" />

Cận cảnh siêu xe McLaren 650S Spider độc nhất Hà Nội

Giải trí 2025-01-19 10:14:07 81
Đây là lần đầu tiên chúng tôi ghi lại hình ảnh cận cảnh đến từng chi tiết siêu xe McLaren 650S Spider của đại gia Dương "Kon",ậncảnhsiêuxeMcLarenSSpiderđộcnhấtHàNộmr bean chết chưa sau khi xe chính thức về Việt Nam tháng 4 vừa qua.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/937a498972.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên

Rabindranath Tagore: Tuyển tập" (NXB St. Martin's).

Ở tuổi 24, Tagore lập gia đình cùng Mrinalini Devi 

Tagore chủ yếu được nuôi dưỡng bởi những người hầu vì mẹ ông mất sớm và cha phải đi công tác nhiều nơi. Ngay từ nhỏ, Tagore đã được cha và các gia sư dạy học tại nhà và ông đã bộc lộ rõ tư chất của một thần đồng, giống như ý nghĩa tên của ông "thiên thần ánh sáng mặt trời".

Lên 8 tuổi, Tagore đã bắt đầu làm thơ; 11 tuổi đã dịch được vở kịch Macbeth của Shakespeare; 13 tuổi sáng tác nhạc, họa, và đọc được sách cổ bằng tiếng Phạn. 

Năm 1878, khi Tagore vừa tròn 17 tuổi, ông sang Anh du học. Gia đình muốn ông trở thành một luật gia. Tuy nhiên, Tagore đã rời trường luật để theo đuổi sự nghiệp văn học và nghệ thuật, dành nhiều thời gian tìm hiểu, làm quen với văn chương và âm nhạc phương Tây. 

Năm 1881, ông về nước, bắt đầu sự nghiệp. Các tác phẩm ban đầu của Tagore, chủ yếu là thơ và kịch, được lấy cảm hứng từ chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa thần bí của văn học Ấn Độ và giáo lý Upanishad của Ấn Độ giáo. 

Bước sang tuổi 24, Tagore lập gia đình cùng Mrinalini Devi, mới 9 tuổi. "Trong cuộc đời 28 năm của mình, Mrinalini Devi đã trải qua 19 năm làm vợ của Tagore và không có danh vị nào khác. Nhà thơ viết thư cho vợ ít hơn cho những người quen ngoài xã hội của ông. Nhưng bà không bao giờ phàn nàn", nhà văn Bandyopadhyay nhận định, theo Indian Times.

Thời gian này, vì lý do sức khỏe, cha Tagore đã quyết định giao lại việc cai quản toàn bộ nhà cửa, gia sản cho ông. Trong suốt những năm sau đó, ông có điều kiện đi du lịch khắp đất nước Ấn Độ rộng lớn.

Tuy nhiên, trong 5 năm ngắn ngủi (1902-1907), Tagore liên tiếp gánh chịu những tổn thất to lớn: Vợ, con gái, cha, rồi con trai út của ông lần lượt qua đời. Ông vùi mình vào văn chương để tạm quên thực tại.

Tình cờ nhận giải Nobel

Tập thơ đầu tiên của ông, "Manasi", được xuất bản năm 1890, sau đó một số tập thơ khác, bao gồm "Sonar Tari" (1894) và "Gitanjali" (1910). Đặc biệt, "Gitanjali" (Thơ dâng) là một tập thơ mà Tagore đã dịch từ tiếng Bengali sang tiếng Anh.

Chính tác phẩm này đã tình cờ mang lại cho ông sự công nhận quốc tế và giải Nobel Văn học năm 1913.

Tagore là niềm tự hào của cả nền văn học châu Á bởi lần đầu tiên, châu lục này có một tác giả được ghi nhận và tôn vinh giải thưởng danh giá Nobel.

Cuốn "Rabindranath Tagore: Cuộc đời và tác phẩm" của nhà sử học Uma Das Gupta (NXB Đại học Oxford) đã tiết lộ câu chuyện này. Năm 1912, Tagore đến thăm nước Anh trong một chuyến thuyết giảng. Trên đường tàu điện ngầm ở London, ông đã sơ ý đánh rơi hộp đựng bản thảo thơ và vội báo bạn bè tìm giúp.

