Ngoại hạng Anh cuối tuần này: Căng thẳng cuộc chiến trụ hạng
Xét về mặt điểm số,ạihạngAnhcuốituầnnàyCăngthẳngcuộcchiếntrụhạisrael rõ ràng West Brom, Stoke City và Southampton là 3 Câu lạc bộ dễ “tử” nhất. Mới chỉ có được 24 điểm, West Brom đang kém nhóm an toàn tới 9 điểm. Dù mới chấm dứt chuỗi trận hòa và thua liên tiếp với chiến thắng trên sân của MU, nhưng khả năng sống sót của West Brom vẫn là ít nhất khi họ chỉ còn trong tay 4 trận là Crystal Palace, Newcastle trên sân khách, tiếp Tottenham và Liverpool trên sân nhà.
Đang xếp ở vị trí thứ 17/20, vị trí phải xuống hạng nhưng Southampton vẫn còn rất nhiều hy vọng khi mới chỉ thi đấu 33 trận. Southampton sẽ có trận đấu với Leicester đã chắc trụ hạng, và nếu giành trọn 3 điểm, họ sẽ có một bước nhảy vọt trong cuộc chiến trụ hạng.
Trận hòa 1-1với West Ham cuối tuần qua, khiến cho Stocke City vẫn dậm chân tại chỗ. Với 28 điểm có được sau 34 vòng đấu, Stocke đang yên vị ở vị trí thứ 18 trên bảng xếp hạng.
Kể từ mùa 1995/1996, khi Premier League cố định với 20 đội, một đội bóng chắc chắn xuống hạng nếu kiếm được 33 điểm trở xuống và chắc chắn trụ hạng nếu cán mốc với 43 điểm. Như vậy, cả Swansea, Crystal Palace, Huddersfield, West Ham, Brighton và Watford đều phải nỗ lực hết sức ở các vòng đấu cuối để tránh phải xuống hạng.
Lịch thi đấu vòng 35 giải Ngoại hạng Anh:
Thứ 6, ngày 20/04
01:45Leicester - Southampton (Bóng đá TV)
18:30 West Brom- Liverpool (gói kênh K+/VTVcab)
(责任编辑:Thời sự)
- Đinh cầm quân trắng, chọn khai cuộc Anh với nước đầu tiên 1.c4. Đây có thể coi là khai cuộc hiếm, chỉ chiếm 7% số ván đấu của các kiện tướng mọi thời, so với các phương án quen thuộc hơn như 1.e4 (45%), 1.d4 (36%) hay 1.Nf3 (10%). Nhưng ở bốn trận chung kết thế giới gần đây, đều có ít nhất một ván diễn ra với khai cuộc này.
Chiếc lọ kỳ lạ mà anh Shane Mears đào được dưới lòng đất Shane Mears có một niềm đam mê khá độc đáo - đó là kiếm tìm những cổ vật trong lòng đất.
Người đàn ông Mỹ 52 tuổi này hiện là nhân viên pha chế ở New Orleans. Thú vui của anh trong những lúc rảnh rỗi là khám phá lòng đất xung quanh vị trí những ngôi nhà cổ với hi vọng sẽ tìm thấy gì đó thú vị.
Mới đây, anh vừa được thoả ước mong.
Trong một bài đăng trên Facebook hồi tháng 6, Mears khẳng định anh đã đào được một chiếc “chai phù thuỷ” tại Algiers, bên bờ sông Mississippi.
Bên trong chiếc chai kỳ quái có chứa 1 chiếc răng, vài sợi tóc người, một con bọ hung và có lẽ là một ít nước tiểu.
“Nằm ở vị trí của một ngôi nhà cũ được xây từ những năm 1880, một vật như thế này có thể được sử dụng như một câu thần chú bảo vệ tài sản” - anh giải thích.
Rõ ràng Mears tỏ ra rất hào hứng với món đồ, nhưng do lịch sử mơ hồ của nó nên cư dân mạng đã đề nghị anh nên đặt nó về chỗ cũ.
Bài viết của Mears nhanh chóng được lan truyền, với hơn 1.300 người chia sẻ và bình luận.
Một người viết: “Anh cần đặt lại đúng chỗ cũ. Là tôi thì tôi sẽ không lấy nó”.
Một người khác nói thêm: “Hãy để nó lại. Tôi nhắc lại là hãy để nó lại chỗ cũ”.
Tuy nhiên, không phải ai cũng tỏ ra lo ngại về cái chai. Một người khác hài hước bình luận: “Trông giống như chai đựng dầu oliu của hãng Olive Garden Italian”.
Một số ý kiến cho rằng nhiều người đang quá “mê tín”. “Tôi có bằng Lý thuyết học. Tôi có thể nói với anh chắc chắn rằng anh có thể làm bất cứ việc gì mà mình muốn với cái chai đó. Mê tín là niềm tin của những kẻ ngu dốt”.
Hiện Mears vẫn chưa biết nên làm gì với cái chai. Anh đang xem xét việc tặng lại nó cho bảo tàng.
Cả Bảo tàng Dược phẩm New Orleans và Bảo tàng Bộ sưu tập lịch sử New Orleans đều tỏ ra thích thú với vật thể lạ này, nhưng các chuyên gia của cả 2 bảo tàng đều cho biết họ chưa từng nghe thấy khái niệm “chai phù thuỷ”.
Câu chuyện có thật về 8 nhà khoa học sống trong nhà kính suốt 2 năm
Cách đây gần 30 năm, 8 nhà khoa học đã tham gia vào một thử nghiệm táo bạo: sống 2 năm trong một khối cầu đóng kín có tên là Biosphere 2.
