Nhận định, soi kèo Southampton vs Queens Park Rangers, 21h00 ngày 26/8
ậnđịnhsoikèoSouthamptonvsQueensParkRangershngàlich aff cup Hoàng Tài - 25lich aff cuplich aff cup、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
2025-02-03 23:29
-
Tôi năm nay 55 tuổi, đã có cháu nội ngoại đùm đuề, sống ở Hà Nội. Từ nhỏ, tôi sinh ra và lớn lên ở thành phố đông dân này. Khi trưởng thành, tôi bén duyên với người đàn ông ngoại tỉnh, cách Hà Nội chưa đầy 100 km.
Cuộc hôn nhân của tôi khá êm đềm. Hai vợ chồng chủ yếu sinh sống ở thành phố và chỉ về quê mỗi lần có hiếu, hỉ. Từ ngày sinh con, tôi đón mẹ chồng lên ở cùng, tiện cho việc chăm sóc bà. Khoảng 5 năm thì bà qua đời.
Thực hiện di nguyện của mẹ, chúng tôi đưa bà về quê tổ chức đám tang, an táng ở nghĩa trang xã. Tôi nhớ đó là năm 1999.
Trước đây, tôi từng đi viếng nhiều đám hiếu ở quê chồng nhưng khi tổ chức tang lễ cho mẹ chồng, tôi mới thực sự ám ảnh.
Các thủ tục, lễ nghi khá rườm rà. Sau khi phát tang, con cái, cháu chắt đeo khăn tang, thể hiện tình cảm với người quá cố bằng việc khóc lóc.
Người làng quan niệm, con cái càng khóc to, khóc nhiều, càng có hiếu. Hai cô em dâu thi nhau gào khóc từ ngoài cổng vào đến trong nhà, vật vã bên linh cữu mẹ chồng.
Tôi làm dâu trưởng, thương mẹ chồng nhưng chỉ rơm rớm nước mắt, cảm xúc tiết chế chừng mực, vì còn giữ tinh thần tỉnh táo, lo liệu, quán xuyến công việc, liền bị bà bác mặt nặng mày nhẹ.
Ám ảnh nhất là lúc đưa quan tài mẹ chồng tôi đi chôn. Theo tục ở đây, con dâu, con gái phải lăn lê, bò dưới đất, từ nhà ra cánh đồng - nơi chôn cất người xấu số, cho quan tài đi qua người.
Năm đó, tôi mới bị tai nạn, bàn chân bó bột được 20 ngày, vẫn ra sức bò, thể hiện tấm lòng hiếu thảo với mẹ chồng. Bản thân tôi thấy đây là hủ tục, có phần thái quá, không cần thiết nhưng vì ‘đất lề, quê thói’ nên tôi phải làm theo.
Bên cạnh vấn đề kể trên, tôi thấy trong các đám hiếu tại quê chồng còn nhiều điều cần phê phán.
Quê chồng tôi là vùng nông thôn, tính chất cộng đồng, làng xã thể hiện rõ rệt trong đời sống.
Gia đình nào có đám, không ai nhắc, bà con làng trên, xóm dưới kéo đến đỡ đần. Người căng rạp, người giúp khâm liệm, bày biện ban thờ, kê bàn ghế. Không thể phủ nhận, đây là điều rất trân quý, tình cảm. Tuy nhiên, trong những lần tụ tập đó, lại nảy sinh tệ nạn, phiền toái, khi cánh đàn ông mượn cớ ngồi rượu chè, cờ bạc.
Trường hợp đám tang mẹ chồng tôi, do bà còn người con út ở xa chưa về kịp nên trưa hôm sau mới đưa đi chôn. Suốt từ sáng đến đêm, người ra vào thăm viếng liên tục. Nhiều anh em, họ hàng làm ăn tỉnh khác, 10 giờ đêm tiếng kèn trống vẫn vang lên phía nhà trên.
Từ trưa đến tối, bận rộn, tôi và chồng chưa kịp ăn uống gì, người gần như mệt lả nhưng vẫn phải cố, đứng tạ lễ khách viếng.
Thời điểm này, chính quyền chưa có quy định hạn chế giờ kèn, trống đám tang theo khung giờ như hiện nay nên đội kèn trống hoạt động đến lúc nào hết khách viếng mới nghỉ.
