Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Tăng cường sức mạnh cơ lõi của bạn là một trong những điều tốt nhất bạn có thể làm cho sức khỏe của mình khi có tuổi. Các bài tập cơ lõi không chỉ giúp giảm đau mà còn cải thiện khả năng giữ thăng bằng và tăng tính linh hoạt của bạn.
Để thể hiện tốt ở hầu hết mọi môn thể thao, bạn cần có một cơ thể khỏe mạnh. Cơ lõi khỏe hơn cũng giúp cuộc sống hàng ngày trở nên dễ dàng hơn, dẫn đến ít chấn thương hơn, tư thế và thăng bằng tốt hơn cũng như ít đau lưng hơn.
Theo The NewYork Times, cơ lõi không chỉ là cơ bụng của bạn. Cơ bụng chỉ là một trong những nhóm cơ chính cấu thành nên phần cốt lõi, nó bao gồm cả các cơ sâu ở xương chậu, hông, lưng của bạn, cơ hoành…
Nếu bạn không có cơ cốt lõi khỏe mạnh, bạn sẽ mất đi sức mạnh. Nếu các cơ cốt lõi yếu, các dây chằng ở lưng có thể bị căng, gây đau lưng. Cơ lõi cũng mang lại cho bạn sự ổn định.
Để cải thiện sức bền cơ lõi, Sivan Fagan, một huấn luyện viên thể hình có trụ sở tại Maryland (Mỹ), yêu cầu khách hàng của mình thực hiện các bài tập như plank nghiêng. Những bài tập này tác động đến các cơ sâu bên trong như cơ sàn chậu, cơ bụng ngang, cơ bụng trong cùng gắn vào xương sườn, xương chậu và cột sống, nhóm cơ lưng quan trọng chạy dọc theo cột sống…
Tại sao tập plank tốt hơn so với bài tập sit-up?
Theo Trường Y Harvard, lý do là bài tập sit-up gây khó khăn cho lưng của bạn. Chúng ép cong cột sống cong xuống sàn và vận động các cơ gấp hông, các cơ chạy từ đùi đến đốt sống thắt lưng ở lưng dưới. Khi các cơ gấp hông bị siết chặt, có thể gây khó chịu ở lưng dưới.
Ngoài ra, các bài tập plank giúp cân bằng tốt hơn các cơ ở phía trước, hai bên và phía sau cơ thể so với các bài tập gập bụng và sit-up vốn chỉ nhắm vào một số cơ.
Bên cạnh đó, khi tập sit-up nhiều người sử dụng lực ở cổ để nâng cơ thể, điều này sẽ gây áp lực lên cổ và cột sống. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến đau lưng và chấn thương.
Cuối cùng, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, ra khỏi giường hoặc đi bộ cũng như các hoạt động thể thao và giải trí yêu cầu các cơ của bạn hoạt động cùng nhau chứ không phải tách biệt. Trong khi đó, bài tập sit-up hoặc gập bụng chỉ giúp tăng cường một số nhóm cơ.
Bài tập plank giúp tăng cường toàn bộ nhóm cơ cốt lõi mà bạn sử dụng hàng ngày, giúp bạn có cơ thể khỏe mạnh và cân đối hơn. Plank là một bài tập cổ điển đòi hỏi ít sự phối hợp và không cần thiết bị.
Bạn nên giữ tư thế plank trong bao lâu?
Kỷ lục thế giới về việc giữ tư thế plank là hơn 4 giờ, nhưng may mắn thay, bạn không cần phải dành nhiều thời gian như vậy. Hầu hết các chuyên gia cho rằng từ 10 đến 30 giây là đủ.
Bạn hãy tập trung vào việc thực hiện nhiều khoảng thời gian nhỏ hơn. Khi tiến bộ, bạn có thể kéo dài tư thế plank của mình tối đa một hoặc thậm chí hai phút. Hoặc bạn có thể thử mình với những biến thể của tư thế plank.
Lợi ích của tư thế plank
Theo Cleveland Clinic, tư thế plank mang lại nhiều lợi ích. Cụ thể:
- Bảo vệ lưng của bạn: Cơ lõi cần phải chắc chắn để bảo vệ cột sống khi làm những việc có thể gây đau lưng, chẳng hạn như bế con bạn lên hoặc cúi người về phía trước để lấy đồ ra khỏi máy rửa bát.