Mấy ngày sau, cơ quan quản lý tài sản bị mất ở London mời ông đến nhận lại hộp bản thảo. Đấy chính là cơ duyên để nhà thơ, họa sĩ trẻ người Ireland William Butler Yeats biết tới nội dung tập thơ mới của ông. Yeats rất ấn tượng với thơ của Tagore và đề nghị giới thiệu ông với NXB Macmillan xuất bản các tác phẩm. 

Theo gợi ý của Yeats, Tagore gửi bản thảo tập thơ mới nhất của ông, "Gitanjali" cho Macmillan, nhưng nhà xuất bản từ chối. Chỉ sau khi Yeats thay mặt Tagore can thiệp và thuyết phục Macmillan xem xét lại, tuyển tập cuối cùng mới được chấp nhận và đến tay đông đảo độc giả phương Tây.

Ấn tượng với nội dung, nhà văn Stuje Moore, một thành viên Hội Văn học Hoàng gia Anh, đã giới thiệu tập thơ với Viện Hàn lâm Thụy Điển, đề nghị trao tặng Tagore giải thưởng Nobel Văn học. Năm 1913, ở tuổi 52, Rabindranath Tagore trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Chiến thắng của ông là một cột mốc quan trọng không chỉ với riêng Ấn Độ mà bước đầu khẳng định dấu ấn của văn học và văn hóa châu Á trên trường quốc tế.

Tagore đã từng tới Việt Nam vào năm 1929 khi ông dừng chân trong chuyến du hành quanh thế giới và đã có cuộc giao lưu với nhiều nhà văn hóa và trí thức Sài Gòn xưa. Sự đồng cảm của hai dân tộc thuộc địa đang nỗ lực tìm con đường giải phóng khỏi ách thực dân đã đem lại không khí nồng nhiệt cho cuộc chào đón Tagore thời điểm ấy. Tagore cũng là nguồn cảm hứng lớn lao cho nhà cách mạng Nguyễn An Ninh trong sự nghiệp văn chương và báo chí của ông.

Tử Huy

Nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel và gia đình 7 thế hệ là giáo sư đại học

Nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel và gia đình 7 thế hệ là giáo sư đại học

Đức - Maria Goeppert Mayer là người phụ nữ thứ hai đoạt giải Nobel Vật lý sau Marie Curie với những khám phá quan trọng về cấu trúc hạt nhân. Xét theo dòng dõi phía cha, Mayer là thế hệ giáo sư đại học thứ bảy liên tiếp trong nhà.">

Sự cố tình cờ giúp nhà thơ Tagore đoạt giải Nobel

Kết quả bóng đá Trung Quốc 0

Xem trực tiếp bóng đá Thái Lan vs Myanmar:

Những ngày nghỉ cùng thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng giúp Thái Lan đầy tự tin bước vào trận đấu với Myanmar, trong khuôn khổ bảng A AFF Cup 2020.

Trong lịch sử gặp nhau ở AFF Cup, Thái Lan chưa từng thất bại trước Myanmar.

{keywords}
Dangda là hung thần của Myanmar ở AFF Cup

Đã có 8 cuộc chiến diễn ra với 5 chiến thắng thuộc về "Voi chiến". Bên cạnh đó, họ ghi tổng cộng 18 bàn thắng, trong số này có 5 bàn thuộc về Dangda.

Nếu tính cả giao hữu, Dangda làm tung lưới Myanmar tổng cộng 7 lần.

Kết quả trong quá khứ tiếp thêm tự tin cho Thái Lan. Bên cạnh đó, HLV Mano Polking đã có thể tung ra hai ngôi sao Teerathon và Chanathip.

"Hiện cơ thể tôi đã sẵn sàng. Đối với việc trở thành đội trưởng của tập thể này, đó là một vinh dự, rằng HLV và thành viên ban huấn luyện tin tưởng vào tôi", Chanathip lên tiếng, trong trận đấu đầu tiên anh bắt đầu với tư cách đội trưởng đội tuyển Thái Lan.

"Rất vui khi được trở lại và thi đấu một lần nữa và cố gắng thể hiện hết sức. Tôi rất khát khao có thể giúp Thái Lan giành chiến thắng.

Sau một thời gian dài không thi đấu cho Thái Lan, tôi mong chờ cuộc chiến này. Mọi người đều đã biết chúng tôi ở đây để đoạt chức vô địch".

KN

Philippines 0-0 Timor Leste: Thế trận áp đảo

Philippines 0-0 Timor Leste: Thế trận áp đảo

Trực tiếp bóng đá Philippines vs Timor Leste, bảng A AFF Cup 2020, lúc 16h30 ngày 11/12.

