您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Xác định 2 nghi can giết thanh niên trói chân tay trong nhà nghỉ
NEWS2025-02-11 17:40:46【Thời sự】9人已围观
简介- Quá trình điều tra,ácđịnhnghicangiếtthanhniêntróichântaytrongnhànghỉaff cup 2024 lịch thi đấu côngaff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、
- Quá trình điều tra,ácđịnhnghicangiếtthanhniêntróichântaytrongnhànghỉaff cup 2024 lịch thi đấu công an xác định được 2 nghi can có liên quan đến vụnam thanh niên bị sát hại, trói chặt chân tay trong nhà nghỉ.
Liên quan đến vụ “thanh niên chết trong nhà nghỉ bị trói chặt chân tay”, một nguồn thông tin cho hay, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Nông đã khoanh vùng, xác định được 2 nghi can và đang tổ chức truy bắt ráo riết.
2 nghi can này gồm: L.M.L (SN 1999) và L.C.T (SN 2001, cùng ngụ thôn 1, xã Đắk Wer, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông). Hiện cả 2 nghi can đã có dấu hiệu bỏ trốn khỏi địa phương.
![]() |
Công an khám nghiệm tại nhà nghỉ nơi nam thanh niên bị sát hại, cướp tài sản |
Nạn nhân bị sát hại được xác định là anh Võ Thanh Tùng (SN 1981, ngụ thôn 6, xã Kiến Thành, huyện Đắk R’lấp), là chủ quán cơm trên địa bàn.
Trước đó như VietNamNet đã thông tin, chiều 12/4 chủ nhà nghỉ T.V ở tố 6, thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R’lấp kiểm tra phòng thì tá hỏa phát hiện anh Tùng nằm chết trong tình trạng bị trói chặt chân tay.
Vào cuộc điều tra, Công an xác định, anh Tùng thuê phòng tại nhà nghỉ trên vào chiều cùng ngày và sau đó lần lượt có 2 thanh niên nghi vấn tìm đến và rời đi trong sự vội vã.
Đến nay, công an đủ cơ sở xác định, nạn nhân Tùng bị sát hại. Ngoài ra, làm việc với công an, người nhà anh Tùng cung cấp thông tin là anh này đã bị mất đi 1 số tài sản gồm: 1 chiếc nhẫn mặt đá trị giá khoảng 9 triệu đồng, 1 ĐTDĐ và 1 ví tiền bên trong có khoảng 5 triệu đồng.
Quá trình điều tra, công an khoanh vùng, xác định 2 nghi can L và T tình nghi có liên quan đến cái chết của anh Tùng nhưng đã bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện Công an đang truy bắt 2 nghi can để làm rõ.
![Thanh niên chết trong nhà nghỉ bị trói chặt chân, tay](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/04/13/14/20170413141942-unnamed-1.jpg?w=142&h=100)
Thanh niên chết trong nhà nghỉ bị trói chặt chân, tay
Người thanh niên đến thuê nhà nghỉ được một lúc thì có hai người lạ mặt vào theo. Ít lâu sau chủ nhà nghỉ phát hiện vị khách thuê phòng đã chết trong tư thế bị trói chặt chân, tay.
很赞哦!(72)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Ban hành chuẩn tính lương cho giáo viên mầm mon
- iPhone 13 chính hãng bắt đầu cho đặt hàng từ hôm nay
- Nhan sắc lộng lẫy của diễn viên Thanh Quý
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Người nước ngoài tốt bụng dấy lên tranh cãi về vô cảm
- Nhà văn, dịch giả Phan Hồng Giang: Lời cha dặn
- Tin sao Việt ngày 20/07: Hành trình lột xác của ca sĩ Tóc Tiên
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- Đại gia hào phóng chi tiền triệu mua hoa 20/10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Ngày 6/10, tờ báo của học sinh phổ thông mang tên "Hoa Học Trò" tổ chức lễ sinh nhật tuổi 20.
