho đã nư ngay tại phiên tòa như bà Lành là không hiếm. Thông thường, nếu đã xác định ra tòa để ly hôn, đàn ông khá kiệm lời, chỉ mong thủ tục chóng hoàn tất cho xong việc; trong khi nhiều người vợ tìm cách hạ bệ chồng, càng làm chồng “nhục mặt” càng hả hê. Nhưng có lẽ, khi bình tâm, họ sẽ thấy việc đó chẳng giải quyết được vấn đề gì, thậm chí sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp nuôi dạy con cái vì cả hai đều gượng gạo khi nhìn mặt nhau.
Nhiều khi, việc cố tình chia từng vật dụng nhỏ nhất khi ly hôn khiến người trong cuộc đánh mất hình ảnh một cách đáng tiếc. Như câu chuyện đòi chia đôi… cái kéo từng xảy ra ở TP. Quy Nhơn, khiến ai chứng kiến cũng lắc đầu ngao ngán. Họ cùng là thợ may. Thời còn yêu nhau, chàng tặng nàng cái kéo cắt vải do mình đặt rèn. Cơm không lành, canh không ngọt, khi ra tòa, chàng nằng nặc đòi lại cây kéo khi xưa.
Tuy nhiên, bởi vật này là của chàng tặng cho nàng trước khi kết hôn nên nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng của nàng, không phải là tài sản chung mà có thể chia đôi được. Tòa giải thích cách mấy, chàng kia vẫn không chịu thông, một hai đòi lại cái kéo.
Vị thẩm phán trực tiếp giải quyết vụ ly hôn đó, nay là phó chánh án TAND tỉnh Bình Định, trầm ngâm kể lại: “Tôi nhớ trị giá cái kéo thợ may thời ấy chỉ có 25.000đ, trong khi án phí phải nộp lên cấp phúc thẩm là 50.000đ, vậy mà người chồng thợ may ấy vẫn nhất định kháng cáo đòi lại cho bằng được”.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc tinh thần Ý Tưởng Việt) chia sẻ: "Sự tan vỡ có thể là một cái kết đẹp không? Sẽ là có nếu người trong cuộc ý thức vun đắp điều đó. Hậu ly hôn, vẫn có thể tồn tại một tình bạn đẹp giữa hai “kẻ” khó ưa và “thề” không nhìn mặt nhau. Ngoài ra, cả hai cần hy sinh lợi ích, kiềm chế cảm xúc của bản thân để tránh xúc phạm nhau, ưu tiên cho sự phát triển của con cái. Niềm vui và hạnh phúc có đầy đủ sự yêu thương của cha lẫn mẹ là nhu cầu của mọi đứa trẻ. Hãy vì tương lai của con mà bỏ đi cái tôi ích kỷ, thắp lên tình bạn với đầy đủ màu sắc: sự sẻ chia, tha thứ, bao dung”.
(Theo Thu Nguyễn - Trần Triều / Phunuonline)" alt="Bi hài chuyện ly hôn"/>"Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Susie và Chris, công việc mà các bạn đã làm. Hãy đến đây, Susie", Trump phát biểu. "Susie thích đứng ở phía sau, nhưng tôi nói cho các bạn biết nhé, chúng tôi gọi bà ấy 'bà đầm băng giá'".
Tổng thống đắc cử đã 7 lần nhắc tên Wiles xuyên suốt bài phát biểu. Nhưng nhiều người Mỹ chỉ biết đến bà sau khi Wiles xuất hiện trên sân khấu mừng chiến thắng của Trump. Dù vậy, gương mặt này sẽ xuất hiện rất nhiều lần trong thời gian tới, sau khi Tổng thống đắc cử quyết định bổ nhiệm bà làm chánh văn phòng Nhà Trắng trong nhiệm kỳ hai của ông.
