Thế giới

Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho ôtô hybrid

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 18:51:08 我要评论(0)

TheĐềxuấtgiảmthuếtiêuthụđặcbiệtchoôtôbang xep hang laligao Luật số 03/2022, thuế suất tiêu thụ đặc bbang xep hang laligabang xep hang laliga、、

TheĐềxuấtgiảmthuếtiêuthụđặcbiệtchoôtôbang xep hang laligao Luật số 03/2022, thuế suất tiêu thụ đặc biệt với ôtô thuần điện chạy pin giảm mạnh từ 15% xuống còn 3%, áp dụng từ ngày 1/3/2022 đến 28/2/2027. Nhưng xe hybrid bao gồm hybrid (không cắm sạc) và xe plug-in hybrid (có cắm sạc) không được hưởng ưu đãi thuế này. Một chiếc ôtô hybrid không cắm sạc vẫn áp dụng mức thuế của xe chạy xăng dầu thông thường, 35-150% tùy dung tích. Trong khi, xe plug-in hybrid (có cắm sạc) được áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt bằng 70% mức áp cho xe chạy xăng, dầu có cùng dung tích.

Tại hội thảo ngày 1/8, Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô (VAMA) cho biết ngành công nghiệp ôtô tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển giao sang các dòng xe thân thiện với môi trường. Song quá trình này vẫn khó khăn do suy giảm kinh tế sau đại dịch, hạ tầng thiếu đồng bộ và sự cạnh tranh từ các nhà sản xuất xe điện giá rẻ nước ngoài.

Do đó, đại diện Công ty TNHH Thuế và tư vấn KPMG và VAMA kiến nghị ưu đãi cho các dòng xe hybrid. Cụ thể, áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe hybrid không cắm sạc bằng 70% xe chạy bằng xăng, dầu cùng loại. Với xe plug-in hybrid, mức áp dụng được đề xuất giảm từ 70% xuống 50%.

Thực tế, ôtô điện đang thành xu hướng, bên cạnh sự lựa chọn xe xăng của người tiêu dùng. Sản phẩm này có nhiều chủng loại, trong đó xe hybrid không cắm sạc và xe hybrid có cắm sạc vẫn dùng động cơ xăng, chạy cả bằng xăng và điện. Còn một loại khác là xe thuần điện, vận hành hoàn toàn bằng điện. Cả 3 loại đều có đủ chủng loại, từ xe đô thị cho tới SUV cỡ lớn, bán tải.

Một mẫu xe hybrid bán tại Việt Nam. Ảnh: Thành Nhạn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong khuôn khổ chương trình hội thảo công nghệ IoT Việt Nam – Hàn Quốc diễn ra hôm nay 19/7, các chuyên gia từ Viện phát triển xã hội thông tin Hàn Quốc KISDI đã mang đến các thông tin về chính sách phát triển IoT; kinh nghiệm triển khai IoT cũng như giới thiệu các dự án hội tụ IoT hiện nay tại Hàn Quốc.

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều sự phát triển trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, sự ra đời của các công nghệ mới, đặc biệt là IoT đang phát triển rất nhanh chóng.

Theo đánh giá của các chuyên gia, chúng ta đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, và cuộc cách mạng này dựa trên cuộc cách mạng công nghệ số có tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa các quy trình sản xuất và làm cho các sản phẩm của chúng ta ngày càng trở nên thông minh hơn. 3 yếu tố thúc đẩy cuộc cách mạng này là dữ liệu lớn (big data), điện toán đám mây và IoT với hàng ngàn ứng dụng được triển khai trong các lĩnh vực của đời sống.

Khai mạc hội thảo, ông Phan Thảo Nguyên, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) cho biết: Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã tiến hành nhiều hoạt động hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, nhất là từ phía Hàn quốc, một quốc gia đi trước trong lĩnh vực ICT.

Bộ TT&TT phối hợp với Viện xã hội Hàn Quốc KISDI tổ chức hội thảo "nóng" với chủ đề Công nghệ IoT.  Tại đây, các chuyên gia từ Hàn Quốc sẽ chia sẻ kinh nghiệm về triển khai IoT, xây dựng các chính sách IoT, đồng thời cập nhật những kiến thức, xu hướng mới trên thế giới.

Viện phát triển xã hội thông tin Hàn Quốc KISDI là cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Hàn Quốc trong lĩnh vực viễn thông, CNTT cũng như phát thanh truyền hình. Đây là cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách, xu hướng mới nhất trrong lĩnh vực IoT và đóng vai trò quan trọng trong việc đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực CNTT trên thế giới.