Tôi mệt nhoài, chợp mặt 10 phút là tỉnh giấc vì âm thanh kèn, trống dội vào tai. Ở nhà dưới, đám thanh niên ngồi túm tụm, nhậu nhẹt, ăn đêm. Theo lời họ nói, ăn để lấy sức mai khiêng quan tài.
Tôi nhắc nhở mọi người ăn xong thì giải tán, nghỉ ngơi. Nào ngờ bị chú chồng trách cứ, cho rằng tôi thái độ kẻ cả. Người ta đến giúp đỡ, không được câu cảm ơn còn xua đuổi.
Những bữa nhậu này, việc xảy ra mẫu thuẫn, cãi vã, đánh nhau không phải chuyện hiếm. Đôi khi, hai ông hàng xóm hiềm khích nhau, mượn hơi rượu để gây sự, họ sẵn sàng lao vào nhau ẩu đả.
Mặc dù, gia chủ còn đang buồn rầu nhưng các đám bạc vẫn được tổ chức rôm rả. Thanh niên, già trẻ rủ nhau chơi bài ăn tiền, thậm chí phụ nữ cũng tham gia nhiệt tình. Họ đóng cửa kín mít, đề phòng bị chính quyền kiểm tra, còn cho người ra ngoài cổng ‘trinh sát’.
Giữa cảnh tang gia bối rối, tiếng sát phạt cờ bạc, tiếng nâng chén xen lẫn trong tiếng khóc, tiếng kèn trống chẳng khác nào vở bi hài kịch.
Sau này, tôi tham dự thêm vài đám hiếu trong họ hàng nhà chồng. Cuộc sống hiện đại, nhiều thứ thay đổi, văn minh hơn. Tuy vậy, những thủ tục rườm rà, thói xấu trong các đám hiếu này vẫn tồn tại.
Với quan điểm cá nhân, tôi không phản đối việc tổ chức tang ma cho người thân chu toàn, đầy đủ. Đây là lễ nghi, tục lệ truyền thống từ bao đời nay. Tuy nhiên, cần tổ chức sao cho gọn gàng, bỏ những hủ tục không cần thiết. Như vậy, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian và tránh nảy sinh tệ nạn xã hội, va chạm đáng tiếc.
Làm dâu nhà đại gia, con gái bối rối mỗi lần bố mẹ ruột lên thăm
Hai mươi tám tuổi, tôi bước chân vào làm dâu gia đình giàu có, trí thức nhưng mỗi lần mẹ đẻ lên thăm tôi lại ngượng ngùng vì lối ứng xử của bà.
" width="175" height="115" alt="Ám ảnh của dâu phố về chịu tang mẹ chồng ở quê" />Ám ảnh của dâu phố về chịu tang mẹ chồng ở quê
2025-02-03 22:39
-
Khu vực Khám nhi, trắc nghiệm tâm lý, điện não của Bệnh viện Tâm thần Hà Nội Nữ bác sĩ cũng khẳng định, nếu không can thiệp sớm, chứng trầm cảm ở trẻ sẽ gây ra nhiều nguy hiểm.
Các em có thể tìm cách hủy hoại bản thân khi cảm thấy bị áp lực trong học hành và do hoàn cảnh gia đình. Trường hợp nữ sinh dưới đây là một ví dụ điển hình.
Trước khi được gia đình đưa đến bệnh viện thăm khám, N. đã dùng vật sắc nhọn rạch lên cánh tay mình. Chia sẻ với bác sĩ, em nói, mình quá bế tắc và chán nản. Hành vi rạch tay, làm mình bị thương đã khiến N. cảm thấy thoải mái hơn.
Nguyên nhân khiến nữ sinh rạch tay là do em thường xuyên bị các bạn trêu chọc ở trường. Về nhà, em lại chứng kiến cảnh bố mẹ mâu thuẫn, nhiều lần xô xát.
Từ vị trí là một học sinh giỏi của lớp, chỉ trong vòng nửa năm, N. học sa sút, em cũng không còn tham gia các hoạt động của trường như trước đây.
Thấy con gái có nhiều hiểu hiện bất thường, không chịu ăn uống, thu mình lại, mẹ em đã đưa con đến bệnh viện.
Tuy nhiên mấy ngày sau, bố mẹ em lại cãi nhau. Trong cơn nóng giận, bố em đập phá hết đồ đạc trong nhà. Người vợ nói với chồng: ‘Anh nói nhỏ thôi, con đang có vấn đề về tâm lý. Nếu nó tiêu cực, tìm đến cái chết thì sao?’.
