Hoang mang tin đồn xăng tăng 2000 đồng/1 lít
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế -
Mánh khóe kiếm tiền của trùm buôn người 'tàn bạo nhất thế giới' vừa bị bắtTrùm buôn người khét Kidane Zekarias Habtemariam đã bị bắt. (Ảnh: Cảnh sát Hà Lan) RT đưa tin, Bộ Nội vụ UAE nhấn mạnh Habtemariam dẫn đầu một tổ chức chuyên “bắt cóc, tống tiền và bóc lột những người di cư Đông Phi để buôn lậu họ vào châu Âu”. Habtemariam được mệnh danh là "một trong những kẻ buôn người khủng khiếp và tàn bạo nhất thế giới".
Ban đầu, Habtemariam bị bắt ở Ethiopia vào năm 2020, nhưng đã trốn thoát khỏi tòa án ở Addis Ababa vào năm 2021. Sau đó, tòa án ở Ethiopia đã kết án Habtemariam tù chung thân vắng mặt vì tội buôn người.
Theo Reuters, Habtemariam bị buộc tội giam giữ người tị nạn và người di cư trong các nhà kho ở Libya, tiếp đó tống tiền họ và gia đình để chiếm đoạt hàng nghìn USD.
Habtemariam còn bị truy nã ở Hà Lan. Chính phủ Hà Lan mô tả hắn ta là "một trong những kẻ buôn người khét tiếng và tàn ác nhất trên thế giới". Theo chính quyền Hà Lan, Habtemariam điều hành một trại di cư ở Libya, nơi các nạn nhân bị giam giữ bằng vũ lực, bị đánh đập và cưỡng hiếp.
Thủ đoạn của Habtemariam là lợi dụng hoàn cảnh của những người đang trong tâm trạng tuyệt vọng muốn trốn sang châu Âu, nơi chứng kiến số lượng lớn người di cư kể từ năm 2014. Sau khi nộp tiền cho tổ chức của Habtemariam, nhiều người đã phải sống suốt một thời gian dài trong các trại ở Libya, và sau thực hiện hành trình nguy hiểm vượt Địa Trung Hải trên những con thuyền bị nhồi chật cứng và thiếu an toàn.
“Ước tính kể từ năm 2014, Habtemariam đã buôn bán hàng trăm nạn nhân. Việc bắt giữ hắn sẽ vô hiệu hóa một tuyến đường buôn lậu người quy mô lớn tới châu Âu, và bảo vệ hàng nghìn người có nguy cơ bị bóc lột", Bộ Nội vụ UAE cho biết.
Chuẩn tướng Saeed Abdullah al Suwaidi, một quan chức chống ma túy hàng đầu của UAE, cho hay việc bắt giữ nghi phạm đã đóng cửa tuyến đường mà những người di cư được chuyển từ Sudan, Eritrea, Ethiopia và Somalia đến Libya. Từ Libya, người di cư vượt Địa Trung Hải và đổ bộ lên các bờ biển châu Âu.
Ông Stephen Kavanagh, Giám đốc phụ trách Interpol, cho biết đối tượng Habtemariam coi con người như hàng hóa.
Ngoài ra, Habtemariam đã sử dụng giấy tờ tùy thân giả mạo để vượt biên, và đôi khi di chuyển cả bằng đường hàng không.
Anh trai của Habtemariam là Henok cũng bị bắt giữ trong chiến dịch ở Sudan và sẽ đối mặt với cáo buộc rửa tiền.
Dự kiến sẽ có thêm nhiều nghi phạm bị bắt giữ trong quá trình Interpol tiến hành mở rộng điều tra đường dây buôn người do Habtemariam điều hành.
Habtemariam từng cộng tác với một kẻ buôn người khét tiếng khác có tên Tewelde Goitom. Goitom hoạt động ở Libya trong giai đoạn 2014 - 2018. Nhưng hắn đã bị bắt vào tháng 3/2020.
Tương tự như Habtemariam, Goitom cũng bắt giam nhiều người di cư trong các nhà kho, đánh đập, cưỡng hiếp và tống tiền nạn nhân cùng gia đình. Nhiều người đã chết vì bệnh tật hoặc bị giết.
Goitom có một căn cứ ở thành phố Bani Walid, nơi được mệnh danh là "thành phố ma" do tình trạng hỗn loạn và những vụ bắt cóc bí ẩn.
Minh Thu
Trùm buôn người khét tiếng thế giới sa lướiCảnh sát liên bang Brazil cho biết đã bắt giữ Saifullah Al-Mamun, gốc Bangladesh, một trong số những tên buôn người khét tiếng thế giới.
