Trong tổng số hơn 4,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam quý I năm nay, khách đến bằng đường hàng không chiếm 83,6%; đường bộ  chiếm 13,5% và đường biển chiếm 2,9%. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2024 ước đạt 174.800 tỷ đồng. Doanh thu quý I/2024 của một số địa phương tăng cao so với cùng kỳ năm trước gồm Đà Nẵng tăng 69%, Thành phố Hồ Chí Minh tăng 59%, Cần Thơ tăng 57,7%, Hà Nội tăng 47,6%, Quảng Ninh tăng 18,5%, Lâm Đồng tăng 13,3%.

Châu Á vẫn là nguồn khách lớn nhất tới Việt Nam, đặc biệt là thị trường Hàn Quốc. Theo thống kê, trong 3 tháng qua có hơn 1,2 triệu lượt lượt khách xứ sở kim chi tới Việt Nam, bằng 150% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 10% so với cùng kỳ 2019.

Đứng thứ hai là Trung Quốc đại lục với gần 890.000 lượt, gấp 6,4 lần so với cùng kỳ 2023 nhưng chưa phục hồi về mức gần 1,3 triệu lượt của năm 2019. Các thị trường thuộc top 10 gửi khách đến Việt Nam trong 3 tháng đầu năm còn lại gồm Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Campuchai, Ấn Độ, Mỹ và Australia.

W-hoi-an-2.jpg
Du khách quốc tế thăm làng rau Trà Quế, Hội An. Ảnh: Thạch Thảo

Số lượt người Việt Nam xuất cảnh trong tháng 3 đạt gần 548.000 lượt, tăng gần 43% so với cùng kỳ năm trước. Trong quý I, số lượng khách Việt xuất ngoại đạt 1,2 triệu lượt người, tăng 11,5% so với cùng kỳ 2023.

Năm 2024, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu khách quốc tế, 110 triệu du khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 850.000 tỷ đồng.

Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, du lịch phục hồi mạnh mẽ nhờ hiệu quả của chính sách thị thực thuận lợi, chương trình kích cầu xúc tiến du lịch. Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đang nghiên cứu, tham mưu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình cấp có thẩm quyền để chỉnh sửa các quy định liên quan đến hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá, hỗ trợ phát triển du lịch. Đồng thời, cần đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường nguồn lực để xúc tiến quảng bá tầm quốc gia, quốc tế.

" />

Khách nước nào tới Việt Nam du lịch nhiều nhất 3 tháng đầu năm 2024?

Công nghệ 2025-02-08 03:05:18 74511

TheáchnướcnàotớiViệtNamdulịchnhiềunhấtthángđầunălịch bóng đá ngoại hạng anho Tổng cục Thống kê công bố, tháng 3/2024 Việt Nam đón gần 1,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 4,4% so với tháng trước và tăng 78,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung quý I, lượng khách quốc tế đạt hơn 4,6 triệu lượt, tăng 72% so với cùng kỳ 2023 và tăng 3,2% so với cùng kỳ 2019 - năm được đánh giá là "hoàng kim của ngành du lịch Việt".

Trong tổng số hơn 4,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam quý I năm nay, khách đến bằng đường hàng không chiếm 83,6%; đường bộ  chiếm 13,5% và đường biển chiếm 2,9%. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2024 ước đạt 174.800 tỷ đồng. Doanh thu quý I/2024 của một số địa phương tăng cao so với cùng kỳ năm trước gồm Đà Nẵng tăng 69%, Thành phố Hồ Chí Minh tăng 59%, Cần Thơ tăng 57,7%, Hà Nội tăng 47,6%, Quảng Ninh tăng 18,5%, Lâm Đồng tăng 13,3%.

Châu Á vẫn là nguồn khách lớn nhất tới Việt Nam, đặc biệt là thị trường Hàn Quốc. Theo thống kê, trong 3 tháng qua có hơn 1,2 triệu lượt lượt khách xứ sở kim chi tới Việt Nam, bằng 150% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 10% so với cùng kỳ 2019.

Đứng thứ hai là Trung Quốc đại lục với gần 890.000 lượt, gấp 6,4 lần so với cùng kỳ 2023 nhưng chưa phục hồi về mức gần 1,3 triệu lượt của năm 2019. Các thị trường thuộc top 10 gửi khách đến Việt Nam trong 3 tháng đầu năm còn lại gồm Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Campuchai, Ấn Độ, Mỹ và Australia.

W-hoi-an-2.jpg
Du khách quốc tế thăm làng rau Trà Quế, Hội An. Ảnh: Thạch Thảo

Số lượt người Việt Nam xuất cảnh trong tháng 3 đạt gần 548.000 lượt, tăng gần 43% so với cùng kỳ năm trước. Trong quý I, số lượng khách Việt xuất ngoại đạt 1,2 triệu lượt người, tăng 11,5% so với cùng kỳ 2023.

Năm 2024, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu khách quốc tế, 110 triệu du khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 850.000 tỷ đồng.

Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, du lịch phục hồi mạnh mẽ nhờ hiệu quả của chính sách thị thực thuận lợi, chương trình kích cầu xúc tiến du lịch. Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đang nghiên cứu, tham mưu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình cấp có thẩm quyền để chỉnh sửa các quy định liên quan đến hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá, hỗ trợ phát triển du lịch. Đồng thời, cần đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường nguồn lực để xúc tiến quảng bá tầm quốc gia, quốc tế.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/925f398336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm

Play">

Đến lượt Galaxy S7 bất ngờ bốc cháy

">

Baseball Superstars

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ

Theo số liệu Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA vừa công bố, trong tháng 2, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 17.621 xe, giảm 13% so với tháng 1.