" alt="Đào được chiếc lọ kỳ lạ, chủ nhân được khuyên để ngay vào chỗ cũ" />- Chiều 28/11, Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Một số ý kiến đề cập tới quy định hợp chuẩn hợp quy (tuân thủ quy định kỹ thuật) sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình với các tiêu chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc gia, quốc tế hoặc địa phương và chất lượng của sản phẩm được đánh giá.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ nói quy chuẩn kỹ thuật hiện chưa kịp thời đáp ứng được xu thế phát triển của khoa học, công nghệ cũng như nhu cầu của thị trường. Nhiều lĩnh vực phải sử dụng tiêu chuẩn của quốc tế. Một số quy định làm phát sinh ra giấy phép con hoặc quy định thủ tục hành chính chưa hợp lý.
Ông Hạ cho biết doanh nghiệp có đề xuất bỏ thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi ra khỏi diện phải công bố hợp quy theo quy định hiện hành. Các sản phẩm này là những lĩnh vực kinh doanh có điều kiện phải thông qua thẩm định, đánh giá và được cấp phép chứng nhận đủ điều kiện trước khi sản xuất.
Ví dụ, thuốc thú y quản lý rất nghiêm ngặt, tuân thủ tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của WHO. Để được tổ chức sản xuất và cấp phép, lưu hành trên thị trường, từng sản phẩm phải đăng ký và cấp Giấy chứng nhận lưu hành bởi Cục Thú y.
Doãn Quốc Đam trong vai Mến ở 'Làng trong phố'. Làng trong phốlấy bối cảnh xã Tân Xuân 3 năm sau. Việc làm ăn của Mến (Doãn Quốc Đam) và Hiếu (Duy Hưng) gặp khó khăn do ao cá bất ngờ bị thu hồi. Trong tập 1, phim có khá nhiều cảnh quay liên quan tới hai nhân vật. Nhưng ở phần này, nhân vật Mến có nhiều thay đổi, đặc biệt là chất giọng. Mến nói giọng khàn rất khó nghe sau trận ốm thập tử nhất sinh.
Giọng thoại khàn là một điểm nhấn đặc biệt cho nhân vật Mến. Song nhiều người phàn nàn cảm thấy khó chịu và căng thẳng vì không nghe rõ lời của Mến.
Khán giả Vi Quỳnh nhận xét: "Nghe giọng anh Mến không muốn xem phim luôn, nghe Mến nói mà phát mệt thêm, chắc bỏ phim này sớm! Anh Mến nói giọng bình thường hay hơn, nghe mãi chẳng biết nói câu gì. Đây là một điểm trừ của phim".
Một người khác đồng tình: "Phim hay nhưng nghe Mến nói khó chịu quá đạo diễn ơi. Tôi hy vọng sau 2 tập thì giọng Mến sẽ khỏi và nói bình thường không thì khó nghe vô cùng, mất cảm hứng khi xem. Khi nào Mến khỏi đau họng, nói giọng bình thường tôi mới xem tiếp".
Có khán giả còn đòi đạo diễn chữa bệnh cho Mến để nhân vật nói giọng bình thường trở lại. Bạn Dung Nguyễnbày tỏ: "Đề nghị đạo diễn cho anh Mến đi khám chữa cái họng chứ cứ khàn khàn mãi thế này cả nhà tôi ngồi xem phim mà không ai dám nói với ai câu nào vì phải tập trung hết cỡ vểnh tai nghe anh nói".
"Diễn viên Doãn Quốc Đam đóng vai Mến sáng tạo trong giọng nói thành 'tối tạo', xem rất ức chế. Tôi thấy chi tiết này làm mất đi nhiều phần hay của vai diễn", người xem Nguyễn Thắngchia sẻ.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, đạo diễn nên trả lương cao cho Doãn Quốc Đam vì anh luôn có sự sáng tạo trong các vai diễn của mình. Chính việc tạo ra giọng khàn cho nhân vật khiến phần 2 mới mẻ và gây chú ý hơn.
Trước đó, chia sẻ với truyền thông, Doãn Quốc Đam cho biết, anh muốn tạo điểm nhấn cho nhân vật Mến nên đề nghị đạo diễn để mình thử thoại giọng không bình thường. Thực tế thì để thoại được chất giọng khàn rất mất công và mệt.
"Đây cũng là cái duyên khi tôi vô tình nghe thấy một người đàn ông nói giọng khàn như vậy lúc xem đoàn quay phim. Tôi đề nghị đạo diễn cho thử và anh ấy đồng ý. Anh Mai Hiền đã tạo ra cả một câu chuyện nhằm lý giải cho sự khác lạ của Mến ở phần này. Mến bị sốc khi vợ sảy thai nên tìm đến rượu giải sầu. Và sau trận ốm thập tử nhất sinh, anh ấy bị thay đổi giọng nói", Doãn Quốc Đam bày tỏ.
Khi được hỏi có sợ bị khán giả phản ứng khi luôn cố tình gây ấn tượng cho nhân vật mình đóng? Doãn Quốc Đam cho rằng, anh không sợ điều đó mà chỉ mong sau mỗi vai diễn, bản thân sẽ tiến bộ hơn.
"Rất nhiều người hỏi tại sao tôi luôn phải tạo điểm nhấn gì đó cho vai diễn của mình trên phim. Tôi thấy kể cả ngoài đời sống, mỗi người đều có một nét đặc trưng riêng, có thể bên ngoài hoặc bên trong suy nghĩ. Nhưng không phải lúc nào tôi cũng làm vậy. Với những nhân vật đặc biệt rồi thì tôi không thêm điểm nhấn nữa.
