TP.HCM 'chốt' cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10

UBND TP.HCM vừa quyết định thực hiện xét tuyển vào lớp 10 năm 2021. Việc xét tuyển áp dụng cả lớp 10 chuyên, lớp 10 thường và lớp 10 tích hợp. 

" />

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 của Sở GD

Giải trí 2025-02-01 20:16:58 8557

Cập nhật:Chiều 8/3/2021,áchtínhđiểmxéttuyểnvàolớpcủaSởviệt nam thái lan Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố chính thức phương án xét tuyển vào lớp 10, lớp 10 chuyên và lớp 10 tích hợp.

TP.HCM 'chốt' cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10

TP.HCM 'chốt' cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10

UBND TP.HCM vừa quyết định thực hiện xét tuyển vào lớp 10 năm 2021. Việc xét tuyển áp dụng cả lớp 10 chuyên, lớp 10 thường và lớp 10 tích hợp. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/938d398332.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà

{keywords}Facebook được bình chọn là công ty tệ nhất năm 2021

Tuy nhiên, năm nay, Yahoo Finance đã thực hiện thêm một thử thách khác, đó là "công ty tồi tệ nhất năm" và Facebook nhanh chóng “dẫn đầu”. Cuộc khảo sát được thực hiện với hơn 1.000 người, Facebook nhận được hơn 50% phiếu bầu cho vị trí này. 

Những người được hỏi không hài lòng với các chính sách và cách thức hoạt động của công ty. Facebook liên quan đến một số vụ bê bối lớn như tẩy chay quảng cáo năm 2020 diễn ra vào tháng 7. Trong tổng số 100 nhà quảng cáo lớn tham gia cuộc tẩy chay, có ít nhất 9 công ty chính thức tuyên bố thu hồi quảng cáo trả phí bằng cách cắt giảm khoản tài trợ từ 26,2 triệu USD xuống còn 507.500 USD. 

Trong năm 2021, cựu nhân viên Facebook, Frances Haugen, tiết lộ nhiều tài liệu hoạt động nội bộ của công ty, cho biết Facebook đã bỏ qua những chính sách gây hại cho công chúng để đặt lợi ích của mình lên hàng đầu. 

Facebook còn bị cuốn vào những lo ngại của công chúng về quyền riêng tư của người dùng. Sự kiện đáng chú ý đó là cuộc chiến giữa Facebook và Apple. Mạng xã hội phổ biến nhất thế giới có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi Apple cho phép người dùng kiểm soát việc thu thập dữ liệu trên các ứng dụng. Mark Zuckerberg nói rằng sự tăng trưởng mờ nhạt của Facebook trong quý cuối cùng của năm một phần là do vấn đề này. 

Giám đốc điều hành của Apple, Tim Cook, cũng không né tránh việc kêu gọi Facebook phải thay đổi lại cách hoạt động của mình. Trong một bài phát biểu vào đầu năm, ông đã nói rằng mô hình kinh doanh của Facebook có khả năng dẫn đến sự phân cực và bạo lực.

Những bất bình đối với Facebook còn đến từ các các mối quan tâm về các vấn đề kiểm duyệt, tác động của Instagram đối với sức khỏe tâm thần và luật chống độc quyền. Mặc dù kết quả khảo sát không có lợi cho Facebook, nhưng 30% người tham gia phản hồi tích cực về việc Facebook có thể "tự chuộc lỗi".

Facebook, giữa những vụ bê bối, đã tự đổi thương hiệu thành "Meta", đánh dấu sự khởi đầu của một hướng đi mới cho công ty, phù hợp hơn với mục tiêu xây dựng vũ trụ ảo "Metaverse".

Theo một số người tham gia khảo sát, việc đổi thương hiệu của Facebook được coi là một nỗ lực nhằm đánh lạc hướng sự giám sát và điều đó đã phát huy tác dụng, thậm chí họ còn hào hứng cho rằng hướng đi mới này có thể đem lại một sự khác biệt với mô hình truyền thông xã hội cũ. 

Xếp ở vị trí thứ hai sau Facebook trong cuộc khảo sát này là Alibaba, gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc này cũng vấp phải nhiều sự bất bình từ người tiêu dùng.