Với quyết định này, bà Wiles sẽ trở thành nữ chánh văn phòng Nhà Trắng đầu tiên trong lịch sử Mỹ. Nhưng đây chắc chắn không phải một nhiệm vụ dễ dàng, đặc biệt là trong nhiệm kỳ của ông Trump.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, ông Trump đã bổ nhiệm 4 chánh văn phòng Nhà Trắng, tất cả đều là nam giới. Một người đã bị sa thải qua Twitter, hai người hiện là những tiếng nói công khai phản đối Tổng thống đắc cử và người cuối cùng, Mark Meadows, đang bị truy tố vì các cáo buộc liên quan đến nỗ lực lật ngược kết quả bầu cử năm 2020.
Không giống như nhiều người đại diện của Trump, Wiles từ lâu đã giữ phong thái khiêm nhường. Ngay cả trong khoảnh khắc tỏa sáng của mình, khi ông ra hiệu cho bà đến bục phát biểu, Wiles vẫn lịch sự từ chối bước lên phía trước, để Chris La Civita, người đồng quản lý chiến dịch, đọc diễn văn thay mình.
'Bà đầm băng giá' được ông Trump chọn làm chánh văn phòng Nhà Trắng
![]() |
Twinkie với 36 sắc màu ấn tượng. Sơn thích hợp cho những mảng tường nội thấtsang trọng, sơn làm cho ngôi nhà của bạn có hiệu ứng tương phản với những màusắc mang đậm phong cách cổ điển pha lẫn hiện đại.
Twinkie dễ dàng thi công bằng cọ, thích hợp trang trí đồng thời tạo điểm nhấncho 1 mảng tường hoặc cả bức tường hay trần nhà thạch cao, và mảng xi măng vớicác họa tiết như khảm ngọc trai một cách hoàn hảo và lấp lánh.
![]() |
Theo KTS. Trần Đức Vinh, dòng sơn Twinkie mang đến thêm một lựa chọn ấn tượngcho các nhà thiết kế. Sự kết hợp giữa kết cấu bề mặt gồ ghề và nước sơn lấp lánhánh ngọc trai tạo nên hiệu ứng rất thú vị. Điểm mạnh của dòng sơn này mang đếnvẻ sang trọng cuốn hút cho những không gian nội thất, đặc biệt là các thiết kếvới phong cách cổ điển.
![]() |
“Dĩ nhiên, hiệu ứng ánh ngọc trai là khá ấn tượng, song nó sẽ khó để được sửdụng trong một số xu hướng thiết kế đương đại đang được khuyến khích (kiến trúcxanh, kiến trúc bền vững, …), khi mà người ta ưa chuộng những bề mặt gồ ghềnhưng không đề cao lắm sự “bóng bẩy”. Theo quan điểm của tôi, nhà sản xuất nêncó thêm một số lựa chọn bổ sung ngoài lớp sơn phủ với “hiệu ứng ánh ngọc trai””,KTS. Vinh nhận xét.
![]() |
So với các lựa chọn khác như sơn giả đá hay sơn gấm, sơn gai đòi hỏi phải có máyhỗ trợ và thợ sơn có tay nghề cao (đặt biệt là sơn giả đá marble), dòng sơnTwinkie có ưu điểm về phương pháp thi công. Hầu hết các thợ sơn có tay nghề bậctrung đều có thể thực hiện các thao tác trong quy trình sơn một cách dễ dàng.Đây là lợi thế lớn để phổ biến rộng rãi dòng sơn này.
Sang trọng với sơn nước pha lê tuyết
Mykolor Platinum Snow là loại sơn trang trí tạo hoa văn cao cấp làm cho các bứctường sinh động với những hiệu ứng bông tuyết.
Snow có thể biến đổi ngay cả một bức tường đơn điệu thành một tác phẩm nghệthuật với hiệu ứng là những hoạ tiết trang trí bằng những bông tuyết đẹp tuyệtvời. Sơn thích hợp dùng cho tất cả các bề mặt sơn nước nội thất. Với Snow, bạnsẽ không ngần ngại với những bề mặt tường cũ hay mới.