Tôi không bao giờ cho phép mình bằng lòng mà luôn muốn thử sức những màu diễn mới", Doãn Quốc Đam chia sẻ với VietNamNet.
Doãn Quốc Đam: Không đẹp trai như Mạnh Trường, chẳng khí chất như Việt AnhNam diễn viên mệnh danh ‘tắc kè hoa’ của phim truyền hình Việt khẳng định muốn chọn con đường Mạnh Trường, Việt Anh không đi được." alt="Khán giả đòi bỏ phim Làng trong phố, muốn đạo diễn chữa giọng khàn cho Mến" />Đại diện đơn vị cứu hộ cho biết: "Ánh nắng mặt trời rất mạnh, điều này có thể gây ra hỏa hoạn. Trước đó, chúng tôi cũng từng xử lý một vụ hỏa hoạn do kính râm bị bỏ quên trên bảng điều khiển. Các tài xế nên cẩn trọng, thói quen tưởng như vô hại này, trên thực tế, lại tiềm ẩn nguy cơ gây cháy xe rất lớn".
Ô tô sẽ hóa "lò thiêu" khi đỗ lâu dưới trời nắng; nhiều vị trí trên xe có thể nóng trên 80 độ C, nếu để kính mắt trên táp lô ô tô thời gian quá lâu, các tia nắng hội tụ tại một điểm có thể gây cháy xe.
Theo Thesun
Bạn có trải nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nắng nóng làm tăng nguy cơ cháy xe, hãy bỏ ngay những việc làm sau
Mùa hè nắng nóng là lý do gia tăng các vụ cháy xe trong thời gian gần đây. Nhưng nguyên chính phần lớn lại đến từ sự bất cẩn của những người dùng." alt="Để quên kính mát trên ô tô gây cháy xe, tài xế nên cẩn trọng" />Giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 41/2023/NĐ-CP (Nghị định 41) ngày 28/6/2023 quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.
Nghị định 41 nêu rõ, từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023, mức thu lệ phí trước bạ lần đầu đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước bằng 50% mức thu quy định tại Nghị định số 10/2022/NĐ-CP ngày 15/01/2022 của Chính phủ quy định về lệ phí trước bạ.
Đây là đợt giảm 50% lệ phí trước bạ thứ ba cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước. Trước đó, có 2 đợt giảm lệ phí trước bạ tương tự là từ 28/6/2020 đến hết ngày 31/12/2020 và từ 01/12/2021 đến hết ngày 31/5/2022. Việc này được kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước và kinh tế xã hội.
Thí điểm đấu giá biển số đẹp
Từ 1/7, Nghị định 39/2023/NĐ-CP (Nghị định 39) của Chính phủ quy định chi tiết một số điều về thí điểm đấu giá biển số ô tô có hiệu lực. Dự kiến vào giữa tháng 8/2023 sẽ tổ chức phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên.
Theo Nghị định 39, biển số đưa ra đấu giá có ký hiệu sê-ri từ A - Z, nền màu trắng, chữ, số màu đen chưa được đăng ký, dự kiến cấp mới, đang trong hệ thống đăng ký, quản lý xe của Bộ Công an và bổ sung số lượng biển số cho Công an các tỉnh, thành phố trong trường hợp hết biển số xe để đăng ký khi chưa đến phiên đấu giá tiếp theo.
Bộ trưởng Bộ Công an quyết định số lượng biển số ô tô đưa ra đấu giá tại mỗi phiên, bao gồm biển số ô tô của 63 tỉnh, thành phố. Việc đăng ký tham gia đấu giá được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng tại trang thông tin đấu giá trực tuyến của tổ chức đấu giá tài sản.
Người tham gia đấu giá được cấp một tài khoản truy cập, được hướng dẫn về cách sử dụng tài khoản, cách trả giá và các nội dung khác trên trang thông tin đấu giá trực tuyến để thực hiện việc đấu giá.
Người tham gia đấu giá được lựa chọn biển số ô tô theo nhu cầu trong danh sách biển số đưa ra đấu giá của 63 tỉnh, thành phố để tham gia đấu giá; đồng thời nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước của biển số ô tô đã lựa chọn tham gia đấu giá vào tài khoản của tổ chức đấu giá tài sản và được cấp mã số tham gia đấu giá của cuộc đấu giá biển số xe ô tô đó.
Về quyền lợi của người trúng đấu giá biển số ô tô, ngoài việc sử dụng, gắn với phương tiện, người trúng đấu giá sẽ được giữ lại biển số xe để gắn cho xe khác trong trường hợp không sử dụng xe đó nữa (có thể là chuyển nhượng hoặc ô tô đó bị hư hỏng không thể sử dụng được).
Việc mua bán, trao đổi, cho tặng biển số ô tô trúng đấu giá là hành vi bị cấm. Tuy nhiên, có thể chuyển nhượng ô tô gắn kèm theo biển số trúng đấu giá. Theo quy định, cơ quan chức năng sẽ không giới hạn số biển người dân được đấu giá và sở hữu.
Xe kinh doanh vận tải phải lắp camera giám sát hành trình
Theo Nghị định 47/2022/NĐ-CP (Nghị định 47) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, từ ngày 1/7/2023, xe kinh doanh vận tải phải lắp camera hành trình mới được cấp phù hiệu, biển hiệu.
Cụ thể, theo Nghị định 47, từ ngày 1/7/2023, đơn vị kinh doanh vận tải sử dụng xe ô tô kinh doanh vận tải thuộc đối tượng phải lắp camera theo quy định của Nghị định này, khi tham gia kinh doanh vận tải lần đầu phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình có tích hợp camera để được cấp phù hiệu, biển hiệu.