- Ngăn ngừa chấn thương do tập thể dục: Bạn khó có thể thực hiện được tư thế squat, nâng tạ… mà không bị thương nếu không có cơ bụng khỏe. Tư thế plank cung cấp cho bạn sức mạnh cơ lõi tốt hơn để có thể trụ vững trong những động tác này.
- Cải thiện tư thế: Chỉ tập plank sẽ không cải thiện được tư thế của bạn, nhưng trí nhớ của cơ thì có thể. Nếu bạn có thể nhớ gồng mình suốt cả ngày, điều đó có thể giúp giữ lưng thẳng dù bạn đang ngồi hay đứng.
- Tăng cường sức khỏe tinh thần: Tập thể dục có thể có tác động tích cực đến sức khỏe tinh thần của chúng ta. Điều quan trọng là phải thở trong khi tập plank để tiếp tục vận động các cơ cốt lõi của bạn.
" alt="Hãy bỏ bài tập cơ bụng cổ điển và thay bằng tư thế đơn giản này" />Hãy bỏ bài tập cơ bụng cổ điển và thay bằng tư thế đơn giản này- 'Choáng váng' sau cơn say nắng anh đồng nghiệp cùng phòng
Chủ nhà nổ súng xuyên cửa, đẩy lùi hai tên cướp táo tợn
MỸ - Ethan Rodriguez, một người đàn ông sống ở Texas đã nổ súng xuyên cánh cửa để đẩy lùi hai tên cướp táo tợn đóng giả làm nhân viên sửa chữa đang định xông vào nhà anh ta." alt="Khoảnh khắc 2 kẻ đi cướp gặp ngay nữ cảnh sát mặc thường phục " />Khoảnh khắc 2 kẻ đi cướp gặp ngay nữ cảnh sát mặc thường phục- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Bi kịch của nàng dâu đưa mẹ chồng đi tìm chồng giữa đêm tân hôn
- Microsoft phát hành công cụ hỗ trợ phục hồi Windows sau sự cố toàn cầu
- Bitcoin tiến sát 77.000 USD
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Bí mật khủng khiếp của mẹ chồng
- Phát hiện mắc giang mai giai đoạn 2 khi đi khám rụng tóc
- Cuộc họp đại gia đình ngày tôi trở về từ chiến trường
-
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 19:34 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Triệu chứng rối loạn tiền đình là gì?
Trả lời:Rối loạn tiền đình là những rối loạn liên quan đến thăng bằng, xuất phát từ dây thần kinh số 8 và các đường nối kết của nó. Tùy vị trí tổn thương, bệnh được phân chia gồm rối loạn tiền đình trung ương do tổn thương trong não và rối loạn tiền đình ngoại biên do tổn thương trong tai.
Triệu chứng rối loạn tiền đình ngoại biên gồm những cơn chóng mặt thoáng qua, xuất hiện khi thay đổi tư thế, mất thăng bằng. Người bệnh có thể cảm thấy mọi vật xoay tròn, suy giảm thính lực, nôn ói, hoa mắt, đau đầu...
Rối loạn tiền đình trung ương có các triệu chứng gồm mất thăng bằng nghiêm trọng và kéo dài hơn so với rối loạn tiền đình ngoại biên, buồn nôn nhẹ, nói khó, có thể yếu liệt tay chân. Thay vì cảm thấy xoay tròn như rối loạn tiền đình ngoại biên thì người bệnh thường mất phương hướng, rung giật nhãn cầu.
Nếu có triệu chứng nghi ngờ rối loạn tiền đình, bạn nên đến bác sĩ khoa Tai Mũi Họng khám vì tiền đình nằm sâu ở tai trong. Bác sĩ khám lâm sàng và có thể chỉ định đo chức năng tiền đình bằng công nghệ ảnh động nhãn đồ (VNG) ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Từ đó, bác sĩ đánh giá tổn thương trong não hay trong tai, chẩn đoán chính xác rối loạn tiền đình trung ương hay ngoại biên, mức độ bệnh và có hướng điều trị phù hợp.