">Hoa học trò tuổi 20
- Phát biểu tại "Chương trình chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trong tình trạng khẩn cấp" tổ chức sáng 28/9, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, ngành giáo dục có hơn 1 triệu cán bộ, giáo viên và trên 22 triệu HSSV; nếu được trang bị hiểu biết, kiến thức về phòng chống, thích ứng, giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu thì rất tốt.
Chương trình có sự tham gia giữa Bộ GD-ĐT, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Đại diện UNICEF tại Việt Nam, Tổ chức cứu trợ trẻ em (Save the Children) tại Việt Nam, Liên minh giáo dục trong tình trạng khẩn cấp (INEE).
Các đại biểu tham dự chương trình cùng chung nhận định "việc điều phối và hợp tác giữa ngành giáo dục và các cơ quan chịu trách nhiệm về trường hợp khẩn cấp là yếu tố cần thiết để ứng phó hiệu quả và đảm bảo quyền, nhu cầu của người học".
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Việt Nam là một trong những nước dễ tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và thiên tai. Tác động của các tình trạng khẩn cấp và thiên tai đặc biệt nghiêm trọng đối với nhóm dân số có hoàn cảnh khó khăn. Tăng cường giáo dục để phòng chống, thích ứng, giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu đang được đặt ra như một nhiệm vụ chiến lược của mọi quốc gia, mọi ngành nghề và mỗi người dân.
Ngành giáo dục có hơn 1 triệu cán bộ, giáo viên và trên 22 triệu học sinh, sinh viên (HSSV). Lực lượng này nếu được trang bị những hiểu biết, kiến thức về phòng chống, thích ứng, giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu, được giáo dục để có ý thức hành động thì họ sẽ trở thành lực lượng hùng hậu nhất, xung kích nhất.
Các mục tiêu cụ thể sẽ triển khai trong thời gian tới theo ông Hiển, xây dựng, đề xuất các tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu về phòng, chống, ứng phó, phục hồi cho Việt Nam; Đồng thời, xây dựng bộ công cụ tự đánh giá và thí điểm tại các trường; Xây dựng chương trình tập huấn cho các hiệu trưởng để giải quyets và lồng ghép công tác ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu vào các hoạt động trong hệ thống nhà trường.
Ông Nguyễn Thành Phương, Trung tâm giảm nhẹ thiên tai Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho hay, hàng năm có khoảng 400 người chết và mất tích, hàng nghìn người bị thương do thiên tai gây ra, thiệt hại trên 300 triệu đô la. Công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai còn thiếu nguồn lực để đầu tư cơ bản và lâu dài; năng lực phản ứng còn chậm, thiếu đội ngũ chuyên nghiệp...- Kiều Oanh
Sẽ dạy ứng phó thiên tai trong trường học
- Có thể gọi Thu Hương là hoa khôi, á hậu, MC, nhà báo… song ở thời điểm hiện tại, cô được biết đến nhiều như một doanh nhân thành đạt, người phụ nữ viên mãn.Sự thực gia thế giàu có của Phan Hiển khiến Khánh Thi bị 'tố'... vì tiền!">
Á hậu Thu Hương: Cuộc sống xa hoa trong ‘phủ Chúa’ của á hậu Thu Hương
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Lượng máu dự trữ tại nhiều bệnh viện liên tục ở mức thấp, nhiều thời điểm gần như chạm đáy. Ảnh: Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. TS.BS. Trần Ngọc Quế, Phụ trách Trung tâm Máu Quốc gia, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, vào tháng 7, Viện chỉ tiếp nhận được gần 14.000 đơn vị máu, có ngày chỉ đáp ứng được 50% - 60% nhu cầu máu cần cho cấp cứu và điều trị. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng máu tại các bệnh viện vẫn rất lớn, gồm cả chế phẩm máu cho điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng.
“Lịch hiến máu không ổn định, dễ bị thay đổi bất ngờ khi có những diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Nhiều địa phương không thể tổ chức hiến máu trong thời gian dài, trong đó có Hà Nội - nơi cung cấp nguồn người hiến máu chủ yếu cho Viện.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế nói.