Hương Dung (Theo MacRumors, Republicworld)

Nở rộ dịch vụ giúp người khác lừa đảo, đánh cắp tài khoản Facebook

Nở rộ dịch vụ giúp người khác lừa đảo, đánh cắp tài khoản Facebook

Chỉ mất 150.000 đồng, thậm chí là miễn phí, kẻ xấu có thể dễ dàng nắm trong tay một website giả mạo để lừa người dùng và chiếm đoạt thông tin tài khoản của họ. 

">

Facebook được bình chọn là công ty tệ nhất năm 2021

Những năm gần đây, nắm bắt xu hướng xanh trong các công trình xây dựng, nhất là các khu chung cư cao tầng, các chủ đầu tư khi quảng bá dự án thường “gắn mác xanh” vào để quảng cáo thu hút khách hàng.

Trên thị trường bất động sản, từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh, không khó để thấy thông tin mở bán những dự án được quảng cáo "xanh", "thiên nhiên", "sinh thái"…. Từ cây xanh, không gian xanh, tới cuộc sống xanh... với những hình ảnh cây cối, cảnh quan bắt mắt được chủ đầu tư sử dụng trong các thiết kế bán hàng. Tuy nhiên, từ những hình ảnh đẹp trên quảng cáo tới thực tế dự án là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau.

{keywords}
Theo IFC, đến quý III/2020, số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp xây dựng có nhiều thay đổi trong tầm nhìn và định hướng phát triển, hướng tới cung cấp ra thị trường những công trình có nhiều yếu tố xanh và hiệu quả năng lượng. Các dự án trình diễn của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về ứng dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tiêu thụ năng lượng trong công trình mới và công trình cải tạo cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt được từ 25% - 67%/công trình, với chi phí gia tăng từ 0% - 3% tổng mức đầu tư/ công trình và thời gian hoàn vốn tối đa là 5 năm.

Tuy nhiên, theo thống kê của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), đến quý III năm 2020, tổng số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình, một con số khá khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

Một trong những vấn đề đặt ra là khi xây dựng một công trình xanh, doanh nghiệp sẽ phải “cõng” thêm 10 - 15% tổng kinh phí xây dựng. Không ít ý kiến cho rằng, với công trình công cộng, chung cư cao cấp thì mức tăng 10 - 15% là không đáng kể và có thể chấp nhận được đối với một chủ đầu tư bất động sản. Nhưng đối với các công trình nhà ở bình dân, nhà ở trong khu dân cư, chi phí trội thêm 10% đã là quá cao so với thu nhập bình quân của người lao động.

Trước đó, trao đổi về xu hướng xanh tại Diễn đàn bất động sản thường niên ông Nguyễn Công Thịnh - Phó vụ trưởng Vụ KHCN&MT (Bộ Xây dựng) cũng cho rằng, dù những lợi ích, hiệu quả về mặt năng lượng, môi trường, kinh tế và sức khỏe của công trình xanh mang lại là rõ ràng và đã được minh chứng cụ thể trong các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh, nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới, số lượng các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh vẫn còn ít.

Ông Thịnh cho rằng, nguyên nhân của thực trạng này là do các quy định của pháp luật liên quan đến quản lý, hỗ trợ, khuyến khích phát triển công trình xanh chưa đầy đủ. Chưa có các quy định bắt buộc để yêu cầu các công trình có vốn đầu tư công phải đầu tư xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn công trình xanh. Ngoài ra, kinh nghiệm của nhiều chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu về thiết kế và xây dựng công trình xanh còn hạn chế. Bên cạnh đó, sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính trong việc hỗ trợ tín dụng, vốn vay ưu đãi cho các dự án công trình xanh còn chưa nhiều.

Để thúc đẩy công trình xanh phát triển tại Việt Nam, theo ông Thịnh cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như nâng cao nhận thức của các chủ thể liên quan. “Bộ Xây dựng đang chỉ đạo và chúng tôi cũng đã đưa vào dự thảo luật để trình Quốc hội. Chúng tôi sẽ cố gắng luật hóa công trình xanh để chủ đầu tư thực hiện”, ông Thịnh nói.

Bên cạnh đó, ông Thịnh cũng đề xuất thiết lập và huy động sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư trong việc hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ vay vốn ưu đãi đối với các dự án đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn công trình xanh.