Người bố giận giữ hét lên: ‘Tao còn muốn chết nữa là nó. Nó chết đi càng tốt’.
Câu nói trong lúc nóng giận của người bố như nhát dao cứa vào tim N. Em đứng đó, dưới chân là những mảnh thủy tinh do bố em vừa đập vỡ và ý định tiêu cực nảy ra trong đầu. N. bắt đầu muốn tìm đến cái chết.
Đó là một lần em và mẹ đang đi xe máy trên đường. Nhân lúc mẹ không để ý, N. nhảy xuống xe và định lao vào chiếc xe ô tô đang chạy trên đường. Mẹ em nhanh tay giữ được, em mới thoát chết.
Một lần khác, đang đi làm, mẹ em nhận được điện thoại của cô giáo gọi đến trường gấp vì N. đang lên sân thượng tầng 3 và có ý định nhảy xuống. Cô giáo, bạn bè khuyên can, em cũng không nghe.
Liên tục có những hành vi bất thường, gia đình đưa N. đến bệnh viện và sau khi thăm khám, xét nghiệm, bác sĩ yêu cầu N. phải nhập viện.
Giải pháp điều trị trầm cảm cho N. bao gồm liệu pháp tâm lý và sử dụng thuốc. Sau đó, tình trạng của em có nhiều chuyển biến khả quan hơn.
Bác sĩ Thùy Tươi cho biết, sự thiếu quan tâm, chăm sóc của gia đình cũng là nguyên nhân gây xáo trộn tâm lý của các em.
Chị từng tham gia tư vấn tâm lý cho B. - (14 tuổi), một học sinh nữ quê ở Hà Giang.
B. xuất hiện tại phòng tư vấn với mái tóc buông xõa, em gục đầu xuống bàn và im lặng trước tất cả các câu hỏi của bác sĩ.
Bác sĩ sau đó phải nói chuyện với phụ huynh để thu thập thông tin, dựa vào đó để tìm cách tiếp cận, trò chuyện với B.
Theo đó, B. sống với bà từ năm 6 tuổi khi bố mẹ em vào Tây Nguyên làm ăn. Mỗi năm họ chỉ về thăm con một, hai lần. Xa bố mẹ, giai đoạn phát triển về tâm sinh lý khiến B. trở nên buồn bã, chán nản. Em ít nói và sống thu mình lại.
Bệnh nhân xếp hàng nhận thuốc tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội Cách đây 6 tháng, bố mẹ em trở về cùng một người em trai của B. Cuộc sống sau nhiều năm xa cách khiến B. không hòa nhập được với chính những người cùng gia đình. Bố mẹ B. cũng không biết về tính cách, sở thích của con. Bạn bè của con thế nào, việc học ở trường ra sao… đều phó mặc cho người bà.
Ngày càng thấy B. ít nói, lười ăn uống, chỉ giao tiếp duy nhất với người bà, bố mẹ em lo lắng đã đưa em đến bệnh viện để kiểm tra. Lúc này, B. đã được đánh giá là mắc chứng trầm cảm.
Bác sĩ Thùy Tươi cho biết, trầm cảm gây ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe và học tập ở trẻ em. Trẻ có thể học hành sa sút, bỏ học, sa đà vào các trò chơi, mối quan hệ xấu. Thậm chí có trẻ tìm cách hủy hoại bản thân, gây ảnh hưởng đến tính mạng.
‘Tôi thường nói với phụ huynh, các em như cái cây đang phát triển. Nếu cho cây vào phòng tối, không ánh sáng và chất dinh dưỡng, cây sẽ không phát triển thậm chí là chết.
Nếu can thiệp kịp thời, cây có thể sống lại nhưng không đạt được mức phát triển như nó vốn có’, bác sĩ nhấn mạnh.
Vì vậy, nữ bác sĩ khuyên, các bậc phụ huynh cần quan tâm đến con hơn. Đặc biệt, đừng bao giờ bỏ qua những thay đổi nhỏ của con trong sinh hoạt hằng ngày để tránh các nguy cơ về trầm cảm ở trẻ.