Tương tự, tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, lượng máu dự trữ giảm mạnh, nhiều thời điểm gần chạm đáy, không thể tổ chức tiếp nhận máu ở cộng đồng. Các bệnh viện như Chợ Rẫy, Truyền máu - Huyết học TP.HCM, Huyết học - Truyền máu Cần Thơ… kêu gọi người dân trực tiếp đến bệnh viện hiến máu, có ngày chỉ đón tiếp 30 - 50 người đến hiến máu.
Nhân viên khoa Lưu trữ và phân phối máu, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương đóng gói các đơn vị máu chuyển vào miền Nam. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Theo TS.BS. Trần Ngọc Quế, việc cung cấp máu giữa các khu vực, các Trung tâm, điều phối máu trên phạm vi toàn quốc đã được thực hiện hiệu quả nhiều năm nay. Tuy nhiên, nếu như trước đây, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chủ yếu cung cấp máu cho các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (trung bình mỗi ngày Viện cung cấp 1.500 đơn vị) thì trong giai đoạn vừa qua, Viện đã chịu áp lực cung cấp máu cho cả nước, gồm miền Nam, miền Trung (Quảng Bình, Nghệ An), vận chuyển máu tới cả Hà Giang, Sơn La…
Để có thể duy trì công tác hiến máu, ổn định nguồn cung nhưng vẫn đảm bảo an toàn của những người tham gia hiến máu Viện đã linh động áp dụng nhiều cách thức như: Tổ chức hiến máu ở các vùng xanh, chia nhỏ thành nhiều điểm/nhiều ngày, chia giờ cho người hiến máu, điện tử hóa quá trình tổ chức (người hiến máu đăng ký trước, nhận tin nhắn xác nhận),... Đồng thời tổ chức điều tiết, cung cấp, sử dụng máu hợp lý, hiệu quả.
Ứng dụng công nghệ trong hiến máu tình nguyện
TS.BS Trần Ngọc Quế nhận định, kể từ đầu đại dịch 2020 đến nay, ý thức của người dân về hiến máu tình nguyện đã tăng lên đáng kể, chỉ cần được huy động là người dân sẵn sàng đến hiến máu. “Hàng ngàn người dân đến hiến máu trong thời điểm dịch bùng phát đã cho thấy tình cảm và trách nhiệm của cộng đồng để giúp ngành y tế nhiều lần vượt qua khủng hoảng thiếu máu”, TS.BS Quế cho biết.
Riêng tháng 8 và tháng 9/2021, dù là thời điểm dịch Covid-19 phức tạp, giãn cách xã hội siết chặt nhưng lượng máu tiếp nhận mỗi tháng của Viện đều đạt khoảng 30.000 đơn vị máu (tương đương số lượng máu tiếp nhận vào tháng 1/2021 và tháng 6/2021).
Kết quả trên có được, bên cạnh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan truyền thông báo chí, quan trọng hơn là sự linh hoạt trong cách thức tổ chức, tận dụng các nền tảng công nghệ để hỗ trợ hoạt động hiến máu ngay trong giai đoạn dịch. Đơn cử, Viện đã triển khai kêu gọi, cung cấp thông tin về hiến máu tới người dân qua các kênh truyền thông đại chúng như: Mạng xã hội, website, App Hiến máu, Tổng đài Chăm sóc người hiến máu, SMS, email…
Người dân tìm và quan tâm (hoặc quét mã QR) để theo dõi Zalo của Trung tâm máu quốc gia. Ảnh chụp màn hình. Đặc biệt, từ tháng 3/2021, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và Zalo đã ký kết triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hiến máu tình nguyện trên nền tảng này. Thông qua trang Zalo "Trung tâm Máu quốc gia" của Viện, người dân có thể chủ động cập nhật thông tin, kiến thức về hiến máu, lịch hiến máu.