" alt="Việt Nam cần hiểu rõ mình để tận dụng lợi thế của IoT" width="90" height="59"/>

Việt Nam cần hiểu rõ mình để tận dụng lợi thế của IoT

Theo MakeUseOf, với những ứng dụng dạng này, bạn chỉ cần nhớ một mật khẩu duy nhất, được gọi là Master Password, thay vì phải nhớ từng cái một trong số hàng chục hoặc thậm chí hàng trăm mật khẩu trên các trang web bạn là thành viên.

Ngoài ra, chúng cũng sẽ giúp bạn kiểm tra xem mật khẩu của bạn đã đủ mạnh hay chưa, cho phép bạn xem các thông tin đăng nhập trên các thiết bị di động và hàng loạt các lợi ích khác.

Tuy nhiên, cũng có hàng tá các sai lầm bạn có thể mắc phải và chúng có thể triệt tiêu hoàn toàn khả năng bảo vệ của các ứng dụng quản lý mật khẩu, làm cho chúng trở nên nguy hiểm hơn. Thật không may, những sai lầm này lại rất dễ phạm phải. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem chúng những là sai lầm nào, chúng ảnh hưởng thế nào đến khả năng bảo mật và làm thế nào để hạn chế chúng.

1. Luôn duy trì trạng thái đăng nhập

Đây chắc chắn là một trong những sai lầm phổ biến nhất; nếu ứng dụng quản lý mật khẩu của bạn luôn ở trạng thái đã đăng nhập khi bạn mở máy tính hoặc trình duyệt web, bạn đang rước hoạ về cho mình. Nếu ai đó thấy máy của bạn vẫn chưa khoá trong khi bạn đi lấy cà phê, hoặc bằng cách nào đó họ đã có được mật khẩu mở máy của bạn, thậm chí lúc đó nếu hacker đột nhập vào thiết bị của bạn họ cũng có thể ngay lập tức truy cập vào ứng dụng quản lý mật khẩu và lấy hết các tài khoản, cũng như các thông tin quý giá như email, tài khoản ngân hàng, mạng xã hội… bạn đã lưu.

Để tránh việc này, bạn cần phải đảm bảo rằng ứng dụng quản lý mật khẩu của bạn sẽ tự động đăng xuất mỗi khi bạn đóng trình duyệt web, đưa máy tính vào chế độ Sleep (Ngủ), hoặc sau một khoảng thời gian sử dụng nhất định, tốt nhất là từ 1 – 2 giờ.

Nếu bạn muốn an toàn hơn, bạn có thể tìm trong phần thiết lập của ứng dụng quản lý mật khẩu xem có thiết lập nào yêu cầu nhập Master Password mỗi khi đăng nhập vào một trang web hay không, nếu có hãy bật nó lên.

Những việc này có thể sẽ làm chậm quá trình đăng nhập của bạn, nhưng chắc chắn nó sẽ rất an toàn.

2. Đặt Master Password quá yếu

Mặc dù các ứng dụng quản lý mật khẩu sẽ giúp bạn tạo mật khẩu mạnh và nhớ chúng cho tất cả các trang web, bạn vẫn cần một mật khẩu đủ mạnh để đăng nhập vào các ứng dụng quản lý. Chọn "password" hoặc "123456" (hai trong số những mật khẩu phổ biến nhất) làm Master Password sẽ rất dễ bị người khác đoán ra và chiếm quyền kiểm soát thông tin của bạn.

Ai cũng muốn đặt mật khẩu dễ để đảm bảo mình không bao giờ quên Master Password, nhưng nếu bạn đặt nó quá đơn giản, khả năng bảo mật thông tin của bạn sẽ bị giảm xuống rất nhiều.

Thay vào đó, bạn hãy sử dụng các thủ thuật tạo mật khẩu chúng tôi đã đề cập trong những vài viết trước để tạo cho mình các mật khẩu đủ mạnh. Chẳng hạn, sử dụng một câu hoặc một cụm từ để làm cho mật khẩu trở nên khó đoán và khó bị tấn công hơn. Dùng tên của một quyển sách để tạo một mật khẩu an toàn. Có hàng loạt các phương pháp bạn có thể sử dụng. Chỉ cần chọn cho mình một phương pháp và luôn tuân thủ nó, và sau đó kiểm tra độ mạnh mật khẩu đã chọn bằng một dịch vụ như How Secure Is My Password?chẳng hạn.

3. Không sử dụng mật khẩu 2 lớp

Mật khẩu 2 lớp (2-factor authentication, gọi tắt là 2FA) là một trong những cách tốt nhất bạn có thể làm để bảo vệ các tài khoản của mình, nó sẽ yêu cầu xác thực qua cả phương thức khác (thường là gửi mã xác thực qua tin nhắn di động). Bạn nên bật chức năng này trên bất kỳ dịch vụ nào có hỗ trợ, càng nhiều càng tốt như email, dịch vụ lưu trữ đám mây (cloud)…

May thay, ngày càng có nhiều dịch vụ cung cấp tính năng 2FA, bao gồm cả các ứng dụng quản lý mật khẩu. Bổ sung thêm một lớp mật khẩu cho ứng dụng quản lý mật khẩu sẽ làm cho quá trình đăng nhập trở nên rắc rối hơn, nhưng nó không đáng kể. Nếu ai đó chiếm được quyền truy cập vào máy tính của bạn và cố gắng trộm thông tin của bạn, việc này sẽ ngăn họ lại.

