Giải trí

EU đạt thỏa thuận quản lý AI, vốn hóa Apple cao nhất lịch sử

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-09 05:02:07 我要评论(0)

Mỹ bổ sung AI vào danh sách các rủi ro tiềm ẩn đối với hệ thống tài chínhMỹ cảnh báo việc áp dụng nhty gia dola my hom nayty gia dola my hom nay、、

Mỹ bổ sung AI vào danh sách các rủi ro tiềm ẩn đối với hệ thống tài chínhMỹ cảnh báo việc áp dụng nhanh chóng công nghệ AI có thể tạo ra những rủi ro mới cho hệ thống tài chính nếu công nghệ này không được giám sát đúng cách.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读

Từ ngày chuẩn bị làm đám cưới. Chính cái hôm mà gã dẫn vợ về xem xét cái “tổ chim cúc cu” của hai đứa với cái nguýt dài: “Đàn ông với chả mày râu, chỉ giỏi quen thói bừa bộn!”. Rồi vợ tuyên bố sẽ chính thức chuyển đổi cái “tổ” bừa bộn của gã thành tổng hành dinh của mình. Và cũng chính từ giây phút ấy, vợ nói là làm, cái tổ bừa bộn dần được lột xác. Chăn, ga, gối, đệm, đèn ngủ, đèn trang trí, khung tranh, giấy dán tường… mỗi hôm vợ lôi đến một thứ và “đắp” vào nó. Thế là cái tổ tồi tàn của gã thành nơi thơm phức mùi xa hoa, tráng lệ… chỉ trước ngày cưới có vài hôm.

Nhìn cái “tổ cú” lột xác thành “tổng hành dinh” của vợ, gã đắc thắng cười khùng khục, bụng nghĩ thầm: “Có vợ. Đời khác rồi. Bày ra thì lại sẽ ngăn nắp, sạch như lau li, thơm như… rượu nhậu”. Gã mơ màng tưởng tượng ra cảnh mỗi tối mình loạng choạng chân chiêu, quần áo vứt tung, giày dép bày bừa còn vợ khuôn mặt đặc sệt lo lắng, vội vàng chạy lại đỡ chồng. Rồi vợ cuống cuồng đi pha nước gừng mật ong, rồi khăn lạnh lau mặt… để gã giải rượu. Giấc mơ của gã quá hoàn mĩ!

Thế nhưng gã nhầm. Gã quên mất căn phòng đó không còn là cái tổ cú của mình mà giờ đây đã là tổng hành dinh của vợ. Chỉ có vợ mới có quyền tối thượng trong đó. Còn gã từ chủ nhân sẽ trở thành một “vai phụ” trên chính lãnh địa của mình.

Ngày đầu tiên về sống ở tổng hành dinh. Vợ xúng xính trong trang phục cô dâu. Vợ xinh đẹp, lộng lẫy như nữ hoàng. Gã mê mẩn, vội cởi caravat, lột áo, toan vồ vập thì vợ giơ tay chặn lại. Điều khoản thứ nhất “Cấm vứt bừa bộn trong tổng hành dinh. Bày ra thì tự dọn vào” buộc phải được thực thi khi gã đang hừng hực khí thế. Làm gì còn lựa chọn nào khác cho gã nếu muốn được vợ chiều!

Ngày thứ hai trong tổng hành dinh. Tức là một tuần sau ngày cưới, khi kì trăng mật vừa kết thúc được 1 ngày. Gã đi làm về, rón rén băng qua cầu thang, “né” mẹ gã đang chăm chú ngồi xem tivi trong phòng. Gã tính kế toan lên phòng vòng tay ôm nàng từ phía sau, hôn chụt một cái cho đỡ nhớ thì nhìn quanh, căn phòng trống trơn. Vợ không thấy đâu. Lúc này gã mới nghe loáng thoáng tiếng cười nói của vợ với mẹ gã vọng lên. Âm mưu thất bại, gã ném phịch mình xuống giường. Gã ngủ quên mất cho đến khi vợ lục dậy bằng bằng cách vừa vò vò đầu gã, vừa lấy khăn lau mặt để chồng tỉnh táo.