Được xây dựng dựa trên nhu cầu của người hiến máu, trang Zalo này thiết kế sẵn phần tin nhắn tự động (Chatbot). Người dân có nhu cầu chỉ cần nhập thông tin muốn tìm hiểu về các hoạt động liên quan đến lĩnh vực hiến máu, trang Zalo sẽ tự động trả về kết quả tương ứng. Các thông tin tích hợp trong Chatbot đã được phân nhánh chi tiết, cụ thể, từ đó tiết kiệm thời gian cho nhân viên để cung cấp thông tin kịp thời cho người hiến máu.
“Đây là kênh giúp người hiến máu cập nhật các thông tin chính thống, liên tục và được giải đáp mọi thắc mắc về hiến máu một cách miễn phí. Qua đó, thúc đẩy tương tác cá nhân giữa người hiến máu với Viện. Chúng tôi có thể lắng nghe phản hồi, trao đổi trực tiếp, tạo ra những trải nghiệm tích cực, nâng cao sự hài lòng của người dân”, TS.BS Trần Ngọc Quế bày tỏ.
Dù diễn ra trong giai đoạn dịch, nhưng các chương trình hiến máu vẫn nhận được sự tham gia của nhiều người dân. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Tính đến hết tháng 9/2021, Zalo “Trung tâm Máu Quốc gia” đã thu hút gần 14.000 lượt quan tâm. Đặc biệt từ giữa tháng 9, với tinh thần “Hiến máu vì miền Nam ruột thịt” thông qua trang Zalo này đã có gần 3 triệu tin nhắn mời người dân tham gia hiến máu tại một số tỉnh như: Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hưng Yên, Nam Định và nhận sự hưởng ứng tích cực.
“Hoạt động hiến máu trong giai đoạn dịch bệnh đã nhận được sự chung sức của nhiều cơ quan, đơn vị và sự dũng cảm, chia sẻ yêu thương của người hiến máu. Nhiều điểm hiến máu tổ chức tại các tỉnh không có dịch hoặc tại ‘vùng xanh’ của Hà Nội có kết quả vượt xa kế hoạch, đạt 120-150% so với dự kiến.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế cho biết thêm.
Có thể thấy việc ứng dụng các nền tảng công nghệ vào công tác hiến máu sẽ giúp những người dân tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng nhất đối với các thông tin về hiến máu. Qua đó, giúp công tác tổ chức hiến máu ngày càng chuyên nghiệp, mang đến lợi ích và sự thuận tiện tối đa cho cộng đồng, xã hội.
Được biết, năm 2020, cả nước đã vận động và tiếp nhận được hơn 1,4 triệu đơn vị máu. Trong đó, 99% lượng máu tiếp nhận là từ người hiến máu tình nguyện, tương đương gần 1,5% dân số tham gia hiến máu, góp phần cứu sống hàng ngàn người bệnh cần truyền máu.
Phương Dung
">Nỗ lực chi viện máu trong giai đoạn dịch bệnh căng thẳng
- Hoa hậu Ngọc Hân phấn khích khi được chụp ảnh cùng diễn viên Việt Anh, NSND Lan Hương và thừa nhận là fan ruột của bộ phim.Bảo Thanh gây tò mò về cái kết 'Sống chung với mẹ chồng'">
Tin tức Sao Việt ngày 23/6: Hoa hậu Ngọc Hân là fan Sống chung với mẹ chồng
Lâm không giấu diếm, bố mẹ đã nhắm cho cậu mấy trường ở Anh hoặc Mỹ, lúc nào cậu sẵn sàng chỉ việc lên đường dù Lâm chưa biết mình có thể học về lĩnh vực nào, mà cậu cũng chẳng quan tâm vì “cho gì học nấy”.
Lâm chưa vội đi ngay vì: “Sang bên khổ lắm chứ bộ, phụ huynh gửi cho bao nhiêu tiêu bấy nhiêu chứ đâu được tự do như ở nhà. Nên giờ cứ phải tranh thủ mà tiêu đã, chưa học thì còn đó, mất đi đâu mà vội”.
">Nhiều cô cậu "tỉnh ráo" khi thi trượt đại học (Ảnh minh họa) Trần tình của con nhà giàu thi trượt