Nêu lên vấn đề phát triển công trình xanh trong ngành xây dựng, Bộ Xây dựng cho biết, sắp tới đơn vị này kết hợp với UNDP tổ chức sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Tại chương trình này, các diễn giả đến từ các ban, bộ ngành trung ương, các chuyên gia quốc tế và trong nước trong lĩnh vực xây dựng, thực thi chính sách, tư vấn thiết kế, đầu tư – xây dựng công trình hiệu quả năng lượng, công trình xanh, đô thị xanh, các nhà cung cấp giải pháp về công nghệ, thiết bị, vật liệu hướng tới yếu tố xanh và phát triển bền vững.

Cũng theo Bộ Xây dựng, Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và tăng đóng góp lên tới 27% khi có hỗ trợ quốc tế đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật.

Ngành xây dựng đã và đang thực hiện cam kết này thông qua hàng loạt các chính sách như: Nghị quyết số 55-NQ/TW (ngày 11/02/2020) của Bộ Chính trị về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Nghị quyết số 140/NQ-CP (ngày 02/10/2020) của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW đặt ra các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong ngành Xây dựng, Luật xây dựng sửa đổi (2020); Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050… Vì vậy, phát triển các công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng là một trong các giải pháp và là xu hướng tất yếu.

Hiện nay tại Việt Nam đang có 4 hệ thống đánh giá công trình xanh gồm: Leed của Hội đồng công trình xanh Hoa Kỳ; Green Mark của Hội đồng công trình xanh Singapore; Lotus của Hội đồng công trình xanh Việt Nam; Edge của Tổ chức Tài chính ngân hàng thế giới (IFC). Các hệ thống tiêu chí đánh giá này đều được công nhận bởi Hội đồng công trình xanh thế giới với 5 tiêu chí cơ bản là vật liệu, địa điểm, nội thất, sử dụng nước và năng lượng.

Minh Nhật

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.

">

Đua nhau quảng cáo công trình xanh thực tế chỉ có 155 dự án

Hệ thống tích hợp pin thông minh (IBIS) giúp loại bỏ bộ biến tần và bộ sạc nhờ được tích hợp vào các mô-đun pin lithium-ion.

Đây là kết quả của hơn 4 năm nghiên cứu phát triển và dự án này có tên gọi là hệ thống tích hợp pin thông minh (IBIS). IBIS vẫn hoạt động dựa trên các tế bào pin lithium-ion nhưng được tích hợp nhiều chức năng vào trong pin.

Ned Curic, Giám đốc Kỹ thuật và Công nghệ của Stellantis chia sẻ: "Hệ thống pin mang tính cách mạng này có thể đánh dấu một bước quyết định trong cam kết của Stellantis nhằm cung cấp công nghệ hữu ích, dễ dàng và tiên tiến cho tất cả mọi người."

Chưa hết, đại diện của Stellantis cho biết hệ thống điều khiển tinh vi của IBIS cho phép tạo ra một dòng điện xoay chiều có thể đi thẳng vào động cơ điện mà không cần qua bộ biến tần, nghĩa là có thể loại bỏ thiết bị này và bộ sạc tích hợp, mang lại nhiều không gian hơn bên bên trong xe.

Đồng thời, dự án IBIS còn giúp các nhà sản xuất ô tô có thể giảm các chi phí sản xuất hệ thống truyền động, giảm trọng lượng của xe điện EV, nhờ đó các phương tiện có thể đi được xa hơn trong một lần sạc.

Stellantis và các đối tác đang cố gắng để tiến hành thử nghiệm trên một chiếc xe nguyên mẫu với đầy đủ các tính năng trong thời gian tới, nhằm sớm đưa công nghệ này vào sản xuất hàng loạt trước năm 2030.

Stellantis là tập đoàn sản xuất ô tô lớn thứ 4 về doanh số bán hàng sau Toyota, Volkswagen, Hyundai và hiện đang nắm trong tay 16 thương hiệu ô tô danh tiếng như Peogeot, Jeep, RAM, Opel, Maserati, Fiat, Citroen, Dodge...

Kế hoạch của tập đoàn này là sẽ cung cấp cho thị trường khoảng 29 mẫu xe điện được phát triển trên 4 nền tảng khung gầm dành riêng cho xe điện từ năm 2021 cho tới 2030, do đó dự án IBIS có thể sẽ giúp họ tạo ra những lợi thế cạnh tranh lớn trong cuộc chạy đua xe điện trong thời gian tới.