Nếu bạn chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (thạch nhĩ lạc chỗ), tức dạng rối loạn tiền đình ngoại biên, bác sĩ Tai Mũi Họng điều trị phù hợp. Người bệnh cũng được thực hiện các nghiệm pháp tái định vị sỏi tai với sự hỗ trợ của bác sĩ và hệ thống tập phục hồi chức năng tiền đình.
...[详细] -
Cười nghiêng ngả với những chiêu “độc” vợ chồng giảng hòa
- “Vợ chồng mình bằng tuổi nên cũng lắm chuyện buồn cười. Mỗi lần tranh luận gì đó căng thẳng, mình giận không thèm nói gì. Ông chồng lại lân la ra đứng trước mặt, ngoáy ngoáy mông làm mình phì cười, thế là huề cả làng”, chị Lan kể.Làm hòa khi vợ chồng đang tranh cãi nảy lửa không phải là chuyện quá khó, chỉ cần một bên có thiện chí và chịu nhúng nhường. Đôi khi những tranh cãi nảy lửa lại được hóa giải bằng những hành động rất đơn giản.
Lấy phải anh chồng bằng tuổi vẫn ham chơi nên chị Lan (Cầu Giấy, Hà Nội) nhiều phen bực mình với chồng lắm. Nhưng chưa lần nào chị giận chồng được quá một ngày. Bởi anh nắm được điểm yếu của vợ là “nhột” nên mỗi lần chị giận đều lôi yếu điểm này ra chọc chị phì cười.
“Mỗi lần mình giận không thèm nói chuyện là ông chồng lại ra trước mặt mình làm mặt hề, ngoáy ngoáy mông làm mình phì cười, không thể giận nổi. Có một vụ cãi nhau to lắm, tức quá mình mới bảo “anh biến đi”, chồng thay quần áo, chải chuốt rồi bỏ đi thật, 5 phút sau thấy lững thững quay lại chìa tay trước mặt mình nói “cho anh xin 5 nghìn gửi xe”, vừa chế giọng phim chưởng vừa làm mặt hề, mình không nhịn được cười, thế là huề cả làng”, chị Lan kể.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Chị Phượng cũng có những kỷ niệm cãi nhau nhớ đời với chồng. Chị kể: “Lại nhớ hồi yêu nhau tớ cũng đòi bỏ lão lần đó vì việc gì đó liên quan đến nhà lão. Mình quyết liệt bỏ lắm mà lão không đồng ý. Hôm đó lão chở mình lên chỗ gần công viên nước để nói chuyện, nói hết đủ kiểu rồi mình van xin là anh bỏ em đi đừng thế này nữa em khổ lắm. Lão vẫn không đồng ý. Thế là đang đứng gần chỗ hồ sen mình nhảy luôn xuống, mình biết bơi nhé định lặn một tí để lão sợ mà đồng ý thôi. Ngờ đâu nhảy xuống toàn bùn là bùn lại dẫm ngay phải con gì thế là hét ầm lên túm luôn lão ý kéo lên. Cuối cùng vẫn không thoát được lão ý đến giờ.
Còn một vụ nữa là khi đó tớ mới sinh con lớn được hơn 1 tháng, lão làm gì đó mà tớ quyết định thu dọn đồ đạc và bế con đi. Lão bảo tớ là đi đâu thì đi để con lại trả lão, tớ đang điên để lại luôn xách đúng túi quần áo của mình để đi, lão không biết làm thế nào nữa bế con ra hành lang bảo em mà đi là anh với con nhảy luôn xuống, mình không biết làm thế nào cũng sợ chứ , đành bảo được rồi thế để cho nó bú đã rồi anh muốn làm gì nó thì làm vì nó là con anh mà. Chồng đứng ngẩn ra nhìn mình cho con ti rồi khóc ầm ĩ lên là anh cũng muốn ti rồi mới nhẩy xuống”.
Còn chị Hằng Nguyễn chia sẻ trên trang cá nhân câu chuyện vợ chồng cãi nhau dọa tự tử cũng bi hài không kém: “Con bạn em doạ chồng tự tử, tính học em chiêu cầm dao vào nhà vệ sinh rạch chân rạch tay, cũng dền dứ không dám cắt mà cứ ngồi la hét trong đó. Anh chồng phá đựoc cửa vào, bả vẫn ngồi gào khóc:" Anh đi ra đi... cứ kệ tôi, tôi chết cho anh vừa lòng!”. Anh chồng nói: "Tao vào đổi dao, dùng con này sắc hơn này... chứ con đấy cứa đến bao giờ mới đứt".