">

Link xem trực tiếp Thái Lan vs Myanmar, bảng A AFF Cup 2020

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, Quy chế thi theo Thông tư số 56/2011/TT-BGDĐT, ban hành từ năm 2011 đến nay, tuy đã tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong công tác thi chọn học sinh giỏi nhưng đến nay cũng cần rà soát, đánh giá lại.

Ông Độ đề nghị các đại biểu, nhà khoa học, nhà giáo góp ý, trao đổi thẳng thắn, xây dựng, giúp nhận diện thực trạng, khó khăn vướng mắc và đề xuất để sớm sửa đổi thông tư này hoặc ban hành thông tư mới để phù hợp hơn với tình hình mới.

Tại hội nghị, thầy Hồ Đắc Phương (giảng viên Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ kết quả thống kê từ khoảng 3.000 sinh viên khoa Công nghệ thông tin của trường trong 5 năm. 

Theo đó, nhóm sinh viên từ tuyển thẳng (học sinh giỏi quốc gia), xét tuyển thẳng (học sinh giỏi tỉnh) có kết quả học tập tốt hơn so với nhóm sinh viên tuyển sinh từ các phương thức tuyển sinh khác như kết quả thi tốt nghiệp THPT, đánh giá năng lực, IELTS/SAT.

Từ việc này, ông Phương đề nghị Bộ GD-ĐT nên yêu cầu các trường ĐH có thống kê rõ ràng về kết quả, thành tích sau này của các em đã từng là học sinh giỏi,...

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đánh giá, công tác thi chọn học sinh giỏi quốc gia trong thời gian qua cơ bản có chuyển biến tích cực, từ điều chỉnh quy chế, nâng cao chất lượng học sinh giỏi các cấp đến tác động tích cực tới đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động, đáp ứng yêu cầu của chương trình và yêu cầu của kỳ thi quốc gia, quốc tế.

Để kỳ thi chọn học sinh giỏi đạt chất lượng cao nhất trong thời gian tới, Thứ trưởng Độ đề nghị các sở, các đơn vị tiếp tục thực hiện Đề án 959 về phát triển hệ thống trường THPT chuyên theo hướng nâng cao chất lượng hệ thống trường chuyên, quan tâm công tác tuyển sinh, cơ chế tài chính, chính sách giáo viên, chính sách khuyến khích học sinh giỏi, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện thực hành…

Cùng đó, tiếp tục tập trung chú trọng đổi mới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Đổi mới cách chọn học sinh giỏi ngay từ cấp trường, cấp tỉnh, đảm bảo chọn đúng những em giỏi nhất để tham gia kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

Đồng thời, đổi mới quy chế thi nhằm khắc phục những bất cập, khó khăn, đảm bảo kỳ thi nghiêm túc, chất lượng. Trong đó, tăng cường sự tham gia của cơ sở giáo dục đại học vào công tác thi chọn học sinh giỏi quốc gia.  

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Văn gây xôn xao

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Văn gây xôn xao

Một đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Ngữ văn lớp 7 cấp huyện tại Phú Thọ đang gây nhiều tranh cãi trong dư luận.">

Bộ Giáo dục bàn hướng đổi mới thi học sinh giỏi quốc gia

Nữ hoàng Elizabeth II, Hoàng tế Philip, Công chúa Anne và Hoàng tử Charles (ngoài cùng).

Sau đó, ông theo học tại 2 trường cũ của cha mình: trường dự bị Cheam ở hạt Berkshire, Anh và Gordonstoun ở phía Đông Bắc Scotland. Việc Thái tử Charles kế ngôi sau sự ra đi của Nữ hoàng Elizabeth II vào ngày 8/9/2022 khiến Gordonstoun trở thành trường trung học đầu tiên đào tạo một quốc vương Anh, theo The Independent.

Charles nhập học năm 13 tuổi và theo học chương trình giảng dạy 5 năm. Ngày đầu tiên, ông bay đến trường trên chuyên cơ do chính cha, Hoàng tế Philip, lái.

Thời gian ở trường, chàng trai Charles tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa. Ông đóng vai chính trong các vở kịch và tham gia hát trong dàn hợp xướng của trường. Nam sinh Charles cũng chèo thuyền và chơi nhạc cụ như đàn cello và kèn.

Ông được nhà báo Donald McLachlan trên tờSunday Telegraphmô tả là "diễn viên xuất sắc nhất trường" với các vai chính bao gồm Vua Macbeth trong vở Macbeth, Công tước xứ Exeter trong vở Henry V của Shakespeare và Vua hải tặc trong vở nhạc kịch The Pirates of Penzance của Gilbert và Sullivan.