{keywords}

Gã thấy hài hước nhất là một đấng nam nhi hào hoa, bóng bẩy như gã lại răm rắp nghe lời vợ... (Ảnh minh họa)

Còn đang lâng lâng trìu mến thì vợ gã phụng phịu liếc chồng từ đầu đến chân: “Thế này thì hai ngày là giặt chăn ga gối một lần rồi”. Gã giật thót mình, đứng bật dậy. Gã quên mất đây là tổng hành dinh của vợ. Quên mất điều khoản “Nếu muốn cùng vợ giặt chăn ga gối sau giờ làm thì cứ tự nhiên mặc đồ đã ‘tẩm’ bụi bên ngoài ‘lăn’ lên trên giường”. Gã gãi đầu, mặc cả với vợ: “Lần đầu, không tính!”, rồi chạy biến vào phòng tắm. Gã bắt đầu thấm thía thế nào là “gông”, thế nào là “Nhất vợ, nhì trời”.

Tắm táp xong xuôi, gã khệ nệ lê bước xuống phòng ăn. Nhìn mâm cơm công phu, gã tròn mắt ngưỡng mộ vợ. Bố mẹ gã cũng nức nở khen con dâu đảm đang, khéo léo. Gã hứng khởi, thế là được dịp tự công kênh mình: “Chuyện, con đã kén vợ thì chỉ có nhất!” rồi cười ha hả. Gã không hay biết, cái nháy mắt đầy ẩn ý của mẹ gã với con dâu trong lúc gã đang híp mí vì sung sướng.

Bụng no căng, gã buông đũa định đứng dậy theo sau chân bố thì mẹ và vợ gã – hai người phụ nữ của gia đình, đứng hai bên, ấn vai gã ngồi xuống. Thế là người đàn ông vừa được dịp hả hê trước đó phải loay đánh vật với đống bát đĩa. Trong khi vợ và mẹ gã khoác tay nhau ra phòng khách thì gã đứng ôm đầu kêu thất thanh: “Trời ơi, đây mà là phụ dọn dẹp ư?”. Và đó là điều luật thứ ba của vợ gã có sự thông qua của mẹ chồng. Gã cứ thử không dọn?! Bụng no mà đêm “đói” thì… thôi rồi!

Cuối tuần, được ngày nghỉ hiếm hoi, gã toan tính ngủ nướng thì vợ dựng dậy, yêu cầu ra khỏi tổng hành dinh, lấy xô, pha nước lau sàn. Gã bị vợ buộc phải tham gia “nghĩa vụ công ích” tổng vệ sinh với lý do vừa sạch nhà lại khỏe người. Càu nhàu thì sợ vợ dỗi. Thế là trong lúc vợ đi chợ, gã qua cơn than thân trách phận, tỉnh ngủ, không biết làm gì, đành hút bụi, lau nhà.

Điều khoản thứ 4, thứ 5, thứ n cứ thế lần lượt ra đời từ tổng hành dinh của vợ rồi lan cả ra đại tổng hành dinh. Vợ gã không hiểu có chiêu gì mà lôi kéo được cả bố mẹ chồng vào công cuộc cải biến gã. Đôi lúc gã thấy hơi mệt, hơi khó xử, hơi bức bối nhưng khi được ai đó khen “Có vợ rồi trông chững chạc, ra dáng đàn ông, đủ chuẩn mực để làm bố trẻ con” gã lại tươi như hoa.

Ngẫm ra thì tổng hành dinh là của vợ nhưng gã vẫn có những lúc được “hét ra lửa”. Nhậu với bạn tới khuya mới mò về mà không bị vợ ca thán miễn là không được bày bừa bãi trong tổng hành dinh và đúng hẹn. Một tháng đôi lần vợ vẫn vờ quên, không gọi gã vào buổi sáng sớm cuối tuần để gã được ngủ nướng. Ăn uống xong xuôi vợ cũng không bỏ mặc gã một mình xoay xở với đống bát đĩa. Gã thấy thật hài hước, thật bi kịch! Tại sao một người đàn ông đào hoa, bóng bẩy như gã lại răm rắp nghe lời vợ trong “tổng hành dinh” của cô ấy!?

(Theo Pháp luật Xã hội)" alt="Chuyện bi hài của gã đào hoa trong 'tổng hành dinh' của vợ" width="90" height="59"/>

Chuyện bi hài của gã đào hoa trong 'tổng hành dinh' của vợ

{keywords} 

Văn hóa truyền thống của Trung Quốc coi cái chết là sự pha trộn giữa sợ hãi và xui xẻo. Vì vậy, hẳn là điều đáng ngạc nhiên khi nhiều thanh niên Trung Quốc tự nguyện tìm kiếm việc làm trong ngành này những năm gần đây, bất chấp sự kỳ thị liên quan.

Một báo cáo vào năm 2019 cho thấy hơn một nửa số nhân viên nhà xác ở thành phố Tây An tỉnh Thiểm Tây sinh sau năm 1980. 