Theo Autocar

Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Công nghệ pin mới của CATL sẽ phá bỏ giới hạn di chuyển của xe điệnCATL tuyên bố công nghệ pin mới của họ sẽ mở ra bước ngoặt không chỉ cho ngành công nghiệp ô tô mà còn cho cả ngành hàng không và hàng hải.">

Xe điện tới đây sẽ rẻ, nhẹ và đi xa hơn nhờ công nghệ này

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ xem xét, thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định. (Ảnh minh họa: zingnews.vn)

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 714 thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Hội đồng thẩm định).

Chủ tịch Hội đồng thẩm định là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định là Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm.

Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 còn có các thành viên là đại diện các Bộ, cơ quan: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Giao thông vận tải, Quốc phòng, Công an, Tư pháp, Giáo dục và Đào tạo; một số chuyên gia trong lĩnh vực TT&TT do Chủ tịch Hội đồng thẩm định xem xét, lựa chọn.

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ xem xét, thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định tại khoản 3 Điều 18 Nghị định 37 ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, làm cơ sở để Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phê duyệt theo quy định.

Cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ TT&TT.

Theo Khoản 3 Điều 18 Nghị định 37 ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch làm việc theo chế độ tập thể, thảo luận công khai, biểu quyết theo đa số để thông qua nhiệm vụ lập quy hoạch. Nhiệm vụ lập quy hoạch đủ điều kiện trình phê duyệt khi có ít nhất ba phần tư số thành viên Hội đồng thẩm định bỏ phiếu đồng ý thông qua hoặc thông qua có chỉnh sửa.

Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định có trách nhiệm tiếp nhận, nghiên cứu và xử lý hồ sơ, cung cấp hồ sơ trình thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch cho các thành viên của Hội đồng thẩm định nghiên cứu tham gia ý kiến, tổ chức họp Hội đồng thẩm định, lập biên bản cuộc họp Hội đồng thẩm định; yêu cầu cơ quan lập quy hoạch chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hoặc xây dựng lại nhiệm vụ lập quy hoạch theo kết luận của Hội đồng thẩm định; tổ chức thẩm định lại nhiệm vụ lập quy hoạch trong trường hợp nhiệm vụ lập quy hoạch không được thông qua; dự thảo Báo cáo thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch trình Chủ tịch Hội đồng thẩm định phê duyệt.

Trước đó, tại Quyết định 995 ngày 9/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao nhiệm vụ cho các Bộ tổ chức lập Quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ TT&TT đã được giao lập 2 Quy hoạch ngành quốc gia, bao gồm: Quy hoạch hạ tầng TT&TT; Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản.

Mới đây, vào ngày 20/5/2020, Thủ tướng Chính phủ cũng ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Phó Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo.

M.T

Thị trường hạ tầng 5G toàn cầu sẽ đạt hơn 496 tỷ USD vào năm 2027

Thị trường hạ tầng 5G toàn cầu sẽ đạt hơn 496 tỷ USD vào năm 2027

Theo báo cáo mới từ Công ty nghiên cứu và tư vấn thị trường Grand View Research có trụ sở tại Mỹ cho thấy quy mô thị trường hạ tầng 5G toàn cầu trị giá 1,9 tỷ USD vào năm 2019, dự kiến đạt 496,6 tỷ USD vào năm 2027.

">

Thành lập Hội đồng thẩm định lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021

Đây là dự án chuyển đổi số quy mô lớn của Công ty Cổ phần Tập đoàn Cơ khí công nghệ cao Siba, đồng thời là một trong các dự án chuyển đổi số đầu tiên trong lĩnh vực cơ khí công nghệ cao, được chính thức công bố trong những ngày cuối năm 2021.

Với quy mô ngày càng mở rộng, Ban lãnh đạo Siba Group nhận thức rõ tầm quan trọng của việc chuyển đổi số nhằm nâng cao năng lực quản lý và vận hành các dự án - vốn là quy trình then chốt trong ngành cơ khí công nghệ cao.