Tuy nhiên, dù vẫn tiếp đà giảm sút so với tháng trước nhưng doanh số bán ra của tháng 2 cũng tăng 50% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cụ thể, theo thống kê chi tiết, trong số 17.621 xe bán ra thị trường có 10.044 xe du lịch; 6.344 xe thương mại và 1.233 xe chuyên dụng. Như vây, trong tháng qua, doanh số xe du lịch giảm mạnh, tới  32%. Trong khí đó, xe thương mại tăng 24% và xe chuyên dụng tăng 220% so với tháng trước.

Do giảm mạnh về doanh số bán ra nên lượng xe lắp ráp trong nước tiêu thụ đạt 14.560 xe, giảm 6% so với tháng trước và số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 3.061 xe, giảm 35% so với tháng trước.

Tính đến hết tháng 2, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 37.851 chiếc ô tô các loại, tăng 8% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, xe ô tô du lịch tăng 21%; xe thương mại giảm 11% và xe chuyên dụng tăng 5% so với cùng kì năm ngoái.

Cũng hết 2 tháng đầu năm, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước tăng 13% trong khi xe nhập khẩu giảm 5% so với cùng kì năm ngoái.

Sức mua của thị trường ô tô Việt Nam, đặc biệt là với các dòng xe du lịch vẫn tiếp tục giảm sút một phần do tâm lý không mua sắm của người Việt sau dịp nghỉ Tết Nguyên đán. Tuy thế, một phần nguyên nhân không nhỏ là do sự thay đổi của mức thuế nhập khẩu của nhiều dòng xe dẫn đến việc người dùng sẽ chờ đợi việc điều chỉnh giảm giá bán xe từ các thương hiệu ô tô đang kinh doanh tại thị trường Việt Nam.

">

Thị trường ô tô vẫn tiếp tục giảm sâu

[AOE Việt

Ông Nguyễn Thành Phong cho rằng cơ sở dữ liệu dùng chung là tài nguyên.

Cuộc họp được tổ chức ngay đầu năm cho thấy thành phố đang gấp rút thực hiện kế hoạch này ngay trong những ngày tới đây.

Trình bày ý kiến, Giám đốc sở Thông tin và Truyền thông Dương Anh Đức đã nêu ra bốn trung tâm và coi đó là “bốn trụ cột của đề án”.

Bốn trung tâm này gồm: Trung tâm dữ liệu dùng chung và phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở; Trung tâm điều hành thành phố thông minh; Trung tâm nghiên cứu mô phỏng dự báo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; Trung tâm an toàn thông tin.

Cũng tại buổi làm việc, đại diện các sở ngành liên quan cùng ba đơn vị được chọn thực hiện thí điểm đề án là quận 1, quận 12 và Ban quản lý khu đô thị mới Thủ Thiêm đã trình bày quan điểm, ý tưởng và các bước chuẩn bị cho đề án này.

Chỉ đạo tại đây, ông Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh trước mắt phải tập trung xây dựng hạ tầng công nghệ theo một “chuẩn” thống nhất, nếu không sẽ bất cập khi kết nối với cá dự án thành phần.

Ông cho rằng thực tế xây dựng thành phố thông minh tại Chicago (Mỹ) và London (Anh) cho thấy phải thực hiện trên một nền có sẵn, dù “mỗi nơi có đặc điểm riêng, không cái nào giống cái nào”.

“Nếu muốn thống nhất quản lý, tập trung dưới một ban điều hành thì phải có chuẩn về kỹ thuật, khung công nghệ phải thống nhất” – ông Phong cho hay.

Đề cập đến cơ sở dữ liệu dùng chung, Chủ tịch thành phố nhấn mạnh rằng tất cả tính toán đều phải dựa trên kho dữ liệu này, do đó phải triển khai nhanh với những kế hoạch cụ thể trong năm 2018 cùng kế hoạch dài hạn đến năm 2025 và xa hơn.

Chủ tịch thành phố yêu cầu phải đảm bảo đồng bộ và nhất quán với dữ liệu tại các quận, huyện hiện nay. Đặc biệt “không sử dụng các tổ chức nước ngoài (tham gia xây dựng - PV) vì đây là tài nguyên” – ông nhấn mạnh.

Tuy vậy, với trung tâm mô phỏng dự báo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, ông Phong cho rằng có thể mời một số tổ chức của Mỹ tham gia.

Theo ông: “Công tác dự báo của chúng ta yếu, trong khi xây dựng thành phố thông minh không phải là giải quyết tình huống. Muốn vậy chúng ta phải dự báo thật tốt, càng dự báo chính xác thì càng chủ động khi xử lý các vấn đề phát sinh”.

Nói đến việc phân chia nhiệm vụ thực hiện các dự án thành phần, ông Nguyễn Thành Phong yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc bởi: “Chuyện này không phải chuyện chơi. Sở ngành, quận huyện phải có người chịu trách nhiệm cụ thể chứ không thể nay người này đi họp, mai người kia đi họp”.

">

Chủ tịch TP.HCM: Tuyệt đối không để nước ngoài xây dựng dữ liệu dùng chung

友情链接