Những xe kinh doanh vận tải buộc phải lắp camera hành trình bao gồm: Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên (theo khoản 2 Điều 13 Nghị định 10/2020/NĐ-CP); ô tô kinh doanh vận tải hàng hoá bằng container, xe đầu kéo (theo khoản 2 Điều 14 Nghị định 10/2020/NĐ-CP).
Phù hiệu là mẫu giấy hoặc mẫu tem được cấp cho phương tiện hoạt động vận tải, các phương tiện bắt buộc phải dán khi lưu thông trên đường. Như vậy, từ ngày 1/7/2023, các xe ô tô kinh doanh vận tải nêu trên nếu muốn được cấp phù hiệu và biển hiệu để tham gia giao thông phải lắp camera hành trình theo đúng quy định.
Bắt buộc dán nhãn năng lượng đối với ô tô xe máy điện, kể cả xe hybrid
Thông tư 48/2022/TT-BGTVT (Thông tư 48) hướng dẫn về dán nhãn năng lượng đối với xe ô tô con, xe mô tô, xe gắn máy sử dụng điện và hybrid điện sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7 sắp tới.
Thông tư 48 hướng dẫn về việc dán nhãn năng lượng đối với xe ô tô con loại 9 chỗ trở xuống, kể cả người lái xe; xe mô tô, xe gắn máy sử dụng điện và hybrid điện, bao gồm: xe ô tô con hybrid điện, xe ô tô con thuần điện, xe mô tô hybrid điện, xe mô tô thuần điện và xe gắn máy thuần điện được sản xuất, lắp ráp từ linh kiện rời, hoàn toàn mới hoặc nhập khẩu chưa qua sử dụng.
Vị trí dán nhãn năng lượng: Đối với xe ô tô con thuần điện và xe ô tô con hybrid điện nạp điện ngoài, nhãn năng lượng phải được dán bên trong xe, phía người lái, ở cửa kính bên cố định phía sau hoặc kính chắn gió phía sau, tại vị trí dễ quan sát nhìn từ bên ngoài xe,...; đối với xe gắn máy thuần điện, xe mô tô thuần điện và xe mô tô hybrid điện: nhãn năng lượng phải được dán tại vị trí dễ quan sát.
Thông tư này không áp dụng đối với xe được sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu sử dụng trực tiếp vào mục đích quốc phòng, an ninh; xe tạm nhập tái xuất; xe quá cảnh, xe chuyển khẩu; xe của ngoại giao, lãnh sự; xe có kết cấu, công nghệ mà hiện tại việc thử nghiệm trong nước chưa thực hiện được; xe nhập khẩu không vì mục đích kinh doanh xe; xe nhập khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ;...
Theo Thông tư 48, đối tượng áp dụng là các cơ sở sản xuất, lắp ráp; tổ chức, cá nhân nhập khẩu xe và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc dán nhãn năng lượng xe.
Các đối tượng này phải căn cứ vào báo cáo tiêu thụ năng lượng để công khai thông tin về mức tiêu thụ năng lượng. Mức tiêu thụ năng lượng công khai không được nhỏ hơn 4% so với kết quả đo trong báo cáo tiêu thụ năng lượng.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn có góc nhìn nào về những nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Đón sóng' giảm phí trước bạ, các hãng xe trong nước tăng mạnh sản lượng
Trong khi lượng ô tô nhập khẩu chững lại thì xe sản xuất, lắp ráp trong nước lại bất ngờ tăng mạnh. Có vẻ như các hãng đang chuẩn bị hàng để "đón sóng" nửa cuối năm, khi xe trong nước được giảm 50% lệ phí trước bạ." alt="Loạt chính sách mới về ô tô có hiệu lực từ 1/7, chủ xe nên biết" />
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·Bên trong cơ sở đông lạnh 170 người chờ ngày hồi sinh
- ·Bố đòi chia tài sản trị giá hơn 2 tỷ đồng cho cô giúp việc
- ·5 cách biến đồ suit cứng nhắc trở nên mềm mại, quyến rũ hơn
- ·Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- ·"Hòa nhạc mùa đông": Góc nhìn âm nhạc cổ điển qua lăng kính của người trẻ
- ·Công thức làm gà rang sả, lá chanh chuẩn cơm mẹ nấu
- ·CSGT từ chối cấp đăng ký lại cho xe Mazda3 bị đánh cắp, chủ xe bế tắc
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- ·MC Mai Ngọc VTV đẹp nhất trong vòng tay ông xã
- Đề xuất lạ
Chính quyền Trung Quốc nói sinh 2 con là "nghĩa vụ yêu nước" của các đôi vợ chồng. Nếu sinh thêm con, người dân sẽ được hưởng ưu đãi về thuế, chi phí nhà ở, con cái được hưởng học phí rẻ hơn và cha mẹ được nghỉ sinh lâu hơn. Ngoài ra, việc ly hôn và phá thai cũng trở nên phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, những biện pháp này không đem lại hiệu quả như ý. Tỉ lệ sinh ở Trung Quốc vẫn ở mức rất thấp, tiềm ẩn một sự khủng hoảng nhân khẩu học có thể làm trì trệ sự phát triển kinh tế trong nhiều thập kỉ tới.
Mới đây, ông Yew-Kwang Ng, một giáo sư kinh tế tại Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, đã đưa ra một giải pháp "hiệu quả" nhưng đặc biệt gây tranh cãi là cho phép phụ nữ cưới nhiều chồng, và theo đó sẽ sinh thêm nhiều con hơn.