Nếu thấy con có những thay đổi, phụ huynh có thể đưa con đến các cơ sở y tế để thăm khám. Bác sĩ có thể đề nghị trẻ tư vấn tâm lý trước, sau đó cân nhắc dùng thuốc trầm cảm như một giải pháp bổ sung nếu trẻ không có dấu hiệu cải thiện rõ rệt.
Bài kiểm tra điểm 8 và cánh tay tím bầm của cô bé lớp 3
Chỉ vì một điểm 8, người mẹ đã đánh con gái đến tím bầm cánh tay. Cuối cùng, em phải đến bệnh viện tâm thần sau thời gian dài khủng hoảng, sợ hãi.
" width="175" height="115" alt="Phía sau chuyện nữ sinh học giỏi, xinh đẹp phải nhập viện tâm thần" />Phía sau chuyện nữ sinh học giỏi, xinh đẹp phải nhập viện tâm thần
2025-02-03 22:17
-
Vào dịp xảy ra hiện tượng siêu trăng, Mặt trăng sẽ sáng và có kích thước lớn hơn nhiều khi nhìn từ Trái đất. (Ảnh: Lê Minh) Siêu mặt trăng nhìn từ Hồ Tây, Hà Nội. (Ảnh: Lê Minh) Thời tiết ở Hà Nội khá thuận lợi để quan sát siêu trăng. (Ảnh: Quang Vinh) Siêu trăng xuất hiện trên di tích Cột cờ Hà Nội. (Ảnh: Quang Vinh) Siêu trăng nhìn từ quảng trường Cách mạng tháng 8, Hà Nội. (Ảnh: Quang Vinh) Mặt trăng di chuyển quanh Trái đất theo một quỹ đạo hình elip. Khi Mặt trăng di chuyển tới vị trí có khoảng cách gần với Trái đất nhất (điểm cận địa), kích thước Mặt trăng khi nhìn từ Trái đất sẽ lớn hơn. (Ảnh: Quang Vinh) (Ảnh: Quang Vinh) Quan sát siêu mặt trăng từ Hồ Gươm, Hà Nội. (Ảnh: Lê Minh) (Ảnh: Lê Minh) Ngắm siêu trăng từ khu vực Nhà thờ Lớn, Hà Nội khá dễ dàng. (Ảnh: Lê Minh) Siêu trăng di chuyển trên bầu trời tòa nhà Lotte, Hà Nội. (Ảnh: Lê Minh) Đêm nay, Việt Nam đón siêu trăng
Vào đêm 9 rạng sáng 10/3, những người yêu thiên văn ở Việt Nam và các nước sẽ có cơ hội ngắm siêu trăng.
" width="175" height="115" alt="Những hình ảnh đẹp về siêu trăng trên bầu trời Hà Nội" />Những hình ảnh đẹp về siêu trăng trên bầu trời Hà Nội
2025-02-03 21:21
Bố chồng tôi là công nhân về hưu, mẹ chồng là nông dân. Gia đình chồng sống ở làng quê nên rất nặng nề phong tục.
Ông bà có 5 người con, chồng tôi là con út. Năm ngoái bố chồng tôi phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối, bệnh viện trả về, chỉ 3 tháng sau thì bố lâm chung.
Tất cả con cháu về chịu tang bố. Tôi là dâu út, được mẹ chồng giao cho việc ghi chép, quán xuyến thực phẩm, cỗ bàn cùng với cậu mợ.
Quê chồng tôi có lệ, cứ khách đến viếng đám ma là mời vào mâm. Cỗ đám ma to như cỗ đám cưới và mọi việc sẽ có anh em, họ hàng hỗ trợ.
Tuy vậy, một số người họ hàng có tính xấu, chỉ cần gia chủ không để ý là xách thịt thà, chè thuốc về nhà mình.
Mấy lần có công việc, nhà tôi đã bị mất đồ như thế nên chị chồng nhắc tôi phải ở nguyên dưới bếp để trông coi thực phẩm.
Tôi nhìn cảnh ăn cỗ linh đình trong khi con cái khóc lả người bên linh cữu bố mà cám cảnh. Tuy nhiên, một chuyện khiến tôi thấy ái ngại nữa là chuyện khóc thuê.
Quê chồng tôi có lệ, đám ma lúc nào cũng phải có tiếng kèn trống, tiếng khóc thuê nỉ non cả đêm thì mới được coi là đám ma to, nhiều người thương xót. Chính vì thế, phường khóc thuê ở đây rất đắt khách.