Trong một số trường hợp, đó là vấn đề lợi ích cá nhân. Một cô gái 27 tuổi mà chúng tôi phỏng vấn nói rằng cô ấy chọn công việc này một phần vì cô ấy không thích giao tiếp xã hội.

Tuy nhiên, sức hấp dẫn thực sự của các công việc trong nhà xác nằm ở các phúc lợi xã hội. Mặc dù lương của những người này nói chung là thấp - hiếm khi họ kiếm được hơn 5.000 nhân dân tệ (775 USD) mỗi tháng, nhưng công việc này thường đi kèm với các lợi ích như được đăng ký tham gia chương trình bảo hiểm quốc gia, được trợ cấp nhà ở và bữa ăn. Và quan trọng nhất là có việc làm suốt đời.

Tại nhà xác nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu, gần một nửa số nhân viên đã được hứa hẹn cho các vị trí biên chế.

Nhiều người trẻ Trung Quốc cảm thấy mệt mỏi với lịch làm việc dày đặc, sự cạnh tranh khốc liệt và sự cạnh tranh về tuổi tác trong khu vực tư nhân của đất nước. Khi bị đẩy ra ngoài ở tuổi 35 vì “quá già”, thì một công việc dân sự ổn định với thời gian làm việc hành chính sẽ trở nên rất hấp dẫn, ngay cả khi bản thân công việc đó có thể khiến bạn chán nản.

Thật vậy, công việc này thực sự hấp dẫn, vì các công việc trong nhà xác ít cạnh tranh hơn nhiều so với các ngành khác.

Trong khi đó, để chống lại sự kỳ thị liên quan đến công việc của họ, những người này thường xem công việc của mình như một thứ gì đó có ích cho cộng đồng, với hy vọng truyền cho nó những giá trị tích cực. Một nhân viên 36 tuổi nói với chúng tôi: “Tôi xem công việc của mình là phục vụ mọi người. Khi thấy mọi người khóc lóc đau buồn, tôi muốn họ rời khỏi đó với một cảm giác hài lòng”.

{keywords}

Một bộ tro cốt được đưa ra khỏi nhà xác ở Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, năm 2019.

Những người theo đuổi công việc này tập trung vào những khía cạnh không bị kỳ thị trong công việc của họ.

Một người nói với chúng tôi rằng, công việc của anh là một cách tốt để thu hút sự chú ý của phụ nữ tại các quán bar. “Có một cô gái liên tục hỏi tôi liệu công việc của tôi có đáng sợ không và tôi bực mình đến mức nói với cô ấy rằng: ‘Người sống còn đáng sợ hơn người chết'. Sau đó cô ấy rất si mê tôi. Cô ấy nói với mọi người về việc tôi từng trải, và tôi hiểu biết ra sao khi trả lời như vậy".

Một nhân viên 29 tuổi khác chia sẻ: “Một số người nói rằng chúng tôi tính phí cao và kiếm được nhiều tiền. Nhưng chúng tôi tính phí theo quy định của chính phủ. Chính phủ trả lương cho chúng tôi và chúng tôi báo cáo tài chính hàng tháng”.

“Họ bảo: 'Chắc anh phải kiếm được ít nhất 30.000 tệ/ tháng. Nếu không thì ai đi làm công việc này'. Ba mươi nghìn tệ ư? Nếu thực sự được trả cao như vậy, có thể sẽ không đến lượt tôi”.

Việc giới trẻ Trung Quốc ngày càng quan tâm hơn tới những công việc trong ngành tang lễ cho thấy sự mờ nhạt dần của những điều cấm kỵ về cái chết. Một phần là do kiến thức về chủ đề này ngày càng nhiều hơn. Nhưng hơn thế nữa, nó phản ánh những thách thức và rủi ro mà thế hệ hiện tại phải đối mặt.

Khi người trẻ ngày càng được kỳ vọng phải có trách nhiệm lớn hơn với bản thân và gia đình, cuộc sống trong nhà tang lễ có thể là một công việc khó khăn, nhưng đó là nguồn thu nhập đáng tin cậy trong một thế giới ngày càng cạnh tranh.

Đăng Dương(Theo Sixth Tone)

Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha

Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha

Tốt nghiệp đại học, Fang Fang quyết tâm gắn bó với công việc trang điểm, chọn trang phục cho người chết.

" alt="Tại sao người trẻ Trung Quốc thích làm việc trong nhà tang lễ?" width="90" height="59"/>

Tại sao người trẻ Trung Quốc thích làm việc trong nhà tang lễ?