"Tôi sẽ không đề xuất chính sách đa phu nếu tỉ lệ giới tính không bị mất cân bằng nghiêm trọng như vậy. Tôi không khuyến khích đa phu, tôi chỉ gợi ý rằng chúng ta có thể cân nhắc tới lựa chọn đó trong bối cảnh tỉ lệ giới tính ở Trung Quốc đang trở thành vấn đề lớn đối với quốc gia này," ông nói.
Trong 36 năm qua, Trung Quốc đã áp dụng chính sách một con và chỉ có một số ngoại lệ đặc biệt, ví dụ như nếu cặp vợ chồng sống ở khu nông thôn, con đầu lòng là gái hoặc là con trai nhưng bị khuyết tật bẩm sinh. Đây là một phần trong chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mức sống của người dân.
Chính sách này đã có hiệu quả. Trung Quốc ngày hôm nay có 1,4 tỉ dân, trong đó có khoảng 100 triệu người là con một, dưới 40 tuổi. Tuy nhiên, do xu hướng thích con trai - và việc phá thai nếu biết là giới tính nữ - đã khiến số lượng nam giới tăng vọt và số nam nhiều hơn nữ tới 34 triệu người.
Đây là vấn đề lớn. Nhưng không chỉ có vậy, phụ nữ thời hiện đại còn có xu hướng trì hoãn hôn nhân, chỉ sinh một con - hoặc không sinh con - và điều đó trở thành "quả bom về nhân khẩu học".
Dân số Trung Quốc được dự đoán sẽ đạt đỉnh 1,45 tỉ dân vào năm 2027, và sau đó sẽ liên tục giảm trong một thời gian dài. Khoảng 1/3 dân số sẽ già hơn 65 tuổi vào năm 2050.
Đảo ngược chính sách "một con"
Năm 2015, Trung Quốc đã bắt đầu đảo ngược chính sách một con, nhưng gần như không đạt được bất kì hiệu quả nào. Nữ giới ngày càng muốn tự gây dựng sự nghiệp, và nhiều người thà đầu tư hết các nguồn lực để cho một con còn hơn chia sự quan tâm và đầu tư cho hai con trở lên.
Do đó, giáo sư Ng cho rằng số lượng nam giới "dư thừa" có thể lựa chọn một giải pháp cho riêng họ.
"Nếu hai người đàn ông cùng tự nguyện cưới 1 người vợ và người phụ nữ này cũng đồng ý, vậy thì xã hội đâu có lí do gì để cấm họ?" - ông Ng nói. Ngoài ra, giáo sư này còn nhắc tới việc đa thê là một phong tục phổ biến từ thời xưa và hiện nay một số dòng Hồi giáo vẫn duy trì văn hóa này.
"Tôi không phủ nhận lợi thế của cuộc hôn nhân hai người, ví dụ như nó sẽ mang lại mối quan hệ lâu dài và đem lại lợi ích cho sự phát triển và giáo dục của trẻ nhỏ. Nhưng xét trên sự mất cân đối trong tỉ lệ giới tính ở Trung Quốc, có lẽ cho phép hợp pháp hóa đa phu là chuyện cần thiết".
"Làm cơm cho ba chồng cũng không tốn thời gian hơn làm cơm cho hai chồng là mấy," ông nói.
Bài viết của ông Ng đã gây chấn động mạng xã hội Trung Quốc. Nhiều phụ nữ trên Weibo đã phản ứng gay gắt với đề xuất này.
"Nó khiến tôi buồn nôn," một người nói và tự hỏi tại sao ông Ng không đặt bản thân vào vị trí của người phụ nữ.
"Tôi cảm thấy sốc vì những gì ông ấy nói. Đây là năm 2020 sao?" - một người khác viết.
"Tôi nghĩ rằng ông ta đang muốn hợp pháp hóa nô lệ tình dục" - một người dùng bức xúc lên tiếng.
Tuy nhiên, giáo sư Ng vẫn tiếp tục đưa ra các quan điểm mới. Ông cho biết trong bài viết tiếp theo, ông sẽ đề xuất hợp pháp hóa ngành mại dâm để "giải quyết nhu cầu của nam giới" ở Trung Quốc giữa bối cảnh việc tìm kiếm người kết hôn ngày càng trở nên khó khăn ở nước này.
Kết hôn xong mới biết vợ là đàn ông
Quen nhau qua mạng, chưa từng nhìn mặt nhưng đã ngỏ lời cầu hôn bạn gái, anh chàng Indonesia tá hỏa khi đêm động phòng mới biết người mình cưới là đàn ông.
" alt="Trung Quốc 'khốn đốn' vì vấn đề dân số, giáo sư Thượng Hải đề xuất chính sách 'một vợ nhiều chồng'" /> Cuốn sách này đề cập đến cuộc chiến chống tin giả/fake news trên khắp thế giới với nhiều giải pháp được nêu ra, từ những tư liệu cập nhật và những tham luận của các nhà nghiên cứu được trình bày tại một cuộc hội thảo quốc tế ở Canada vào năm 2018. Khái niệm “fake news” thật sự được phổ biến rộng rãi từ năm 2016 khi ông Donald Trump tranh cử tổng thống, làm nên một chiến thắng khó tin trong lịch sử nước Mỹ. Người ta bảo rằng, fake news đã “tạo” ra một tổng thống như thế. Kể từ đó, “You are fake news” luôn được cựu Tổng thống Donald Trump nhắc đến như một câu cửa miệng khi có những tin tức bất lợi về ông.
Trong thời đại 4.0 hiện nay, cổng thông tin điện tử hàng ngày luôn có hằng hà sa số tin thật lẫn tin giả, làm sao để người dùng mạng xử lý thông tin một cách thông minh? Cuốn sách này sẽ mang lại cho bạn những kiến thức và cách phân biệt fake news. Fake news là một thông tin hoàn toàn giả hoặc bịa đặt, phóng đại hay bóp méo, xuyên tạc đến mức không còn là thật, xuất hiện dưới dạng tin tức báo chí, lan truyền chủ yếu trên mạng xã hội qua việc chia sẻ, để đánh lừa công chúng nhằm đạt được một mục đích (chính trị, ý thức hệ, kinh tế, lợi ích…) nào đó.
Tin giả hiện nay đã là nội dung quan tâm của nhiều giới, từ các nhà nghiên cứu về truyền thông, các nhà xã hội học đến các chính trị gia, nhà kinh tế học, luật gia, thậm chí cả các nhà thư viện học. Nhiều dự án, công trình nghiên cứu được tiến hành, nhiều hội thảo được tổ chức, các phương tiện truyền thông truyền thống cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Cuốn sách này đã thử lý giải nhiều câu hỏi liên quan đến fake news như: Vì sao cái giả lại hấp dẫn hơn cái thật? Vì sao cái giả dễ được tin là thật? Vì sao cái giả lại gây hậu quả và tác hại thật?
Cuốn sách đề cập đến các nội dung chính:
Fake news, sự lây lây lan và mục đích được tạo ra: Nhận diện fake news và trả lời các câu hỏi: Fake news là gì? Một hiện tương “rượu mới bình cũ” hay là một thực tế hoàn toàn mới được sinh ra cùng với các mạng xã hội? Fake news lây lan như thế nào, được dẫn dắt bởi những động cơ nào và được tạo ra nhằm mục đích gì? Tuyên truyền điện tử là gì? Vì sao nó được xem là một công cụ để kiểm soát xã hội của các nhà nước hiện nay?
Tin giả, thách thức và khủng hoảng báo chí -Nhận diện những thách thức và những nguy cơ mới mà tin giả đặt ra: Xóa nhòa ranh giới giữa chung và riêng? Sự chú ý (theo dõi) trở thành giá trị? Bong bóng lọc và sự phân hóa xã hội? Sự thật trở thành thứ yếu? Trong bối cảnh của những nguy cơ mới này, truyền thông truyền thống (báo chí) lại rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Biểu hiện của cuộc khủng hoảng này là gì? Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đối với thông tin ra sao?
Báo chí tự cứu mình và chống tin giả- Cuộc chiến “kép” của truyền thông truyền thống. Một là, thoát khỏi khủng hoảng tài chính bằng cách nào? Hai là, chống tin giả ra sao? Xem ra cuộc chiến này giống như cuộc đối đầu giữa chàng tí hon David và gã khổng lồ Goliath. Việc hợp tác để sản xuất nội dung cho các mạng xã hội là cơ may hay là nguy cơ bị lệ thuộc và “bán mình” cho các nền tảng này?
Liệu truyền thông truyền thống có còn con đường nào khác để tồn tại, từ đó giành lại niềm tin của công chúng, sự ổn định và phát triển của xã hội? Truyền thông truyền thống sẽ thay đổi như thế nào để thoát khỏi khủng hoảng và khẳng định là người bảo vệ sự thật và và nền dân chủ? Có mô hình thành công nào hay giải pháp nào trong việc tìm kiếm những nguồn thu mới? Có thể buộc các nền tảng trả tiền nội dung tin tức? Truyền thông truyền thống có thể khôi phục sự đáng tin cậy của mình bằng cách nào? Liệu việc kiểm tra thông tin (fact checking) có đủ để chống tin giả hay chỉ vẫn là chạy theo đuôi tin giả và cứ mãi là “trâu chậm uống nước đục”.
Pháp luật, cách tiếp cận và chọn lựa khác- Luật pháp như “cây gậy” để răn đe những ai tạo ra tin giả. Tùy theo thực tế pháp luật, chính trị và xã hội, mỗi nước có cách tiếp cận và chọn lựa khác nhau. Nhiều nước không xem fake news là phạm pháp nhưng không phải vì thế mà bó tay với fake news. Trong khi đó, nhiều nước lại đưa ra một đạo luật mới với những khoản tiền phạt rất nặng, thậm chí bỏ tù đối với người phát tán tin giả và với các mạng xã hội (cùng với nhiều ràng buộc trách nhiệm khác nữa).
Xoá mù, kiến thức và kỹ năng số cho công dân- Khảo sát giải pháp dựa trên các công dân để đấu tranh chống tin giả: “Xóa mù truyền thông” (hay xóa mù tin tức). Được xem là chương trình hành động của thế giới trong thế kỷ 21 (giống như chương trình xóa mù chữ trong thế kỷ 20), xóa mù truyền thông là trang bị cho công dân, nhất là công dân trẻ, những hiểu biết và kỹ năng cần thiết giúp họ có được một tư duy phê phán, từ đó hiểu, phân tích và đánh giá các thông tin và hình ảnh trên không gian trực tuyến. Khi mỗi công dân được xóa mù, nghĩa là được trang bị hiểu biết và các kỹ năng số, họ sẽ hành động! Những cơ sở thực tiễn và xã hội nào cho thấy đòi hỏi này là cấp bách, phải tiến hành càng sớm càng tốt ngay khi các công dân này còn ngồi trên ghế nhà trường.
Do các đặc điểm của tin giả, không một giải pháp đơn lẻ nào có thể giải quyết được vấn đề tin giả mà cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau.
Sử dụng luật pháp là cần thiết, nhưng nếu muốn đảm bảo có sự hợp tác của các mạng xã hội thì việc vung cao “cậy gậy” này là không đủ. Liệu “cây gậy” mới này có là giải pháp hiệu quả cho vấn nạn tin giả mà không gây nguy hại đến quyền tự do ngôn luận không? Liệu các mạng xã hội có thực sự muốn hợp tác để ngăn chặn tin giả bằng cách kiểm soát các nội dung, xử lý các cáo giác, gỡ bỏ các nội dung hay chỉ làm chiếu lệ để “né” pháp luật vì sợ bị xử phạt? Liệu các mạng xã hội có thích đóng vai trò quan tòa để phán xử đúng sai, thật giả, đi ngược lại nguyên tắc kinh doanh “một nền tảng” của họ? Hay chỉ khi người sử dụng Internet, trong vai trò vừa là người tạo ra, tiêu thụ và phân phối lại thông tin, đủ khả năng không tiếp nhận, từ chối, tẩy chay tin giả, thì khi đó họ mới có thể góp phần điều chỉnh dòng lũ thông tin này? Mối đe dọa bị đông đảo khách hàng tẩy chay không chỉ ở một nước mà nhiều nước và khắp thế giới mới là “củ cà rốt” đáng sợ và đủ sức buộc các nền tảng mạng xã hội phải đi vào khuôn phép?
Cũng thế, báo chí cho dù có ra sức kiểm tra dữ kiện song cũng không khỏi rơi vào cảnh “múa gậy rừng hoang” trong lúc lại đang suy yếu. Làm sao một “Tề Thiên đại thánh” đơn độc có thể vung thiết bảng, tả xung hữu đột, trấn an được mọi yêu tinh ma quái? Hay chỉ khi Tề Thiên đại thánh biết bứt lông nhân bản thành hàng ngàn Tề Thiên khác thì mới có khả năng làm được điều đó?
Cũng thế, không thể chỉ có một trung tâm xử lý tin giả mà mỗi công dân phải là một “trung tâm” biết phân biệt đâu là tin thật, đâu là tin giả. Khi mỗi công dân có hiểu biết và năng lực tự xử lý, tự “miễn nhiễm”, trước hết là cho mình và tiếp theo là hành động, thì mới có thể tạo nên thế trận “nghìn tay, nghìn mắt” đủ sức lập ra những rào cản để ngăn chặn sự xâm nhập của tin giả?
Quỳnh My
" alt="Vì sao tin giả lại hấp dẫn hơn tin thật?" />Anh Hùng nói về nguyên tắc làm việc của mình. Chặng đường xe buýt 39 đi qua Bệnh viện K cơ sở Tân Triều đến Bệnh viện Nội tiết Trung ương (Thanh Trì, Hà Nội) là chặng có khá nhiều bệnh nhân. Cũng từ những chuyến đi đó, anh chứng kiến nhiều hoàn cảnh, nhiều số phận. Nghe những câu chuyện họ nói với nhau trên xe buýt, có lúc anh cảm thấy xót xa, rơi nước mắt.
Anh kể: “Ngoài sinh viên, người đi làm, chuyến xe buýt 39 này có rất nhiều bệnh nhân bởi tuyến đường chính đi qua 2 bệnh viện. Tôi chứng kiến nhiều người mệt, yếu, không có sức bước lên xe buýt, có người tay còn đang cắm kim truyền. Thấy họ vất vả, mệt nhọc, tôi vội xuống đỡ, thậm chí bế lên ghế ngồi. Nhiều người lạ thành quen, trở thành những vị khách thân thiện của xe buýt 39 và nhớ luôn mặt lái xe, phụ xe”.
Anh Hùng cũng luôn là người nhắc nhở những người trẻ nhường ghế cho người già, người bị bệnh trên xe.
Chuyện hành khách để quên đồ trên xe cũng không ít. Có lần, anh từng trả lại khách món đồ để quên giá trị là một chiếc máy tính xách tay, một chiếc điện thoại và 2 triệu tiền mặt để quên trên xe.
“Lần đó, khách để quên đồ giá trị nhiều quá nên tôi hơi hoảng, chưa biết làm cách nào liên lạc với chủ tài sản. Thật may, được một lúc, có người gọi điện đến. Người này vì còn giữ vé xe nên đã gọi tổng đài để xin số của tôi. Sau khi xác minh đúng là đồ của vị khách trên, chúng tôi hẹn nhau ở một điểm rồi trả đồ”.
Nhận lại đồ bỏ quên, vị khách rối rít cảm ơn. Bản thân tôi cũng vui lây vì làm được một việc ý nghĩa.
Nhưng có lẽ kỉ niệm khiến anh nhớ nhất trong hành trình làm phụ xe của mình chính là được một người lạ mang đồ đến biếu.
“Lần đó, có một vị khách vừa lên xe đã chào hỏi tôi rất vồn vã rồi cho tôi gói quà quê. Nhìn kĩ tôi mới nhớ đó là vị khách nhiều lần đi xe này ra viện. Họ vì quý mến tính cách của tôi, vì cảm thấy tôi gần gũi, thân thiện nên mới mang quà đến biếu. Chỉ là hành động nhỏ nhưng khiến tôi mủi lòng, xúc động”, anh Hùng chia sẻ.
Chính những tình cảm của hành khách đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho anh, khiến bản thân anh càng tự hào về công việc, tự tin vào cách hành xử của mình.
"Hành khách vô lý, tôi có cách xử lý ngay"
Với phương châm làm việc phải theo nguyên tắc đúng, anh Hùng luôn biết cách ứng xử với những hành khách “mè nheo”, thích gây sự. Bên cạnh những vị khách lịch sự cũng có nhiều người ra oai, tỏ vẻ giang hồ hoặc thích ăn vạ, gây nhiễu trật tự công cộng.