"> -
Trước ông Trump, nhiều cựu lãnh đạo thế giới cũng từng bị truy tốÔng Donald Trump. Ảnh: New York Times Trên thực tế, ở những quốc gia khác, các cựu lãnh đạo cũng thường xuyên bị điều tra, truy tố, và thậm chí là đi tù. Vào tháng 3/2021, cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy bị kết án 1 năm tù vì tội tham nhũng, và gây ảnh hưởng. Cuối năm 2021, một phiên tòa bắt đầu xét xử Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu liên quan đến vi phạm lòng tin, hối lộ, lừa đảo, và phiên tòa này vẫn đang diễn ra. Hay ông Jacob Zuma, cựu Tổng thống Nam Phi, người bị buộc tội rửa tiền và lừa đảo, có thể sẽ phải ra tòa vào năm 2025 sau nhiều năm trì hoãn.
Trên nguyên tắc, mọi người đều phải tuân theo pháp luật. Song việc truy tố các tổng thống hay thủ tướng thường bị coi là mang tính chính trị và gây chia rẽ, do họ là những người được công dân hoặc đảng phái của một nước tin tưởng để lựa chọn lãnh đạo.
Đáng nói, Israel còn là minh chứng cho nhà nước pháp quyền. Bởi nước này không đợi cho đến khi Thủ tướng Netanyahu rời nhiệm sở mới điều tra hành vi sai trái. Song một số thủ tục của tòa án đã bị chậm trễ, một phần là do ông Netanyahu sử dụng quyền lực nhà nước để chống lại cái mà ông gọi là “cuộc săn phù thủy”.
Tác động từ các vụ truy tố
Theo tờ The Conversation, nghiên cứu về những vụ truy tố các nhà lãnh đạo thế giới cho thấy hoạt động truy tố gây ra rủi ro ở các mức độ khác nhau.
Ông Sarkozy là tổng thống thứ 2 của Pháp trong thời hiện đại bị kết tội tham nhũng, sau ông Jacques Chirac vào năm 2011 vì tội nhận hối lộ và cố gắng hối lộ một thẩm phán. Pháp không bị ảnh hưởng sau cả 2 bản án trên. Thậm chí, ông Sarkozy còn đang phải đối mặt với cáo buộc tài trợ chiến dịch tranh cử bất hợp pháp từ Libya.
Việc truy tố các nhà lãnh đạo có thể củng cố nền pháp quyền. Điển hình, Hàn Quốc đã điều tra, và kết án 5 cựu tổng thống bắt đầu từ những năm 1990. Làn sóng truy tố chính trị lên đến đỉnh điểm là vụ luận tội Tổng thống Park Geun-hye vào năm 2018, sau đó là kết án và bỏ tù người tiền nhiệm Lee Myung-bak.
Các thể chế chính trị trưởng thành có đủ năng lực, và hệ thống tư pháp đủ độc lập để truy tố những chính trị gia có hành vi sai trái. Song các công tố viên, hoặc thẩm phán vẫn có thể lạm dụng việc truy tố. Nhưng việc lạm dụng truy tố có nhiều khả năng xảy ra hơn, và có khả năng gây tổn hại lớn hơn ở các thể chế non trẻ. Bởi cơ quan tư pháp càng yếu, các nhà lãnh đạo dễ dàng khai thác lỗ hổng để mở rộng quyền lực, hoặc hạ bệ đối thủ.
Cựu Tổng thống Luiz Inácio “Lula” da Silva từng bị bỏ tù vào năm 2018 vì nhận hối lộ. Nhiều người Brazil cho rằng, việc truy tố là nỗ lực chính trị hóa nhằm chấm dứt sự nghiệp của ông. Song ông Lula đã tái đắc cử vào tháng 10/2022 trước đối thủ là tổng thống đương nhiệm Jair Bolsonaro. Hiện ông Bolsonaro bị điều tra liên quan đến cáo buộc gian lận trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.
Ông Trump có thể tiếp tục tranh cử tổng thống Mỹ sau khi bị kết tội hình sự?
Dư luận hết sức quan tâm đến số phận chính trị của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sau khi bồi thẩm đoàn ở New York kết luận ông phạm tội hình sự trong vụ làm giả hồ sơ kinh doanh để chi tiền ém thông tin bất lợi khi tranh cử năm 2016."> -
Kết quả bóng đá AFF Cup 2022 hôm nay 10/1Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 9/1 19h30 Việt Nam 2-0 Indonesia Bán kết lượt đi VTV5, FPT Play 10/1 19h30 Thái Lan 3-0 Malaysia Bán kết lượt đi VTV5, FPT Play Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/1: Thái Lan tái đấu MalaysiaCung cấp lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/1/2023, với tâm điểm là trận bán kết lượt về AFF Cup 2022 và các giải vô địch quốc gia hàng đầu châu Âu đêm nay, rạng sáng mai.">