Mặt anh chồng rõ tếu làm con bé đang giả khóc phải bật cười. Anh chồng lại nghiêm túc: "Cười đ' gì, cắt nhanh đi". Con bé buồn cười quá, không làm gì được lại mò ra. Hôm sau anh chồng kể lại chuyện rất "sinh động": Em thấy thằng đàn ông nào thương vợ như anh không? Sợ dao cùn không cứa đứt... phải phá cửa bằng được để lao vào đổi dao. Thế mà nó còn cười rồi đi ra, còn ném con dao xuống đất và bảo: “Ăn cơm đã, chết no hơn chết đói!", thế mà ăn xong lên giường nằm ngủ như chết, ngáy cả chung cư nghe thấy, anh phải đi rửa bát chứ. Chết cười!”.
K. Minh
"Tôi cấm vợ ăn Tết nhà ngoại!"" alt="Cười nghiêng ngả với những chiêu “độc” vợ chồng giảng hòa" /> ...[详细]
-
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Tại phiên xử, ông Đăng đứng khúm núm trước những lời buộc tội của vợ. Có lúc bà Lành không kiềm chế được đã hét lên ầm ĩ và tuyên bố “hôm nay tôi phải vạch bản mặt xấu xa của ông ra để mọi người thấy”. Chủ tọa phải nhắc nhở bà giữ bình tĩnh. “Bây giờ mời ông Đăng trình bày, bà Lành nói như vậy, ông có đồng ý?” - nghe chủ tọa mời, ông vẫn rụt rè: “Bà ấy nói bao giờ cũng đúng hết, tôi thì sao cũng được. Tôi còn thương vợ lắm, mà vợ bắt tôi ly hôn thì tôi phải chịu thôi”.
Tòa nhắc: “Việc ly hôn phải đến từ sự tự nguyện và thống nhất của hai người, ông có quyền bình đẳng với vợ chứ sao lại nói vợ phán sao thì ông phải nghe vậy?”. Ông tỏ ra thật thà: “Thì từ trước đến giờ là vậy mà, bà ấy phán thế nào tôi cũng nghe, vậy mà còn đến nước này…”. Câu trả lời của ông khiến người tham dự và hội đồng xét xử không nhịn được cười.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Rồi phiên tòa cũng đưa ra phán quyết ly hôn. Bà đằng đằng sát khí bước ra sân tìm xe ôm, ông lúc cúc dẫn chiếc xe máy cà tàng ra. Trụ sở TAND Q.12 nằm ở vị trí khá biệt lập với khu dân cư. Bà Lành vốn không biết đi xe máy, thường ngày đi đâu cũng nhờ ông chở. Đứng chờ hoài không thấy xe ôm, bà vẫy ông lại, mắng vài câu rồi… leo lên xe, bắt ông chở về.
Cạn tàu ráo máng
Rắc rối lớn nhất sau ly hôn vẫn là chuyện chia tài sản. Khi hết tình, người ta giành giật nhau những món tài sản lớn là bình thường, song cũng có cặp vợ chồng cái gì cũng bắt chia đôi… cho bõ ghét! Có lẽ, thời còn mặn nồng, ít ai nghĩ rằng đến lúc chia tay, người từng “đầu ấp tay gối” của mình lại đòi chia cả những món nhỏ nhặt như chiếc máy ảnh, xe đạp, bếp gas.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Trong một vụ ly hôn ở huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định, hai vợ chồng cái gì cũng đòi chia đôi, từ cái tủ áo đến chục chén, cả mấy đôi đũa ăn cơm. Khi tòa xuống tổ chức kê biên tài sản để thi hành án (hồi đó tòa kiêm luôn chức năng thi hành án) thì phát hiện trong bếp còn một bó củi và túi bột giặt. Cái này đương sự không kê khai trong phần tài sản chung nên tòa hỏi giải quyết ra sao. Người vợ đề nghị “chia đôi” luôn. Vậy là, nhân viên tòa án đành vác bó củi trên gác bếp chia ra làm hai, sẻ đôi túi bột giặt, giao mỗi người một nửa.