Ông cũng tham gia các CLB tranh luận, hội thám hiểm của trường và trở thành huynh trưởng vào năm cuối.

Trong cuốn "Thái tử Charles: Những đam mê và nghịch lý của một cuộc đời không hoàn hảo", tác giả Sally Bedell Smith tiết lộ, năm 13 tuổi, tại trường Gordonstoun, chuyện Hoàng tử Anh đi diễn kịch thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Ông chịu áp lực phải cố gắng thể hiện tròn vai bởi có cả Nữ hoàng và Vương tế ở dưới khán đài xem diễn. 

Bên cạnh đó, Hoàng tử Charles lúc đó cũng là tâm điểm của một cuộc tranh cãi khi ông bị phát hiện uống rượu anh đào tại một khách sạn ở tuổi 14.

Một số đồn đoán rằng Charles không mấy mặn mà với thời gian ở đây. Tuy nhiên, trong một bài phát biểu tại Viện Quý tộc (Thượng viện Anh) (1975), ông chia sẻ: “Tôi may mắn vì tôi tin rằng Gordonstoun đã dạy tôi rất nhiều điều về bản thân cũng như cả khả năng và khiếm khuyết của mình. Trường dạy tôi chấp nhận thử thách và chủ động hơn".

Hoàng tử Charles phát biểu trong một sự kiện tại ĐH Wales.

Charles tốt nghiệp Gordonstoun vào năm 1967. Trong bài thi chứng chỉ O-level (kỳ thi tốt nghiệp THCS), ông đạt kết quả trên trung bình trong các môn về Ngôn ngữ Anh, Văn học Anh, Lịch sử, tiếng Latinh và tiếng Pháp và đạt A-level (chứng chỉ Giáo dục Phổ thông Bậc Cao) môn Lịch sử và tiếng Pháp.

Phá vỡ thông lệ lần 2, quân vương đầu tiên có bằng đại học

Vua Charles đã phá vỡ truyền thống vương thất lần thứ 2 khi ông theo học đại học thay vì gia nhập Lực lượng Vũ trang Anh.

Truyền thống lâu đời Hoàng gia Anh kỳ vọng rằng các thành viên, đặc biệt nam giới, sẽ phục vụ trong Lực lượng Vũ trang nước này bởi ý tưởng rằng phục vụ trong quân đội là cách để hoàng gia thể hiện lòng trung thành với đất nước và cam kết phục vụ cộng đồng.

Vua Charles III thời sinh viên ĐH Cambridge.

Tháng 10/1967, ông theo học ngành Nhân chủng học, Khảo cổ học và Lịch sử tại Trinity College, Cambridge (top 3 thế giới theo Times Higher education). Trong năm thứ hai của mình, Charles theo học trường Đại học Wales ở Aberystwyth để nghiên cứu lịch sử, văn hóa và học tiếng Wales trong một học kỳ.

Nam sinh Charles tốt nghiệp ĐH Cambridge vào ngày 23/6/1970, trở thành người thừa kế ngai vàng đầu tiên có bằng đại học. Ngày 2/8/1975, ông được Đại học Cambridge trao bằng Thạc sĩ Nghệ thuật (MA) (tấm bằng danh dự trao cho những cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong lĩnh vực của họ hoặc có đóng góp đáng kể cho xã hội).

Lễ đăng quang của Vua Charles III được tổ chức vào 6/5 tại Tu viện Westminster. Ảnh: Guardian

Trong khi Vua Charles đã phá vỡ truyền thống bằng cách không gia nhập quân đội ngay sau khi học xong, ông vẫn thực hiện nghĩa vụ, gia nhập Lực lượng Không quân Hoàng gia vào năm 1971 và sau đó là phi công trực thăng trong Hải quân Hoàng gia.

Ngày 6/5/2023, Vua Charles III chính thức đăng quang, trở thành Quốc vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và 14 vương quốc khác thuộc Khối Thịnh vượng chung.

Tử Huy

Nữ hoàng Elizabeth II - thành viên hoàng gia cuối cùng được giáo dục tại nhàNữ hoàng Elizabeth II không đi học theo "cách truyền thống", bà được giáo dục tại nhà bởi một số giáo viên nổi tiếng.">

Vua Charles III phá vỡ truyền thống, vào đại học top đầu thế giới

友情链接