Mykolor Platinum Snow với 3 màu tuyết trắng, tuyết bạc và tuyết vàng. Bất kể màunào, khi kết hợp với SNOW đều có thể mang đến một phong cách nội thất mới mẻ vàấn tượng.
Sơn Snow có thể làm thay đổi sự nhàm chán, đơn điệu của những bức tường sơn nướccũ bằng cách đơn giản thi công thêm 1 lớp sơn Snow pha lê tuyết bên ngoài.
![]() |
KTS Phan Bảo Huy |
KTS. Phan Bảo Huy chia sẻ, “Dưới góc nhìn Kiến Trúc Sư, Mykolor là một dòng sơnđặc biệt, mang tính ứng dụng cao. Tính thẩm mỹ và ứng dụng là tiêu chí đầu tiêncủa Kiến Trúc Sư, nổi bật và đẳng cấp khác biệt không có chất liệu nào có thểthay thế.
Tính năng sơn hoa văn tuyết snow làm tăng tính thẩm mỹ, đa diện. Thi công dễdàng tạo điều kiện thuận lợi để hiện thực hóa ý tưởng kiến trúc. Với tôi,Mykolor không chỉ là sơn mà là tinh hoa công nghệ lẫn nghệ thuật đương đại!”
Tấn Tài
Hà Ngọc Trường, 29 tuổi, sau khi thoát khỏi “cửa tử” của Covid-19 đã tình nguyện ở lại chăm sóc bệnh nhân F0 suốt 5 tháng trời.
Cả gia đình 5 người của Trường dương tính với Covid-19 nhưng may mắn lần lượt khỏi bệnh, chỉ riêng mẹ anh là mãi mãi ra đi. Nén lại nỗi đau mất mẹ, Trường vẫn kiên trì ở lại Bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi (TP.HCM) để chăm sóc hàng trăm người bệnh như người thân của mình.
Hằng ngày, Trường dọn vệ sinh phòng, tắm rửa, vệ sinh, cho bệnh nhân ăn để bớt gánh nặng cho các nhân viên y tế. Nhiều bệnh nhân được tắm rửa, gội đầu cảm thấy sảng khoái, xúc động trước tấm lòng của anh. Có người thậm chí còn nói rằng người thân ở nhà cũng chưa bao giờ chăm sóc mình chu đáo đến thế.
![]() |
Trường bảo, anh coi bệnh nhân như người thân của mình. |
Trường bảo, từng là một bệnh nhân, anh thấu hiểu được những khó chịu, lo lắng của người bệnh hơn ai hết. Anh cũng chứng kiến cường độ làm việc của các nhân viên y tế mỗi ngày, biết ơn sự hi sinh của họ. Đó là lý do Trường tình nguyện ở lại chăm sóc cho các F0 sau khi mình đã khỏi bệnh. Trường chỉ xót xa vì chưa kịp báo hiếu cho mẹ một lần. Thời khắc mẹ đau bệnh, một mình chống chọi với căn bệnh đáng sợ, anh cũng không được ở bên, chăm sóc. Tuy vậy, Trường đã biến những đau thương ấy thành động lực để giành giật sự sống cho các bệnh nhân khác.
‘Người hùng’ của người nghèo Sài Gòn
![]() |
Phạm Tùng Lâm (hay còn gọi là Lâm "ống húc") được cộng đồng biết đến với hình ảnh một chàng trai bụi bặm có tấm lòng nhân ái. |
Dép lào, quần soọc, tóc búi, đi xe cub là những đặc điểm nhận dạng không lẫn vào đâu được của Lâm “ống húc” (Phạm Tùng Lâm), 30 tuổi – chàng trai có tấm lòng nhân ái với người nghèo.