“Ngủ chia tay”
Cũng là câu chuyện xảy ra ở Bình Định. Vì mâu thuẫn, có đôi vợ chồng quyết định ly hôn. Thẩm phán khuyên giải cách nào họ cũng không chịu hàn gắn vì “không hợp tính tình và không thể chung sống dưới một mái nhà được nữa”. Cả hai cũng khai rằng từ hai năm nay họ không còn quan hệ tình dục. Những tưởng việc ra tòa chỉ còn là thủ tục, vậy mà, ngay tại phiên tòa xử công khai, lại phát sinh một tình tiết hết sức bất ngờ. Khi một thành viên trong hội đồng xét xử hỏi: “Chị và chồng quan hệ tình dục lần cuối là khi nào?”. Người vợ trả lời không cần suy nghĩ: “Dạ mới đêm hồi hôm”.
Câu trả lời khiến chủ tọa phiên tòa muốn bật ngửa:“Sao trước đây anh chị đều khai là không “qua lại” gì với nhau từ hai năm nay cơ mà?”. Chị vợ thật thà trả lời: “Dạ, cái đó hổng có sai. Nhưng mới hồi đêm hôm qua, ảnh nói với tui dù gì mai hai vợ chồng mình cũng đã chính thức ly hôn rồi, hay là đêm nay chúng ta chia tay lần cuối. Nghe vậy cũng phải, nên tui đồng ý…”.
Tan vỡ vẫn có thể là "cái kết đẹp"?
Để bước vào phiên xử ly hôn, hầu hết người trong cuộc đều đã trải qua thời gian dài mâu thuẫn, căng thẳng, kể cả căm ghét nhau. Ly hôn là “thao tác cuối” để kết thúc một mối quan hệ bế tắc, nên ít người có ý thức giữ gìn hình ảnh bản thân cũng như hình ảnh của người từng chung vai đấu cật với mình một thời gian dài. Thậm chí, nhiều người còn có tâm lý “ăn không được thì phá cho hôi”, khiến sau ly hôn, cả hai không thể nhìn mặt nhau.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Chuyện thị uy, mắng chồng cho đã nư ngay tại phiên tòa như bà Lành là không hiếm. Thông thường, nếu đã xác định ra tòa để ly hôn, đàn ông khá kiệm lời, chỉ mong thủ tục chóng hoàn tất cho xong việc; trong khi nhiều người vợ tìm cách hạ bệ chồng, càng làm chồng “nhục mặt” càng hả hê. Nhưng có lẽ, khi bình tâm, họ sẽ thấy việc đó chẳng giải quyết được vấn đề gì, thậm chí sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp nuôi dạy con cái vì cả hai đều gượng gạo khi nhìn mặt nhau.
Nhiều khi, việc cố tình chia từng vật dụng nhỏ nhất khi ly hôn khiến người trong cuộc đánh mất hình ảnh một cách đáng tiếc. Như câu chuyện đòi chia đôi… cái kéo từng xảy ra ở TP. Quy Nhơn, khiến ai chứng kiến cũng lắc đầu ngao ngán. Họ cùng là thợ may. Thời còn yêu nhau, chàng tặng nàng cái kéo cắt vải do mình đặt rèn. Cơm không lành, canh không ngọt, khi ra tòa, chàng nằng nặc đòi lại cây kéo khi xưa.
Tuy nhiên, bởi vật này là của chàng tặng cho nàng trước khi kết hôn nên nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng của nàng, không phải là tài sản chung mà có thể chia đôi được. Tòa giải thích cách mấy, chàng kia vẫn không chịu thông, một hai đòi lại cái kéo.
