您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
NEWS2025-04-04 15:22:48【Công nghệ】7人已围观
简介 Pha lê - 31/03/2025 08:47 Nhận định bóng đá g lịch u23 châu álịch u23 châu á、、
很赞哦!(3279)
相关文章
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- 'Khóc ròng' ở trường quốc tế học phí tiền tỷ: Đi không được, ở cũng không xong
- 2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong khi đi tắm sông ở Quảng Bình
- Hiện trường vụ cháy nhà máy ở Đài Loan khiến hơn 100 người thương vong
- Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế
- Soi kèo phạt góc Western Sydney Wanderers với Western United FC, 15h45 ngày 8/3
- Nữ nghiên cứu sinh Trung Quốc 10 năm học tiếng Việt, viết văn hay
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- Uống cà phê sai thời điểm gây bệnh mạn tính
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
Hơn 37 năm dạy học, cũng chừng ấy năm, cảm xúc của tôi buồn vui lẫn lộn mỗi khi Tết đến xuân về. Còn nhớ khi mới ra trường (năm 1986), tôi được phân lên giảng dạy ở trường PTCS Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - xã miền núi lúc bấy giờ, vô cùng vất vả.
Tết đến với chế độ tem phiếu mua được thêm ít lạng thịt, gam đường, bột ngọt là vui không sao tả hết, bởi gia đình năm ấy có được hương vị ngày Tết, đúng như câu: "Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà".
Thời gian dần trôi qua, sau nhiều lần cải cách, tăng lương đời sống giáo viên được cải thiện phần nào, nhưng nhu cầu cuộc sống cũng ngày càng tăng lên. Vì vậy tâm lý thầy cô giáo nói chung đều mong chờ khoản thưởng Tết ngoài lương vào cuối năm để con có chiếc áo mới, để thêm mừng tuổi ông bà, để đi mua sắm…. cho cái Tết thêm vui.
Không có quy định chung với thưởng Tết. Từ khi thực hiện chế độ khoán tài chính cho các trường, việc chi tiêu được hiệu trưởng lên kế hoạch theo quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế này được thông qua ở hội nghị viên chức, người lao động vào đầu năm học tập trung cho trả lương và các hoạt động phục vụ việc dạy - học, với tinh thần thật tiết kiệm để cuối năm có dư thưởng Tết cho thầy cô giáo. Việc thưởng Tết mỗi trường mỗi vùng miền khác nhau, tùy vào tiền "tiết kiệm chi" còn nhiều hay ít và cũng không có quy định phải bắt buộc chi. Vì vậy cuối năm trường có thưởng Tết, trường thì không là vậy.
Đồng nghiệp của tôi công tác tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Khánh Vĩnh, thuộc huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa. Đa số học sinh nơi đây là đồng bào dân tộc thiểu số Raglai, đời sống còn nhiều khó khăn. Thầy kể, Tết đến, học sinh tặng thầy cô củ khoai mới lấy trên rẫy (nương) về, con gà đang tập gáy, cân thịt heo đen nuôi dưới sàn nhà... rất ấm áp tình người.
Năm dạy học đầu tiên 1986-1987, Tết đến, tôi thật bất ngờ khi lần đầu tiên trong đời đi dạy được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình của người dân ở miền sơn cước: “Gửi thầy chai mật ong tôi mới lấy hôm qua trên rẫy (nương) để thầy bồi bổ sức khỏe”. Tôi nói: “Sao chú không để dùng mà tặng”?. Phụ huynh nói: “Trên này là rừng núi rất dễ tìm tổ ong để lấy mật, không có gì làm quà gửi thầy ít mật, thầy đừng ngại”.
Tuy họ nói vậy, song ở đây người dân đời sống rất khó khăn, hàng ngày phải vào rừng để lấy củi về bán mua gạo ăn từng bữa, ruộng đồng khô cháy chỉ canh tác được một vụ tháng 10 âm lịch khi có mưa xuống. Mật ong vẫn là thực phẩm rất quý. Vậy nhưng người dân nơi đây rất giàu lòng yêu thương nhất là đối với thầy, cô giáo, bởi họ hiểu và cảm thông cho thầy cô đến chốn rừng thiêng nước độc, thâm sơn cùng cốc này để dạy cái chữ cho con em họ.