Khi biết tin bố chồng mất, tôi đã mang về hàng triệu tiền 10 nghìn, 20 nghìn đồng để đưa cho thợ khóc thay vợ chồng, con cái của mình. Mỗi tờ 10 nghìn được đưa ra, người thợ sẽ cầm mic, nỉ non kêu khóc chừng 5 -7 phút. Không có người nhờ khóc, họ sẽ nghỉ, trả lại không gian yên tĩnh cho tang gia.
Với tôi, chút yên tĩnh đó là thời gian quý báu nhưng mẹ chồng tôi thì khác.
Tiếng kèn, tiếng khóc thuê chỉ dừng độ 15 phút là mẹ chồng tôi lại liếc mắt ra hiệu các con đưa tiền cho thợ kèm lời nhắn: con trai, con dâu khóc bố, cháu trai, cháu gái khóc ông.
Chiều tối, xe ô tô 24 chỗ từ quê nội của bố đưa anh em, họ hàng lên nhà mẹ tôi đông đủ. Ai cũng đặt tiền để nhờ thợ khóc bố. Thế là tiếng khóc thuê cứ nỉ non đến nửa đêm nghe não ruột gan.
Mẹ chồng tôi thấy vậy thì bức xúc, nói riêng với tôi: 'Anh em, con cháu bên nội lúc bố ốm nặng chỉ đến cho cân đường hộp sữa với phong bì 100 nghìn mà giờ thi nhau cho phường khóc thuê kể lể. Thật tệ bạc...'.
Công việc của bố xong xuôi, mẹ chồng bảo tôi ghi chép tiền phúng viếng vào một quyển sổ. Cùng với đó, mẹ tôi họp những người hỗ trợ lại để hạch toán chi tiêu. Khi nghe cậu mợ tôi thông báo, tổng số cỗ đám ma là 50 mâm khách, hết 40 triệu tiền thực phẩm. Mẹ tôi sầm mặt vì tiếc của. Tuy nhiên, chỉ vài giây sau, bà bình tĩnh trở lại, nói lời cảm ơn mọi người vì đã giúp gia đình lo công việc chu toàn.
Đến 49 ngày bố chồng, mẹ chồng tôi mời thầy cúng và làm 5 mâm cỗ người nhà. Sau bữa cơm, mẹ chồng tôi thay đổi thái độ, đùng đùng mắng cậu mợ gian xảo.
Bà nói, danh sách phong bì phúng viếng có 200 người. Trong đó, gần 20 người là bạn bè của chúng tôi ở xa, chỉ nhờ gửi viếng, làm sao đến 50 mâm khách, cùng lắm cũng chỉ 40 mâm.
Mẹ chồng tôi cho rằng, cậu mợ gian lận, kê khống thực phẩm 10 mâm cỗ để kiếm lợi 10 triệu.
Cậu mợ chối bay chối biến. Hai người còn nói, có tôi ngồi ghi chép, làm sao có chuyện gian dối gì.
Thế rồi, điều qua tiếng lại ầm ĩ cả nhà, mẹ chồng tuyên bố từ mặt cậu mợ. Bà còn mắng tôi là 'bù nhìn', có mỗi việc ghi chép, quán xuyến cũng không biết làm. Tôi chỉ biết ôm mặt khóc vì uất ức…
Tôi thấy tục ăn cỗ đám ma và khóc thuê đám ma nên bỏ đi cho nhẹ đầu. Sắp đến ngày giỗ đầu bố chồng tôi, thực sự tôi không muốn về quê vì chán nản, mệt mỏi.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nàng dâu 'khóc dở mếu dở' khi về quê chịu tang bố chồng" width="90" height="59"/>Đứng trên bục dũng khí, em mạnh dạn hỏi bố mẹ của mình: ‘Con biết là con chậm chạp nhưng mấy hôm nay con làm nhanh hơn một xíu rồi, sao bố mẹ cứ la mắng con hoài vậy?’. Trước câu hỏi của con trai, mẹ cũng đặt ngược lại câu hỏi: ‘Con có biết chậm chạp là không tốt đúng không? Vậy tại sao con không cố gắng nhanh hơn?’.
Trọng Nhân cho biết chậm chạp không phải lười, mà do em hơi nặng cân nên các động tác không được nhanh nhẹn.