Trong thời điểm Sài Gòn gồng mình chống dịch, Lâm đã cùng với những người bạn của mình rong ruổi chiếc xe máy đi phát từng chiếc bánh mỳ, từng suất cơm bụi, chai nước suối cho người lao động nghèo trên đường phố. Mỗi ngày, Lâm trao tặng tới hàng trăm phần quà, chi phí từ cả tiền túi của anh lẫn được các nhà hảo tâm tài trợ.
![]() |
Lâm 'ống húc' dù chưa giàu nhưng vẫn hết lòng sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh. |
Tình yêu thương của Lâm dành cho người nghèo xuất phát từ chính cuộc đời anh. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, nằm giữa xóm lao động, từ nhỏ Lâm đã được đùm bọc bởi chính những người cùng cảnh ngộ. Những chiếc bánh mỳ bẻ đôi, những suất cơm chia nửa là hình ảnh anh nhớ mãi không bao giờ quên. Biết ơn sự sẻ chia đó, Lâm lớn lên với tâm niệm “phải cho đi để trả ơn cuộc đời”.
Là chủ một xưởng thiết kế đồ gỗ nhỏ, Covid-19 cũng khiến công việc làm ăn của anh khó khan như bao người khác. Nhưng không vì thế mà anh dừng lại công việc thiện nguyện mình đã làm bấy lâu nay. Ngược lại, anh cho rằng chính lúc này, những người lao động nghèo mới cần sự sẻ chia của cộng đồng hơn bao giờ hết.
Lái xe dọc đất nước vận chuyển người bệnh
![]() |
Hai bố con Minh Trí tình nguyện chở người bệnh khắp các tỉnh thành trong Nam ngoài Bắc. |
Cùng với cha là Đặng Tri Thông, Đặng Minh Trí (24 tuổi, quê Quảng Bình) đã lái xe cứu thương dọc đất nước, vận chuyển người bệnh đến bệnh viện điều trị.
Cuối tháng 5/2021, Trí quyết định vượt hơn 500km từ Đồng Hới (Quảng Bình) ra Bắc Giang, chung tay chống dịch vào thời điểm địa phương này khó khăn nhất.
Sau Bắc Giang, Trí lại tiếp tục lái xe sang Bắc Ninh hỗ trợ các đơn vị chống dịch. Tiếp đó, anh lại lên đường vào Nam, hỗ trợ vận chuyển bệnh nhân và truy vết F0 tại TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Bình.
Trong quá trình vận chuyển bệnh nhân, chứng kiến nhiều hoàn cảnh khó khăn, Trí còn kêu gọi, vận động mọi người hỗ trợ lương thực cùng các vật dụng thiết yếu cho các trường hợp này. Anh và bố lại cùng nhau tranh thủ giờ nghỉ ngơi đến từng ngõ ngách trao tặng cho người dân.
Ghi nhận những đóng góp của chàng trai 24 tuổi, Trung ương Đoàn đã vinh danh Đặng Minh Trí là 1 trong 10 cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.
Cô gái tặng xe máy cho người nghèo
![]() |
Nguyễn Tường Vi chi 100 triệu đồng tặng 5 chiếc xe máy cho người nghèo. Ảnh: Vương Trần |
Đầu tháng 11/2021, Nguyễn Tường Vi (29 tuổi) – một chủ doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm ở quận Hải Châu, Đà Nẵng đã quyết định dùng số tiền 100 triệu đồng mua tặng 5 chiếc xe máy cho 5 hoàn cảnh khó khăn.
Vi chia sẻ, khoản tiền 100 triệu đồng này là món quà mẹ cô tặng nhân dịp sinh nhật. Nhưng năm nay, cô nghĩ rằng nó sẽ ý nghĩa hơn nếu được sử dụng để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong bối cảnh đại dịch.
Nghĩ là làm, Vi đã tự mình đi tìm hiểu hoàn cảnh của một số người lao động ở Đà Nẵng để trao tặng món quà vào đúng ngày sinh nhật mình.
Được biết, trước đó, Vi cũng từng có nhiều hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa như: tài trợ chính cho 10 chuyến xe đưa người lao động từ miền Nam về quê, tặng chiếc lò nướng bánh chuyên nghiệp cho một thợ làm bánh khuyết tật.
Cô tâm sự muốn sau này có điều kiện “cho đi” nhiều hơn nữa, tuy nhiên để làm được điều đó, cô sẽ nỗ lực làm việc chăm chỉ, “chứ không thể lấy tiền của gia đình để làm từ thiện mãi”.
Cô gái lai 19 tuổi lao vào điểm 'nóng'
![]() |
Shikita chia sẻ rằng, việc giúp đỡ cộng đồng khiến cô trưởng thành hơn, biết sống có trách nhiệm với bản thân hơn. |
Võ Kim Shokita, 19 tuổi là một trong số hàng nghìn tình nguyện trẻ đã tham gia công tác chống dịch trên cả nước trong năm vừa qua.
Là cô gái lai Việt – Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM trong một gia đình có thể coi là có điều kiện kinh tế, song Shokita không nề hà gian khổ, hiểm nguy. Suốt mấy tháng trời, cô xông pha vào những điểm “nóng” ở TP.HCM, thường xuyên tiếp xúc với những người có nguy cơ lây nhiễm cao.
Công việc trực chốt, lấy mẫu xét nghiệm, phát quà hỗ trợ của cô kéo dài từ buổi sáng cho tới nửa đêm. Mỗi ngày trở về nhà là một ngày cơ thể mệt nhoài nhưng sáng hôm sau, với sức trẻ và nhiệt huyết của một cô gái 19 tuổi, Shokita lại tiếp tục lên đường.
Trong suốt quãng thời gian làm tình nguyện viên, Shokita có nhiều trải nghiệm: xúc động, thương yêu, và cả tủi thân, bật khóc. Nhưng sau tất cả, cô không hối hận về những gì mình đã làm. Những trải nghiệm đã qua đều mang lại cho cô những bài học, sự trưởng thành và tinh thần sẻ chia trong hoạn nạn. Shokita cũng từ đó mà biết sống có trách nhiệm hơn với bản thân và tích cực hơn trước cuộc đời.
Nguyễn Thảo
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
" alt="Những 9X 'dâng hiến' sức trẻ khi Tổ quốc cần"/>Thịt heo xé
![]() |
Ảnh: Kim's Cravings. |
Nguyên liệu:
- 1,5 kg thịt nạc vai heo
- 120 g sốt thịt nướng
- Một quả hành tây, cắt nhỏ
- 60 g giấm táo
- 60 g nước hầm gà
- 30 g đường nâu
- 90 g tương cà
- Một muỗng mù tạt vàng
- Một muỗng bột ớt
- Một muỗng bột thì là
- Dầu thực vật
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Cho dầu vào nồi áp suất, cho thịt vào nồi cùng với sốt thịt nướng, giấm táo và nước hầm gà. Trộn đều hỗn hợp đường nâu, mù tạt vàng, tương cà, bột ớt, hành tây, muối, tiêu và bột thì là rồi ướp thịt. Tiến hành hầm thịt ở nhiệt độ cao trong 5-6 tiếng đến khi thịt mềm.
- Lấy thịt ra và dùng nĩa xé nhỏ thịt. Sau đó trộn đều phần thịt đã xé với nước sốt trong nồi.
- Dùng với cơm hoặc bánh mì.
Đùi gà tỏi mật ong
![]() |
Ảnh: Cooking Professionally. |
Nguyên liệu:
- 4 đùi gà rút xương
- 60 g nước tương
- 60 g tương cà
- 30 g mật ong
- Tỏi xay
- Một muỗng bột húng quế
Chế biến:
- Cho đùi gà vào nồi áp suất.
- Trộn đều nước tương, tương cà, mật ong, tỏi và bột húng quế sau đó rưới lên đùi gà.
- Tiến hành hầm từ 5-6 tiếng đến khi thịt mềm.
- Thưởng thức với cơm.
Thịt heo hầm
![]() |
Ảnh: Your Home Based Mom. |
Nguyên liệu:
- 1,5 kg thịt nạc heo
- 2 củ hành tây, cắt lát
- 120 g nước hầm gà
- 30 g giấm balsamic
- 30 g nước tương
- 2 muỗng mật ong
- 2 muỗng tỏi xay
- 2 muỗng bột bắp
Chế biến:
- Cho thịt heo và hành tây vào nồi áp suất. Trộn đều nước hầm gà, giấm balsamic, nước tương, mật ong và tỏi xay sau đó cho vào nồi.
- Nấu thịt khoảng 60 phút. Sau khi thịt chín, lấy 30 g nước hầm thịt và trộn đều với bột bắp trong một bát riêng, sau đó cho thêm 90 g nước hầm vào và tiếp tục trộn đều.
- Nấu nước sốt trong lò vi sóng khoảng 30 giây và trộn đều một lần nữa. Sau đó rưới nước sốt lên thịt và thưởng thức.
Ớt chuông nhồi thịt
![]() |
Ảnh: She Likes Food. |
Nguyên liệu:
- 6-8 quả ớt chuông
- 450 g thịt gà xay (hoặc thịt heo, thịt bò...)
- 400 g đậu đen đóng hộp
- 400 g cà chua, cắt nhỏ
- 350 g gạo lứt
- 90 g phô mai cheddar
- 2 muỗng bột ớt
- Một muỗng bột thì là
- Một muỗng bột tỏi
- Muối
Chế biến:
- Rửa sạch ớt chuông, dùng dao cắt bỏ cuống. Sau đó, khoét lỗ ở phần cuống đã cắt, bỏ hạt và ruột ở bên trong.
- Trộn đều thịt, đậu đen, cà chua, gạo lứt, bột ớt, bột thì là, bột tỏi, muối và 45 g phô mai cheddar. Sau đó nhồi nhân vào bên trong ớt chuông.
- Cho 100 ml nước vào nồi áp suất và đặt ớt chuông vào nồi. Tiến hành nấu trong 3 tiếng ở nhiệt độ cao đến khi ớt chuông mềm. Sau đó, cho phần phô mai còn lại lên trên ớt chuông, nấu thêm vài phút để phô mai chảy và thưởng thức.
Gà hầm bia
![]() |
Ảnh: Food Network. |
Nguyên liệu:
- Gà nguyên con
- 350 ml bia
- Dầu olive
- 2 muỗng bột ớt
- 2 muỗng bột tỏi
- Một muỗng lá kinh giới
- Một muỗng bột hành tây
- 2 lá húng tây
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Vo tròn giấy bạc thành 4 viên và cho vào nồi áp suất, sau đó đổ bia vào.
- Trộn đều các gia vị khô lại với nhau và ướp đều với thịt gà.
- Cho gà vào nồi và nấu 4-6 tiếng ở nhiệt độ cao đến chín đều.
Theo Zing
Bánh bao chay không nhân phù hợp với khẩu vị thanh đạm của nhiều người. Cách làm bánh bao chay khá đơn giản. Chỉ cần vài nguyên liệu dễ kiếm với chút ít thời gian là bạn đã có món bánh bao chay thơm ngon.
" alt="5 món ngon với nồi áp suất"/>Pinduoduo là công ty mẹ sàn thương mại điện tử Temu. Vài năm qua, công ty này tăng trưởng nhanh chóng, một phần nhờ chiến lược giá rẻ. Cũng trong sự kiện trên, Zhong phàn nàn về việc Chính phủ Trung Quốc không ngăn chặn xu hướng định giá này. "Chính phủ vẫn chưa can thiệp. Tôi thấy họ đang thiếu trách nhiệm", ông nói.
Người giàu nhất Trung Quốc chỉ trích công ty mẹ Temu, TikTok