Sau thời gian 4 năm công tác (1986-1990) ở miền núi, tôi được thuyên chuyển về vùng đồng bằng có nhiều thuận lợi hơn. Thầy, cô công tác ở vùng đồng bằng may mắn hơn, cuối năm cũng thêm được ít tiền thưởng Tết. Số tiền thưởng Tết các năm cũng nhiều hơn nhưng tôi không thể quên những ngày gian khó và tấm chân tình của phụ huynh nơi mình từng công tác.
Nhiều thầy, cô tâm sự niềm vui chính là được xã hội tôn trọng, đúng như câu: "Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy". Mong rằng truyền thống tốt đẹp ấy của dân tộc không bao giờ nhạt phai.
Nguyễn Văn Lực(Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
Mức thưởng Tết năm 2024 của các trường đại học thế nào?Nhiều trường đại học thưởng Tết cho cán bộ giảng viên 1 tháng thu nhập và các khoản khác, mức thưởng lên tới hàng chục triệu đồng.">Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết Nguyên đán của phụ huynh nghèo
Soi kèo phạt góc Napoli vs Torino, 2h45 ngày 9/3
Soi kèo phạt góc West Ham vs Bayer Leverkusen, 2h00 ngày 19/4
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Sufiah (ở giữa) vào năm 1997 trong ngày đầu tiên đến ĐH Oxford cùng cha Farooq và chị gái. Ảnh: Daily Mail. Ông cùng vợ - một nhà nữ khoa học, đã từ bỏ công việc của mình để dạy dỗ 5 con ở nhà, theo Daily Mail. Buổi sáng của anh em nhà Sufiah bắt đầu bằng nghi thức cầu nguyện theo truyền thống của Hồi giáo. Những thú vui giải trí như âm nhạc hay TV đều bị cấm tại nhà vì ông Farooq cho rằng chúng sẽ gieo vào đầu bọn trẻ suy nghĩ thiển cận và vô ích.
"Khi muốn đánh thức chúng tôi dậy vào nửa đêm, ông gọi bằng cách đấm thẳng vào mặt. Đó là những thứ khủng khiếp mà chúng tôi đã trải qua khi còn bé", con trai Isaac Abraham và là anh trai của Sufiah, kể lại với The Telegraph.
Ngay từ rất sớm, Farooq đã tuyên bố sẽ giúp cô con gái Sufiah vào Trường St Hilda's College thuộc ĐH Oxford. Ý định của ông đã thành hiện thực vào năm 1997.
Cô bé Sufiah Yusof ngay lập tức trở thành hiện tượng và được mệnh danh là "Thần đồng toán học". Ở tuổi 13 khi các bạn đồng trang lứa còn đang vật lộn với các công thức cơ bản, cô đã đăng ký làm tân sinh viên tại ĐH danh tiếng bậc nhất nước Anh.
Tuy nhiên, năm 2000, Sufiah, khi đó 15 tuổi, đã đột nhiên trốn khỏi trường đại học một ngày sau kỳ thi năm thứ ba. Nhà trường cùng gia đình vô cùng ngạc nhiên và lập tức phát thông báo tìm nữ sinh.
Bi kịch đằng sau được hé lộ
Nữ sinh Sufiah đã chạy đến thị trấn Bournemouth ở phía Tây Nam London và làm nhân viên phục vụ bàn. Sau 12 ngày, Sufiah được cảnh sát tìm thấy trong một quán cà phê nhưng cô không chịu quay về với bố mẹ.
Sufiah được một gia đình nhận nuôi chăm sóc. Tại đây, cô đã tiết lộ rằng bản thân đã chạy trốn để thoát khỏi “địa ngục trần gian” mà cô cho rằng cha cô đã tạo ra.