Lý giải việc ăn nhiều, tăng cân, Trọng Nhân cho biết, ở nhà không có ai chơi cùng (bố mẹ bận công việc) nên chán quá, em chỉ biết ăn.
Trọng Nhân cũng chia sẻ về sở thích đá bóng và yêu thích cầu thủ Quang Hải. Cậu bé muốn lấy cầu thủ Quang Hải để làm mục tiêu phấn đấu tập luyện thể thao, có sức khỏe tốt.
Chương trình đã kết nối với cầu thủ Quang Hải. Từ sân Hàng Đẫy, nam cầu thủ gửi lời cảm ơn đến Trọng Nhân vì đã có tình cảm với đội tuyển quốc gia và bản thân anh.
‘Nhờ những người như Trọng Nhân tiếp thêm nhiều động lực, bản thân Hải cũng như toàn đội mới có thể cống hiến hết mình vì màu cờ sắc áo cho CLB cũng như đội tuyển quốc gia.
Nam cầu thủ chia sẻ về tuổi thơ xa nhà theo đuổi nghiệp 'quần đùi áo số'. |
Hải muốn gửi lời chúc tới Trọng Nhân sẽ luôn nuôi dưỡng niềm đam mê của mình. Muốn trở thành một cầu thủ giỏi, mình phải có sức khỏe tốt nhất, đặc biệt trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 này’, Quang Hải nói.
Cầu thủ này chia sẻ thêm: ‘Kỷ niệm đáng nhớ nhất của Hải là quãng thời gian phải xa gia đình từ năm 9 tuổi để đi theo con đường bóng đá. Khoảng thời gian ban đầu đó, Hải rất nhớ bố mẹ cũng như những người thân.
Một cầu thủ 9 tuổi đã phải xa gia đình, phải tự lập từ nhỏ, phải làm tất cả mọi thứ là kỷ niệm rất khó khăn nhưng cũng rất đáng nhớ trong cuộc đời bóng đá của Hải.
Hải không tự nhận mình là 1 ngôi sao, những thành công mà bản thân có được ngày hôm nay không chỉ là sự nỗ lực của một mình Hải mà còn là sự hỗ trợ của rất nhiều người ở phía sau’.
Nam cầu thủ cũng gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người thân, ban huấn luyện đã ở bên cạnh ủng hộ anh suốt thời gian qua ‘để có một Quang Hải như ngày hôm nay’.
Anh cũng hi vọng mọi người đoàn kết chung tay để cùng vượt qua những khó khăn trong mùa dịch bệnh.
Tại chương trình này, Quang Hải cũng chia sẻ thêm, CLB Hà Nội cũng như các CLB khác đều phải thi đấu không có khán giả.
‘Giữa mùa dịch, các câu lạc bộ phải thi đấu không có khán giả, mặc dù sẽ mất đi động lực rất nhiều vì mỗi đường bóng hay cần có sự cổ vũ của cổ động viên nhưng Hải nghĩ người hâm mộ vẫn luôn bên cạnh và ủng hộ. Đây là động lực để Hải và tất cả đồng đội thi đấu hết mình mang đến những trận đấu hay nhất cho khán giả’.
‘Thiếu niên nói’ là chương trình truyền hình thực tế nói về nỗi tâm tư, bộc lộ, bày tỏ của học sinh với gia đình, nhà trường, xã hội.... do Đài Truyền hình Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện, mua bản quyền từ Nhật Bản. |
Quang Hải vừa tậu 'xế xịn' tiền tỷ ở tuổi 23
Sau Tiến Linh, Duy Mạnh, Bùi Tiến Dũng, Quang Hải là cầu thủ tiếp theo trong tuyển Việt Nam mới tậu xe sang.
" alt="Quang Hải kể về năm 9 tuổi xa nhà theo đuổi tình yêu bóng đá" width="90" height="59"/>Quang Hải kể về năm 9 tuổi xa nhà theo đuổi tình yêu bóng đá
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Tâm sự xúc động của nàng dâu về mẹ chồng
- Heineken® mang xu hướng bia không cồn đến Việt Nam
- PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Hàng trăm nghìn smartphone xách tay không dùng được 5G ở Việt Nam
- Vệt son môi trên áo tiết lộ bí mật động trời của ông chủ nhà hàng hải sản
- 'Triệu Mẫn' An Dĩ Hiên gắng vực dậy sau cú sốc chồng đi tù
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca