Pique nhận án treo giò 12 trận vì phát biểu sai sự thật?
本文地址:http://game.tour-time.com/html/936d398457.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
Bà Mã, ông Triệu do cao tuổi không có kế hoạch sinh con chung nên bà Mã coi Tiểu Chiêu như con ruột.
China Courtđưa tin, năm 2013, bà Mã ký hợp đồng với Tiểu Chiêu, chuyển nhượng một căn nhà riêng của mình cho Tiểu Chiêu nhưng không lấy tiền, coi như món quà. Vài năm sau, ông Triệu qua đời, bà Mã phải nằm liệt giường vì bệnh tim nặng, ngay cả việc ăn uống cũng trở thành vấn đề. Vợ chồng Tiểu Chiêu chăm sóc bà một thời gian rồi bắt đầu không trả lời các cuộc gọi của bà.
Tiểu Chiêu cũng từ chối trả lại chứng minh nhân dân, thẻ ngân hàng và thẻ bảo hiểm y tế cho bà Mã. Để được khám bệnh kịp thời, bà Mã phải gọi điện nhờ cảnh sát, cuối cùng lực lượng công an và nhân viên ủy ban khu phố đã đến tận nhà để phối hợp giải quyết sự việc.
Bà Mã kiện ra tòa án, đề nghị thu hồi quà tặng cho Tiểu Chiêu và yêu cầu trả lại căn nhà. Tiểu Chiêu cho rằng không có nghĩa vụ hỗ trợ mẹ kế, hơn nữa hợp đồng không quy định anh ta có nghĩa vụ chăm sóc bà Mã nên không đồng tình với quan điểm của nguyên đơn.
Tòa án nhân dân quận Triều Dương của Bắc Kinh xét xử sơ thẩm và ra phán quyết thu hồi hợp đồng tặng cho giữa bà Mã và Tiểu Chiêu, liên quan đến ngôi nhà. Bị đơn không hài lòng với bản án sơ thẩm nên kháng cáo.
Tuần trước, Tòa án nhân dân trung cấp số 3 Bắc Kinh đã xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.
HĐXX cho rằng bà Mã thực tế đã làm hợp đồng tặng cho Tiểu Chiêu, có tính đến tâm lý mong đợi và lẽ thường của người dân Trung Quốc là cho nhà cửa để sau này con cái chăm sóc phụng dưỡng đỡ đần.
Việc vợ chồng Tiểu Chiêu cầm và quản lý các giấy tờ tùy thân, sổ tiết kiệm và thẻ ngân hàng của bà Mã từ lâu, cũng cho thấy đi kèm với việc nhận quà tặng, vợ chồng Tiểu Chiêu cũng đã xác định nghĩa vụ của con cái với cha mẹ, chăm sóc đến khi qua đời, tòa nêu.
Nguyên đơn hiện hơn 70 tuổi, bệnh nặng nằm liệt giường, cần sự chăm sóc chu đáo cả đời sống hằng ngày lẫn y tế. Song thực tế, sự chăm sóc của vợ chồng Tiểu Chiêu dành cho mẹ "khó có thể xác định là chu toàn" và không tương xứng với tài sản được bà Mã tặng.
Do đó, bà Mã có quyền thu hồi hợp đồng tặng cho và yêu cầu Tiểu Chiêu trả lại căn nhà và sang tên lại cho bà. Tòa phúc thẩm phán quyết giữ y án sơ thẩm.
Thẩm phán đánh giá, theo quy định có liên quan của Bộ luật Dân sự, đối với hợp đồng tặng cho, nếu bên nhận tài sản tặng cho không thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng thì bên tặng cho có quyền thu hồi việc tặng cho.
Trong vụ án này, giữa dì Mã và Tiểu Chiêu không có quan hệ huyết thống và nghĩa vụ của Tiểu Chiêu cũng không được quy định trong hợp đồng nhưng tòa án căn cứ vào lẽ thường trong cuộc sống và tâm lý của người dân bình thường, xác định Tiểu Chiêu phải đảm nhận nghĩa vụ chăm sóc bà Mã.
Tòa đánh giá, các vụ án tương tự cần đưa phán quyết nhân văn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi.
">Bị buộc trả nhà được tặng vì bất hiếu
‘Từ tối 24/2 đến giờ, tôi được nhiều người biết đến lắm. Tôi đi đến đâu cũng có người nhìn, gật đầu chào. Tôi gật đầu chào lại. Có những ánh nhìn ái ngại, tôi cũng cười’, anh Lương Nguyễn mở đầu câu chuyện.
Anh Lương Nguyễn. |
Anh Lương Nguyễn quê Quy Nhơn, Bình Định. Năm 2004, anh vào Sài Gòn học đại học, ngành điện lạnh. Ra trường, anh đi làm công việc đúng chuyên ngành, thu nhập khá tốt. Tuy nhiên, vì công việc áp lực, anh xin nghỉ việc.
Trước kia, anh thường đi tập gym để giữ sức khỏe. Sau đó, thấy môn yoga thú vị, giúp người tập có thể thiền, cảm nhận được sự tĩnh lặng nên chuyển qua. Đến nay, Lương Nguyễn đã là giáo viên yoga được hơn ba năm.
Hiện anh Lương Nguyễn là giáo viên dạy yoga được hơn 3 năm. |
‘Ban đầu tôi chỉ tập vì thích nó. Sau đó, càng tập tôi càng đam mê, rồi thành giáo viên’, chàng trai sinh năm 1987 nói. Anh cũng cho biết, công việc hiện tại có thu nhập tốt.
Nói về đường tình duyên, anh Lương Nguyễn cho biết, trước khi tham gia chương trình hẹn hò, anh từng có bốn mối tình, nhưng không thành. Hiện, cả bốn cô gái anh đều giữ mối quan hệ bạn bè. ‘Tôi nghĩ, không còn yêu nữa thì nên là bạn bè. Nghĩ xấu về nhau sẽ làm cuộc sống thêm nặng nề’.
Khi đăng ký tham gia chương trình hẹn hò, anh mong tìm được một người bạn mới và có thể tiến xa hơn. ‘Khi nghe mẹ Oanh nói, tôi chỉ biết lắng nghe, lâu lâu mỉm cưới chứ không biết làm gì cả. Dù gì, mình cũng là bậc con cháu, người lớn góp ý phải nghe’, anh Lương Nguyễn tâm sự.
Anh thường đi du lịch cùng bạn bè. |
Anh cũng cho biết, từ những góp ý của mẹ chị Oanh, anh nhận ra là mình phải cố gắng hơn nữa để có thể hoàn thiện. ‘Đúng là tôi vào Sài Gòn 15 năm, đi làm đã lâu nhưng vẫn còn ở nhà tập thể, công việc thì chưa là gì cả. Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’, chàng trai quê Bình Định nhắn nhủ.
Anh cũng cho biết, gia đình anh ở quê khá giả, nhưng vì muốn tự lập nên anh không phụ thuộc. ‘Cuộc sống của tôi bây giờ rất thoải mái. Ngày đi làm, tối về nấu cơm ăn, nói chuyện với bố mẹ, anh chị, bạn bè. Những lúc rảnh thì đi du lịch’, anh Lương Nguyễn chia sẻ.
Hiện anh sống lạc quan, vui vẻ. |
Anh cũng cho biết, tới đây sẽ không tham gia chương trình thực tế nữa. Về đường tình duyên, anh sẽ để thuận theo tự nhiên. ‘Mình có muốn, nhưng duyên chưa tới thì cũng không được’, anh Lương Nguyễn nói.
Bị mẹ cô gái mình muốn hẹn hò chê tả tơi trên sóng truyền hình, anh Lương Nguyễn vẫn mỉm cười lắng nghe.
">Chàng trai bị chê tơi tả mong mọi người đừng gay gắt mẹ cô gái 35 tuổi
Anh Lụm. |
Vừa bước vào căn phòng rộng 10m2, trong con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, anh Lụm khoe: ‘Hôm nay, cha con tôi bán được 100 tờ vé số. Tôi định chiều đi bán nữa, nhưng con bé đang bị cảm nên phải nghỉ’, ông bố quê ở xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận nói.
Anh Lụm bị mù từ năm 12 tuổi, sau một tai nạn. 16 năm trước, anh lấy vợ, sinh lần lượt ba con gái 15 tuổi, 13 tuổi và 12 tuổi. ‘Con gái út của tôi được 2 tuổi, cô ấy bỏ đi, để tôi với ba con nhỏ. May mắn, tôi có bố mẹ, anh chị em trong nhà hỗ trợ mới vượt qua được những ngày khó khăn’, giọng buồn, ông bố ba con kể về hoàn cảnh gia đình mình.
Ông bố sinh năm 1982 cho biết, những ngày cả ba con gái còn nhỏ, có chút năng khiếu về đàn, hát, anh đăng ký học một khóa chơi đàn ghi ta rồi đi đàn, hát trong đám cưới. ‘Công việc đó có thu nhập không cao, nhưng nó giúp tôi nuôi được ba con gái’, anh Lụm nói.
Cây đàn và giỏ sách giúp anh Lụm và con gái đi bán vé số. |
Ba năm trước, công việc hát đám cưới thất thu, anh để hai con gái lớn ở quê đi học, tự chăm sóc cho nhau, còn mình đưa con gái út – bé Lan 12 tuổi vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề bán vé số. Hằng ngày, anh được con gái nắm tay dẫn ra đường bắt xe buýt đến phà Cát Lái, Quận 2. Tại đây, cha vừa đàn vừa hát, con cầm xấp vé số đi mời khách.
‘Hai con gái lớn của tôi xa mẹ từ nhỏ nên biết tự lập. Từ khi bố và em đi làm xa, hai đứa đi học về là chăm gà vịt, vườn cây, nấu cơm ăn. Hôm nào rảnh, con bé lớn đi cắt rễ, bóc vỏ hành cho cơ sở gần nhà nên cũng thêm chút tiền ăn cá.
Hai bao gạo anh Lụm được đoàn từ thiện, mạnh thường quân đến tặng trong những ngày sống giãn cách xã hội. |
Ở trong này, hai cha con tôi được nhiều người thương nên ngày nào bán cũng hết. Mỗi tháng, tôi có thu nhập hơn 6 triệu đồng. Tiền nhà trọ thì có hai đứa em vào làm bảo vệ, làm vệ sinh phụ thêm nên cũng dư một ít gửi về cho hai con ở quê’, anh Lụm kể về cuộc sống của mình.
Khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, cùng quyết định cách ly xã hội được thực thi, hai cha con anh Lụm phải tạm nghỉ việc từ ngày 31/3. Ban đầu, anh định bắt xe về quê để bốn cha con có rau ăn rau, cháo ăn cháo, nhưng xe khách đã ngưng hoạt động.
Con gái út anh Lụm mỗi ngày nắm tay cha đi bán vé số. Vì không có hộ khẩu Sài Gòn và kinh tế của cha khó khăn, hiện em đang theo học ở một lớp học tình thương gần chỗ ở. |
‘Thất nghiệp mấy ngày dịch, thu nhập không có, tiền dự trữ cũng không nhưng cuộc sống của cha con tôi không đói. Các đoàn từ thiện tặng cho tôi 20 kg gạo, hai thùng mì tôm, dầu ăn, nước mắm, nước rửa tay, khẩu trang. Hôm nào đi chợ được, bữa ăn của cha con tôi cải thiện một chút. Còn không, hai cha con cắm nồi cơm, pha gói mì rồi trộn vào nhau ăn. Ăn vậy, nhưng tôi thấy rất ngon miệng’, đưa tay chỉ vào những món quà được các mạnh thường quân, đoàn từ thiện tặng, anh Lụm nói bằng giọng biết ơn.
Ngày 20/4, anh Lụm được UBND phường Phước Long A gửi giấy mời lên nhận 750 ngàn đồng tiền hỗ trợ cho người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội.
Anh cho biết, số tiền này dù không lớn, nhưng đã giúp cuộc sống của bốn cha con anh đỡ hơn. 'Hôm nghe thông báo đến nhận tiền, tôi vui lắm. Cảm ơn Nhà nước, cảm ơn các mạnh thường quân, các đoàn từ thiện đã giúp cha con tôi đi qua mùa dịch nhẹ nhàng hơn.
Giờ, tôi mong mình sẽ có sức khỏe, được nhiều người thương để có thể bán được nhiều vé số kiếm tiền nuôi con', ông bố ba con bày tỏ.
Khi thấy khẩu trang y tế khan hiếm, giá bị đẩy lên cao, bà Mì đi mua vải, học may rồi tự may khẩu trang mang tặng cho người nghèo.
">Anh vé số mù: Được nhiều người quan tâm, ăn cơm chan mì tôm cũng thấy ngon
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Các nhân viên giao hàng không muốn lên lầu.
Tài xế Zhang Sai đang ở bên ngoài một toà nhà chung cư ở Vũ Hán - tâm dịch Covid-19 đang làm tê liệt thành phố sôi động này. Anh được yêu cầu không giao đồ ăn tới tận cửa nhà khách hàng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.
Nhưng người phụ nữ trên điện thoại đã van nài anh. Chỗ đồ ăn là dành cho mẹ cô ấy – người không thể đi xuống sảnh để gặp anh.
Zhang mủi lòng. Anh bỏ qua yêu cầu của ông chủ và chạy lên trên. Khi anh vừa đặt túi đồ ăn xuống sàn nhà, cánh cửa mở ra. Ngay lập tức, anh vội vã bỏ đi. Anh cuống cuồng dùng ngón tay bấm nút thang máy, chạm vào bề mặt mà anh sợ rằng có thể lây truyền virus.
Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại. Ngón tay ‘nguy hiểm’ kia có thể coi là khu vực cách ly thu nhỏ.
‘Tôi rất sợ. Vì đang đi xe máy nên tôi cảm thấy ngón tay mình giống như một lá cờ’ - anh nhớ lại trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
Với nhiều người Trung Quốc thời điểm này, những nhân viên giao hàng như Zhang là kết nối duy nhất giữa họ và thế giới bên ngoài. Khác với những ngày thường, các tài xế trên đường phố Vũ Hán giờ đây được tôn vinh như những người hùng.
Trên khắp mọi miền của Trung Quốc, có ít nhất 760 triệu người - gần 1/10 dân số thế giới - đang phải đối mặt với một số hình thức cách ly. Yêu cầu này đặc biệt nghiêm ngặt hơn ở Vũ Hán - nơi mà những nỗ lực của Chính phủ trong việc ngăn chặn virus đã khiến gần 11 triệu dân phải đóng chặt cửa trong nhà.
Mỗi hộ gia đình được cử 1 người ra ngoài mua nhu yếu phẩm 3 ngày 1 lần. Nhiều người không muốn mạo hiểm tính mạng mình một chút nào vì sợ bị lây nhiễm. Trong số hơn 2.200 người chết và 75.000 ca nhiễm bệnh, phần lớn đều ở Vũ Hán.
Nhưng con người thì vẫn phải ăn. Đó là lý do tại sao Zhang và cộng đồng tài xế của mình chạy xe ngoài đường mỗi ngày. Khi Vũ Hán và các thành phố khác đóng cửa, họ trở thành động mạch chủ của quốc gia, là người giữ cho những miếng thịt, mớ rau còn tươi ngon đến tay người dân.
Zhang Sai - nhân viên giao hàng ở Vũ Hán những ngày dịch bệnh |
Rõ ràng họ đang làm một công việc vô cùng nguy hiểm và vất vả. Hiện Zhang đang làm việc cho Hema - một chuỗi siêu thị được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba. Anh đi khắp thành phố mà chỉ có thiết bị bảo hộ là chiếc khẩu trang và chai nước rửa tay mà công ty cấp cho mỗi buổi sáng.
Đồng phục của anh là bộ quần áo màu xanh sáng với logo con hà mã. Đó là dấu hiệu để thông báo với các cơ quan chức năng rằng anh được phép lưu thông trên đường phố.
Ban đêm, anh cố gắng không nghĩ đến dịch bệnh. Anh nghe nhạc trữ tình và theo dõi những thông tin tích cực trên tivi.
Hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày của anh không chỉ vì người dân Vũ Hán, mà còn vì cuộc sống của chính gia đình anh. Cả nhà 3 người lớn và 2 đứa con sinh đôi 4 tuổi đều trông cậy hết vào nguồn thu nhập của Zhang. Anh không bao giờ nghĩ tới việc nghỉ làm, ngay cả khi sự nguy hiểm hiển hiện rõ ràng. Khi gia đình bảo anh nên nghỉ, anh cũng phớt lờ lời khuyên ấy.
Gia đình Zhang hiện đang sống ở khu ngoại ô TP. Vũ Hán. Anh không thể về thăm nhà vì dịch bệnh, nhưng ngày nào cũng trò chuyện qua video. Zhang cho biết, nếu đi nhanh và làm nhiều giờ mỗi ngày, anh có thể kiếm được 8.000 tệ (khoảng 26,5 triệu đồng) mỗi tháng – nhiều hơn thu nhập cũ của anh là bưu tá. Trong khi mức thu nhập trung bình ở Vũ Hán năm 2017 là khoảng 6.640 tệ/ tháng (22 triệu đồng).
Zhang và các đồng nghiệp liên tục chia sẻ kinh nghiệm ngăn ngừa việc nhiễm bệnh. Một đồng nghiệp khuyên anh nên dùng chìa khoá để bấm nút thang máy. Vào một buổi chiều, có người chia sẻ trong nhóm ‘chat’ của công ty là một bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 đã chết ở khu vực 125. Anh ta khuyên đừng giao hàng tới khu vực đó nữa.
‘Chết tiệt. Tôi phụ trách giao hàng khu vực này’ – một người nói.
Nhưng đến giờ, vẫn chưa có đồng nghiệp nào của Zhang bị nhiễm bệnh.
Tuy vậy, dịch bệnh lại mang đến những màu sắc tươi sáng khác trong công việc của Zhang. Trước đây, đường phố đông đúc vào giờ cao điểm. Còn bây giờ, đường xá vắng tanh, giúp anh đi khắp thành phố một cách dễ dàng.
Và điều đặc biệt là con người ta cũng tử tế hơn. Trước kia, một số khách hàng còn không thèm mở cửa hay liếc nhìn anh. Sau khi dịch bệnh bùng phát, ai cũng nói lời cảm ơn anh khi nhận hàng.
‘Có một câu nói như thế này: ‘Mọi lời nói của con người đều trở nên tử tế khi cái chết cận kề’. Ai cũng rất mệt mỏi rồi. Ai cũng phải chịu đựng quá lâu’ – Zhang nói.
Chính quyền thành phố Vũ Hán vừa yêu cầu các khu dân cư thành lập các điểm giao hàng ‘không tương tác’. Khi Zhang giao hàng, anh chỉ cần đưa hàng tới một trạm kiểm soát được chỉ định trong khu phố và rời đi.
Tuy nhiên, bỏ qua mọi thứ bất thường của những ngày này, với Zhang, thay đổi lớn nhất lại là thói quen giải trí sau một ngày làm việc của anh. Trước kia, khi về nhà, anh chỉ xem tivi hoặc đi chơi với bạn bè. Còn bây giờ, mỗi tối, anh lại viết bài cho tạp chí. Những bài viết được đăng tải và chia sẻ khiến anh rất vui.
Bài đăng đầu tiên của anh là vào ngày 30/1 trên tạp chí điện tử Single Read với tựa đề ‘Tự thuật của một người giao hàng ở Vũ Hán’. Kể từ đó, anh đã được đăng thêm 5 bài viết nữa.
Anh viết về chuyện mình đã nhờ một người bạn chăm sóc các con trai nếu anh bị bệnh, về chuyện nhìn thấy 2 ông già chơi cờ ngoài đường mà không hề đeo khẩu trang…
‘Bình thường, bạn sẽ thấy nhiều người ra ngoài tắm nắng, chơi cờ, mua sắm hoặc chẳng làm gì cả’ – anh viết. ‘Thường thì tôi cho rằng họ quá ồn ào. Nhưng bây giờ tôi phát hiện ra rằng một thành phố không có ai la hét thật là nhàm chán’.
Zhang kể, anh vốn nuôi dưỡng khát vọng văn chương. Anh từng viết tiểu thuyết, làm thơ nhưng chưa từng được đăng tải bất cứ tác phẩm nào.
Anh chỉ học hết cấp 2. Anh nghĩ rằng điều đó sẽ khiến các biên tập viên e ngại. Nhưng cuối cùng, họ đã xuất bản những bài viết của anh mà chỉ sửa một chút ngữ pháp.
Anh đọc tất cả bình luận phía dưới bài viết của mình. Nhiều người nói họ không tin rằng một nhân viên giao hàng lại viết được như thế.