Trong một email gay gắt gửi về nhà, Sufiah đã nói rõ sự ghẻ lạnh của mình sâu sắc đến mức nào khi phải sống trong gia đình Yusof. “Cuối cùng tôi cũng đã chịu đủ 15 năm bị lạm dụng cả về thể xác và tinh thần”.
Nữ sinh cho biết cha cô sẽ rất tức giận nếu cô không hiểu bài học và bắt cô phải học dưới trời lạnh để gia tăng sự tập trung.
Sufiah đã nghĩ ĐH Oxford sẽ là “nơi trốn thoát” của cô, nhưng cha đã cùng cô đến đó. Nữ sinh nói thêm rằng bản thân không bao giờ muốn gặp lại người cha luôn muốn “kiểm soát và bắt nạt” của mình nữa.
Hai năm sau, Sufiah trở lại ĐH Oxford để học năm cuối cùng. Mặc dù không hoàn thành khóa học nhưng cô đã tìm thấy tình yêu với Jonathan Marshall, một luật sư thực tập tại trường Cao đẳng Keble.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân kéo dài hơn một năm thì đổ vỡ. Marshall cho biết cả hai xuất hiện nhiều bất đồng, con đường mỗi người muốn đi lại khác xa nhau nên tất yếu dẫn đến chia tay.
Sau khi chia tay, Sufiah quyết định đăng ký vào ĐH London để học kinh tế vào năm 2005. Hai năm sau đó, nhiều người phát hiện ra rằng Sufiah đã để lại số điện thoại và thông tin của mình trên web đen.
Những ai có nhu cầu có thể gọi cho cô, cùng hẹn hò, trò chuyện và làm tất cả mọi thứ với chi phí là 170 USD/giờ, theo Daily Mail. Cô bé thần đồng năm nào còn tỏ ra thoải mái hơn bởi không còn chịu áp đặt của gia đình.
Cũng bởi vì cuộc đời trước đây chỉ có học, Sufiah không có lấy một người bạn thân trong cuộc đời.
Gia đình nhà Yusof. Ảnh: The Star. Bi kịch gia đình chưa dừng ở đó. Năm 2012, ông Farooq - cha cô đã phải ngồi sau song sắt sau khi tấn công tình dục hai cô gái 15 tuổi. Ông bị buộc tội có hành vi “sờ soạng những nạn nhân trong buổi dạy kèm tại nhà”.
Vợ ông bị kết án tù treo sau khi tòa án phát hiện bà đang sống trong một ngôi nhà có cả sân tennis mà vẫn yêu cầu nhận 180 bảng tiền trợ cấp mỗi tuần.
Câu chuyện của Sufiah là một chuỗi bi kịch, làm nổi bật vai trò “kép” của cha mẹ trong việc hình thành nên những thần đồng cũng như có khả năng góp phần hủy hoại chúng. Bi kịch nhấn mạnh ranh giới giữa việc bồi dưỡng tài năng đặc biệt và việc vô tình khiến những đứa trẻ gặp bất hạnh do kỳ vọng quá mức.
Câu chuyện về Sufiah vẫn còn nguyên tính thời sự đến ngày hôm nay, gợi lên sự suy ngẫm về việc xác định lại định nghĩa thành công, thúc giục nhà trường và gia đình cần đạt sự cân bằng giữa việc nuôi dưỡng sự thần đồng và ưu tiên sức khỏe tinh thần cho những đứa trẻ thiên tài.
Tử Huy
Bi kịch mẹ qua đời, chồng mất trước ngày cưới của hiệu trưởng ĐH đầu tiên ở MỹVượt qua nỗi đau mồ côi mẹ từ nhỏ, chồng qua đời ngay trước ngày cưới, Catharine Beecher đã cống hiến hết cả cuộc đời mình cho giáo dục, ủng hộ sự công bằng và tiến bộ xã hội của phụ nữ Mỹ.">Bi kịch nữ thần đồng 13 tuổi vào Đại học Oxford để ‘chạy trốn’ thực tại
Sáng nay, Novak Djokovicdù không thể hiện phong độ tốt nhất nhưng dễ dàng giành chiến thắng 3-0 trước đối thủ Laslo Djere trong trận vòng 2 US Open 2024.