Nếu bạn vẫn chưa thiết lập 2FA cho ứng dụng quản lý mật khẩu của mình, bạn nên thực hiện nó ngay bây giờ - nó là một giải pháp rất tốt để tăng cường khả năng bảo mật.

4. Tái sử dụng mật khẩu

Con người là sinh vật của thói quen; chúng ta có xu hướng lặp đi lặp lại các việc giống nhau. Điều này thường sẽ bao gồm cả việc sử dụng cùng một mật khẩu hết lần này đến lần khác. Ngay cả khi sử dụng ứng dụng quản lý mật khẩu. Điều này sẽ không hoàn toàntriệt tiêu các lợi thế của ứng dụng quản lý mật khẩu, nhưng nó cũng đã ở rất gần mục tiêu đó. Nếu ai đó biết một trong những mật khẩu của bạn, họ có thể thử mật khẩu đó trên tất cả những tài khoản còn lại, và nếu bạn tái sử dụng một mật khẩu, họ có thể dễ dàng xâm nhập vào tài khoản của bạn.

Dĩ nhiên, có một giải pháp rất dễ cho vấn đề này: Sử dụng công cụ tạo mật khẩu được tích hợp bên trong ứng dụng quản lý mật khẩu. Bạn không cần phải động não để tìm cách tạo ra một mật khẩu mới, hãy để cho ứng dụng quản lý mật khẩu làm điều đó giúp bạn. Sau đó hãy lưu nó lại, và bạn sẽ không bao giờ phải lo lắng về nó nữa. Và nếu ai đó biết được một trong các mật khẩu của bạn, họ có thể thử nó trên tất cả các tài khoản khác, nhưng điều này gần như là vô tác dụng. Nhược điểm của giải pháp này là đôi khi bạn cũng không nhớ mật khẩu khi cần đăng nhập trên thiết bị không cài ứng dụng quản lý mật khẩu hoặc ở các thiết bị lạ.

5. Đặt mật khẩu quá yếu

Bởi vì chúng ta luôn có xu hướng lặp đi lặp lại các sai lầm giống nhau, ngay cả những người sử dụng các ứng dụng quản lý mật khẩu cũng có thể không tận dụng hết lợi thế của chúng. Có một điều đã được nói tới nói lui rất nhiều lần, nhưng cũng phải nhắc lại ở đây: hãy chọn các mật khẩu mạnh.

Ngay cả khi bạn đang sử dụng một ứng dụng quản lý mật khẩu, bạn cũng cần phải chọn các mật khẩu mạnh cho các ứng dụng và trang web mà bạn sử dụng. Có một sai lầm rất dễ phạm phải ngay lần đầu tiên sử dụng ứng dụng quản lý mật khẩu là duy trì việc sử dụng các mật khẩu yếu, nhưng hãy dành ra chút thời gian để thay đổi chúng.

6. Không tận dụng các tính năng bổ sung

Hầu hết các ứng dụng quản lý mật khẩu đều có vài tính năng bổ sung rất hữu dụng mà bạn có thể tận dụng để nâng cao khả năng bảo mật. Mặc dù không sử dụng chúng sẽ không làm giảm khả năng bảo mật, bạn chắc chắn sẽ an toàn hơn với chúng. Chẳng hạn, tính năng Security Challengecủa LastPass sẽ giúp bạn quét toàn bộ các mật khẩu và chấm điểm cho chúng. Điểm số được chấm dựa trên độ mạnh của mật khẩu, thời gian nó được tạo, nó có bị trùng với mật khẩu nào không...

Hãy kiểm tra ứng dụng quản lý mật khẩu của bạn để xem có chức năng nào bạn có thể tận dụng được để tăng cường khả năng bảo vệ cuộc sống số của bạn hay không.

Nói chung, hãy học cách bảo vệ bản thân tối đa, đừng quá tin vào các ứng dụng quản lý mật khẩu, bởi một trong những "tượng đài" của ứng dụng quản lý mật khẩu nổi tiếng như LastPass cũng từng bị... hack và rò rỉ hàng triệu dữ liệu người dùng.

" alt="6 sai lầm thường gặp khi dùng công cụ quản lý mật khẩu" width="90" height="59"/>

6 sai lầm thường gặp khi dùng công cụ quản lý mật khẩu