{keywords}
 Ông Nguyễn Văn Đức – Giám đốc điều hành SIBA Group, phát biểu tại buổi lễ 

Ông Nguyễn Văn Đức - Giám đốc điều hành cho biết: “Điều này đã thôi thúc chúng tôi thay thế toàn bộ hệ thống nghiệp vụ hiện tại bằng giải pháp RISE with SAP - giải pháp tích hợp đầy đủ các quy trình chuẩn của ngành cơ khí công nghệ cao - đã được triển khai thành công tại rất nhiều doanh nghiệp hàng đầu trên toàn cầu. Bằng việc hợp nhất toàn bộ hoạt động của công ty vào một hệ thống duy nhất, chúng tôi tin rằng Siba Group sẽ rút ngắn thời gian triển khai nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dự án, đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Ngoài ra, việc chuyển đổi số trên nền tảng SAP còn giúp chúng tôi sẵn sàng cho giai đoạn tăng trưởng mới với chiến lược mở rộng quy mô hoạt động, đưa các dự án với chất lượng hàng đầu Việt Nam”.

{keywords}
 SIBA Group hợp tác cùng ABEO triển khai hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp SAP S/4HANA

Dịch vụ chuyển đổi số toàn diện RISE with SAP là gói dịch vụ giúp các doanh nghiệp đạt được hiệu quả số hóa thông tin và thời gian chuyển đổi linh hoạt, đồng thời thúc đẩy trải nghiệm chuyển đổi số trọn vẹn với một hợp đồng dịch vụ. Với việc triển khai RISE with SAP, doanh nghiệp có thể truy cập thông tin chính xác và kịp thời cùng với các báo cáo phân tích giúp nâng cao hiệu quả vận hành đặc biệt trong bối cảnh đại dịch. RISE with SAP giúp các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng các giải pháp trên nền điện toán đám mây với các thông lệ, quy trình chuẩn theo đặc thù ngành được đúc kết từ kinh nghiệm quản trị của các doanh nghiệp lớn cùng ngành trên toàn thế giới.

{keywords}
 

Ông Nguyễn Hồng Việt, Tổng Giám đốc SAP Việt Nam cho biết: “Việc ứng dụng RISE with SAP sẽ hỗ trợ Siba thực hiện hành trình chuyển đổi số một cách linh hoạt theo bối cảnh phù hợp với doanh nghiệp mình. Cách tiếp cận này cũng sẽ rút ngắn thời gian và tối ưu hoá các nguồn lực trong quá trình triển khai cũng như sau khi đưa vào vận hành. Khi việc triển khai được hoàn tất và hệ thống SAP S/4HANA được đưa vào sử dụng, các thông tin chi tiết và tổng hợp sẽ luôn được cập nhật kịp thời, chính xác, giúp ban lãnh đạo ra quyết định và điều hành doanh nghiệp một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn. Từ đó, Siba Group sẽ nâng cao hiệu suất vận hành, tăng hiệu quả hợp tác với đối tác, góp phần xây dựng các sản phẩm chất lượng vượt trội đáp ứng mọi mong đợi của người tiêu dùng trong nước và quốc tế”.

Ông Colin Lian, Phó Chủ tịch Abeo International - đối tác triển khai dự án, khẳng định: “Sự cam kết của lãnh đạo Siba Group vào dự án thể hiện quyết tâm và là bước tiến mạnh mẽ của Siba Group trong hành trình chuyển đổi số này. Mục tiêu cuối cùng là có một nền tảng cho sự đổi mới trong tương lai gần”.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Cơ khí công nghệ cao Siba là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành, phát triển trên nền tảng ngành cơ khí chế tạo, xây dựng, phục vụ cho các lĩnh vực sản phẩm: Nhà kèo thép; Nông nghiệp/Năng lượng; Môi trường; Công nghiệp; Sản phẩm tiêu dùng.

Mạng lưới kinh doanh của Siba Group trải dài khắp các tỉnh thành tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới như Đức, Ý, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Myanmar, Guiné-Bissau, Tanzania,… Để đáp ứng được nhu cầu thị trường và yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao Siba Group liên tục đổi mới, đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị máy móc đến từ các thương hiệu hàng đầu châu Âu, phục vụ tối đa cho lĩnh vực sản xuất chế tạo cơ khí.

Với phương châm không ngừng sáng tạo và luôn đặt mục tiêu “Tất cả vì lợi ích khách hàng”, Siba Group cam kết trở thành đối tác tin cậy, nhà cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cao cùng giá thành cạnh tranh. Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên tạo ra giá trị mới cho khách hàng, đối tác và toàn xã hội.

Thông tin chi tiết xem thêm tại: https://siba.com.vn/

Lệ Thanh

">

Siba Group triển khai hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp SAP S/4HANA

友情链接