Djokovic vượt trội khi thắng 6-4 và 6-4 trong 2 set đầu. Ở set 3, Nole dẫn 2-0 trước khi Djere buộc phải dừng bước.
Như vậy, Djokovic chính thức vượt qua Roger Federer (89) để trở thành tay vợt nam đầu tiên có 90 chiến thắng tại US Open.
Tay vợt người Serbia, nhà vô địch Olympic Paris 2024, người duy nhất đạt được ít nhất 90 chiến thắng ở 4 giải Grand Slam.
Cụ thể, Nole có 94 trận thắng tại Australian Open, 96 chiến thắng ở Roland Garros và 97 trận thắng Wimbledon.
Djokovic thắng set đầu 6-4 Kết quả 6-4 lặp lại ở set 2 Djere không thể tạo bất ngờ Djokovic dẫn 2-0 trước khi set 3 dừng lại Djokovic lập kỷ lục mới ở US Open và sự kiện Grand Slam Djokovic vào vòng 3 sau 2 giờ và 16 phút Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân London, diễn ra lúc 23h30 ngày 31/8 (giờ Việt Nam).">Djokovic lập kỷ lục tại US Open 2024
Ảnh minh hoạ: Thanh Hùng Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng thang bảng lương theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo và phụ cấp ưu đãi theo nghề (nếu có) đối với viên chức chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập (trong đó có đội ngũ giáo viên phổ thông, mầm non).
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.
Chính phủ cũng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ chế quản lý, cấp phát ngân sách nhà nước đối với cơ sở giáo dục phổ thông theo hướng chuyển từ hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục phổ thông công lập sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng người nghèo, đối tượng chính sách.
Kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn SGK
Về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tập trung triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo lộ trình, bảo đảm tiến độ, chất lượng.
Khi kết thúc năm học 2024 - 2025, Bộ tiến hành tổng kết đánh giá việc triển khai đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông; tổng kết đánh giá việc xã hội hóa biên soạn SGK, trên cơ sở đó báo cáo Chính phủ trình Quốc hội về việc sử dụng ngân sách nhà nước biên soạn một bộ SGK.
Bộ GD-ĐT cũng phải hoàn thành việc biên soạn, tổ chức in, phát hành SGK tiếng dân tộc thiểu số, SGK cho người khiếm thị bảo đảm chất lượng và đúng tiến độ; hướng dẫn việc in và phát hành tài liệu giáo dục địa phương; thử nghiệm và sử dụng SGK điện tử theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc tổng kết việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; rà soát, hoàn thiện, đề xuất các cơ chế, chính sách để bảo đảm vai trò chủ đạo của Nhà nước trong phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường xã hội hóa, huy động các nguồn lực cho đổi mới giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ rà soát, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định phân cấp trong quản lý nhà nước về giáo dục nhằm tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương, trong đó có việc phân cấp phê duyệt tài liệu giáo dục của địa phương.
Về tăng cường các điều kiện bảo đảm triển khai đổi mới giáo dục phổ thông, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế giáo viên.
Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan nhằm tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách luân chuyển giáo viên để giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT bố trí bảo đảm ngân sách cho giáo dục và đào tạo theo quy định, ưu tiên bố trí ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục...
Với các địa phương cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thực hiện linh hoạt, bố trí, sắp xếp giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; tiếp tục tuyển dụng đủ số biên chế được giao...
Trường đại học trả lương cho tiến sĩ như thế nào?Tiến sĩ tại các đại học nhận mức lương theo vị trí việc làm. Tại một trường ở TP.HCM, với một tiến sĩ có năng lực, thu nhập từ lương, thưởng, bài báo, nghiên cứu... có thể đạt hơn 1 tỷ đồng/năm.">Chính phủ yêu cầu xây dựng thang bảng lương, phụ cấp với giáo viên