“Lần đó có hai thanh niên ‘cậy gần nhà’ bắt xe buýt của tôi nhưng đi qua hai điểm mà họ vẫn không chịu trả tiền vé. Khi tôi hỏi tiền, cậu ta lên giọng, ra vẻ giang hồ, nói muốn đi nhờ. Nhưng tôi cương quyết không chấp nhận. Hai thanh niên ban đầu rất khó chịu, định giở thói hung hăng nhưng tôi vẫn kiên quyết mời họ xuống xe. Cuối cùng, họ phải chịu”, anh Hùng kể và cho biết, không thể làm trái nguyên tắc vì còn người này, người nọ.
Anh cũng từng chứng kiến người say rượu, lên xe buýt rồi cởi trần, nằm ra ghế dưới ngủ như nhà mình. Khi anh đến nhắc nhở thì họ bảo bị say, không ngồi dậy trả tiền được. Trường hợp như vậy anh cũng kiên quyết mời xuống xe.
“Họ còn lên được xe, biết đi xe nào về nhà chứng tỏ chưa say. Hành động cởi trần nằm ra ghế ảnh hưởng tới trật tự công cộng và các hành khách khác. Vì vậy bằng mọi cách tôi phải mời họ xuống hoặc bắt họ phải thực hiện những nguyên tắc như một hành khách bình thường”, anh Hùng chia sẻ thêm.
Trên xe buýt, chuyện nhường ghế cho người già, người tàn tật, trẻ em và bà bầu vốn là chuyện mà các hành khách thường xuyên đi xe buýt đều hiểu. Theo anh, việc nhường ghế là tự nguyện, là ý thức của mỗi cá nhân. Nhưng có nhiều hành khách lại tự cho mình quyền “được nhường ghế”, gây mất trật tự và anh phải là người ra mặt giải quyết.
“Lần đó, có một vị khách gần 50 tuổi lên xe rồi nói oang oang, yêu cầu thanh niên ngồi dưới đứng lên nhường ghế cho mình. Thanh niên kia chưa kịp phản ứng thì vị khách này quát tháo, khó chịu. Tôi thấy thái độ của vị khách hơi khiếm nhã nên ra nhắc nhở: ‘Anh ơi, yêu cầu anh giữ trật tự. Anh nhìn xem, trên xe còn rất nhiều người, nhiều người là bệnh nhân, người già. Tuổi của anh cũng chỉ trạc tuổi tôi, không có lý gì anh bắt người ta phải nhường ghế cho mình. Họ nhường hay không cũng chỉ trên tinh thần tự nguyện chứ không phải việc bắt buộc. Anh đi 2 bến, chịu khó đứng một chút cũng được’, anh Hùng kể.
Sau lời nhắc nhở của phụ xe, vị khách cũng tỏ vẻ ái ngại, không ngồi vào ghế. Nhiều người trên xe tán thưởng cách làm của anh Hùng.
Gần 17 năm trong nghề, anh Hùng chưa từng cảm thấy hổ thẹn với bản thân vì sợ hãi hay thiên vị hành khách trên xe: “Khách nào cũng là khách, cứ tuân thủ nguyên tắc, đúng quy định thì không ai nói được mình. Mình chỉ làm đúng nhiệm vụ mà thôi”.
Thế nên, có nhiều vị khách quen, thường xuyên đi xe rất quý anh, thường xuyên nói chuyện, “dốc bầu tâm sự”. Anh cũng không ngại dành thời gian lắng nghe, chia sẻ với họ. Chính từ những câu chuyện ấy, anh học hỏi và hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống.
“Những vị khách văn minh, lịch sự hay những vị khách ứng xử chưa tốt đều là những người dạy cho tôi những bài học quý giá. Để tôi hiểu rằng, dù làm công việc gì, cư xử đúng mực, đúng nguyên tắc trung thực, chữ tín, công bằng, bình đẳng thì người khác sẽ không thể nói được mình”, anh Hùng bộc bạch.
Chuyến đi định mệnh xe duyên anh tài xế xe buýt và 'vị khách' đặc biệt
Hơn 20 năm làm việc với vai trò là tài xế xe buýt ở Hà Nội, anh Nguyễn Quang Huy có nhiều kỉ niệm vui buồn. Nhưng có lẽ với anh hạnh phúc lớn nhất mà nghề mang lại chính là mối nhân duyên với người vợ hiện tại." alt="Vị khách U50 quát tháo đòi ghế, phụ xe buýt nói 5 câu khiến cả xe tán thưởng" />- This video
Đến với khu chợ Seomun, thành phố Daegu (Hàn Quốc), thực khách có cơ hội thưởng thức món tôm hùm nướng ngập phô mai. Món này được nướng và phục vụ trực tiếp.
Cách xào mì bò rau cải đơn giản, ai cũng có thể làm
Mì xào bò là món ăn quen thuộc trong mỗi bữa ăn, kể cả bữa sáng lẫn bữa tối. Thịt bò được đảo săn, kết hợp với mì trứng, rau cải thảo cùng với hỗn hợp sốt đậm màu.
" alt="Tiệm tôm hùm nướng phô mai hút khách, giá 6 USD/suất" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- ·Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông
- ·Bị chiếm chỗ đỗ xe, người đàn ông hàn luôn cọc sắt 'giam' xe lạ
- ·Phim Việt bị đuổi sát nút
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- ·Cách chăm sóc giày da lộn bền đẹp
- ·Nghệ sĩ La Kính
- ·Bắt nhân viên chống đẩy để ép doanh số, công ty Trung Quốc bị lên án
- ·Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·'Chả lẽ kho tàng âm nhạc Việt Nam chỉ có mỗi Bonjour Vietnam'