‘Tôi nghĩ người ta thích tôi vì tôi giống như họ’ – anh nói.
Zhang nói anh sẽ tiếp tục viết ngay cả khi dịch bệnh đã được đẩy lùi. Anh bắt đầu nhận ít đơn hơn để có thời gian viết lách.
Nếu các tạp chí dừng xuất bản bài viết của anh, anh vẫn sẽ đi giao hàng để kiếm tiền, nhưng sẽ không ngừng viết.
Lei là một trong số hàng ngàn tình nguyện viên lái xe giúp cư dân đang sống ở TP. Vũ Hán - trung tâm của dịch bệnh corona - di chuyển trong thành phố.
">
Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
Em chấp nhận quá khứ và cả giới tính 'mập mờ' của bạn trai vì em yêu anh ấy. Nhưng có lẽ anh ấy không trân trọng mối lương duyên này.
">Tâm sự tôi vô sinh, chồng vội vàng kiếm con nối dõi với... vợ cũ
Nhưng một số dự án điện của doanh nghiệp này đang gặp khó khăn, vướng mắc về pháp lý. Điển hình, dự án điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam tại Ninh Thuận kết hợp đầu tư trạm biến áp và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, do Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam (thuộc Trung Nam) làm chủ đầu tư.
Dự án này có phần công suất 172 MW bị Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dừng huy động từ tháng 9/2022 với lý do không đáp ứng quy định hưởng giá FIT (giá bán điện cố định). Bởi, trong 172 MW có 86 MW trên diện tích đất (khoảng 108 ha) được chủ đầu tư thực hiện không đúng quy định pháp luật, tức đất chưa được chấp thuận, chưa đánh giá tác động môi trường, chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy. Tới tháng 10/2023, phần công trình nhà máy điện trên diện tích 108 ha của Trung Nam đã được Bộ Công Thương nghiệm thu trên cơ sở các xác nhận điều kiện về phòng cháy chữa cháy, đánh giá tác động môi trường, hợp đồng thuê đất dự án... để đưa vào khai thác, sử dụng.
Trong đơn gửi Thủ tướng, Trung Nam cho biết, nhà máy điện mặt trời này đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng doanh thu từ nguồn phát điện. Cụ thể, sản lượng điện phát lên lưới từ tháng 10/2020 đến tháng 8/2022, khoảng 687 triệu kWh thuộc phần công suất 172 MW, chưa được EVN thanh toán. Phần sản lượng này tương đương 813,6 tỷ đồng được tạm xác định theo khung giá điện của các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp.
Theo chủ đầu tư này, họ đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá bằng 40% mức giá khung với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính nhưng chưa được giải quyết.
Trung Nam thừa nhận vướng mắc là dự án được xây dựng trên ba xã Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam nhưng giấy phép hoạt động điện lực chỉ thể hiện ở xã Phước Minh. Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc xã Phước Minh. Tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỷ đồng.
Đặc biệt, theo chủ đầu tư, việc thiếu hụt doanh thu kéo dài khiến họ không thể đảm bảo nguồn kinh phí để vận hành, bảo trì hệ thống truyền tải 500 kV Thuận Nam.
Nhà đầu tư cho biết sau gần 4 năm đi vào vận hành, các thiết bị của hệ thống truyền tải 500 kV hoạt động liên tục có thể hư hỏng. Bởi, ngoài truyền tải nguồn điện từ dự án Trung Nam, đường dây còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, gồm Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432 MW.
"Các thiết bị hoạt động công suất cao có nguy cơ hư hỏng và cần được thay thế", chủ đầu tư cho hay. Họ thêm rằng việc không có kinh phí để đầu tư, mua sắm vật tư dự phòng, thay thế thiết bị hư hỏng sẽ dẫn tới sập hệ thống truyền tải, gây thiệt hại nặng về kinh tế, gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư BOT Vân Phong.
Nhằm tránh nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng, công ty kiến nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo EVN thanh toán đầy đủ doanh thu phát điện, hỗ trợ chủ đầu tư gỡ khó về tài chính, đảm bảo đủ kinh phí vận hành hệ thống truyền tải 500kV Thuận Nam.
Trung Nam kêu cứu về dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận
友情链接