Vị thẩm phán trực tiếp giải quyết vụ ly hôn đó, nay là phó chánh án TAND tỉnh Bình Định, trầm ngâm kể lại: “Tôi nhớ trị giá cái kéo thợ may thời ấy chỉ có 25.000đ, trong khi án phí phải nộp lên cấp phúc thẩm là 50.000đ, vậy mà người chồng thợ may ấy vẫn nhất định kháng cáo đòi lại cho bằng được”.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc tinh thần Ý Tưởng Việt) chia sẻ: "Sự tan vỡ có thể là một cái kết đẹp không? Sẽ là có nếu người trong cuộc ý thức vun đắp điều đó. Hậu ly hôn, vẫn có thể tồn tại một tình bạn đẹp giữa hai “kẻ” khó ưa và “thề” không nhìn mặt nhau. Ngoài ra, cả hai cần hy sinh lợi ích, kiềm chế cảm xúc của bản thân để tránh xúc phạm nhau, ưu tiên cho sự phát triển của con cái. Niềm vui và hạnh phúc có đầy đủ sự yêu thương của cha lẫn mẹ là nhu cầu của mọi đứa trẻ. Hãy vì tương lai của con mà bỏ đi cái tôi ích kỷ, thắp lên tình bạn với đầy đủ màu sắc: sự sẻ chia, tha thứ, bao dung”.
(Theo Thu Nguyễn - Trần Triều / Phunuonline)" alt="Bi hài chuyện ly hôn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细] -
Cảnh những ông chồng nấu ăn, rửa bát ngày 8/3
- “Điện thoại thì tôi vừa tặng cô ấy dịp 14/2, ipad thì có rồi, trang sức thì cô ấy không đeo, giày dép, quần áo mỹ phẩm thì chất đầy cả tủ. Mấy năm qua, quà lớn - nhỏ tôi cũng đều tặng hết rồi. Dịp 8/3 này tôi phải làm khác đi. Tôi quyết định đi chợ, nấu cơm cho cô ấy bất ngờ”, anh Nguyễn Hải (ở Thanh Xuân) chia sẻ.Ngày 8/3 là dịp để các ông chồng thể hiện tài bếp núc, nấu nướng của mình bởi công việc này thường ngày chủ yếu là do vợ đảm nhận.
Năm nay, anh Nguyễn Hải đã lên kế hoạch sẵn để tạo sự bất ngờ lớn cho vợ mình. Mùng 8/3 năm nay trùng vào ngày Chủ nhật nên lợi dụng lúc vợ đang đi gội đầu, anh bắt đầu tất bật với việc lên mạng để chọn món, đọc hướng dẫn nấu nướng rồi đi chợ để làm mâm cơm thịnh soạn đãi cả nhà.
Ngày 8/3 nhiều đấng mày râu mua hoa, tự tay vào bếp nấu nướng cho chị em.
“Công việc nhìn tưởng chừng đơn giản mà cũng mệt ra phết. Sáng ra thì tay xách nách mang, tôi mua con cá đinh ninh về làm món cá óm dưa, thế mà loạng quạng lại quên mua dưa, thế có chết không cơ chứ, thế là sau đó tôi lại phải chạy ra chợ lần nữa”, anh Hải nói.
Rồi anh Hải thổ lộ: “Điện thoại thì tôi vừa tặng cô ấy dịp 14/2, ipad thì có rồi, trang sức thì cô ấy không đeo, giày dép, quần áo mỹ phẩm thì chất đầy cả tủ. Mấy năm qua, quà lớn - nhỏ tôi cũng đều tặng hết rồi. Dịp 8/3 này tôi phải làm khác đi. Tôi quyết định đi chợ, nấu cơm cho cô ấy bất ngờ”.
“Bình thường cô ấy vừa lo con cái, vừa lo chợ búa, cơm nước loáng cái là xong, vậy mà vào tay tôi thì mọi thứ cứ đảo lộn lên hết”, anh Minh chia sẻ thêm.
Anh chồng này sẵn sàng đi chợ, nấu cơm, rửa rau cho vợ nhân ngày 8/3
Không quá cầu kỳ trong việc chọn quà tặng vợ nhân ngày 8/3, anh Hải Nam ở (Đống Đa, Hà Nội) lại chọn cách gây bất ngờ cho vợ bằng việc đưa con đi chơi và nấu bữa tối cho cả nhà.
Hiếm khi phải vào bếp nên việc nấu nướng món ăn gì hấp dẫn cũng là cả một vấn đề dù trước đó anh đã lên mạng tìm cách hướng dẫn nấu các món gồm những loại gia vị nào để còn biết đường mua.
Món anh Nam chọn để trổ tài là món sườn xào chua ngọt. Loay hoay tìm mua đủ gia vị, về nhà sơ chế, tẩm ướp rồi cho vào chảo để xào. Vừa nhặt rau vừa xào, thoáng cái đã xong. Thế mới biết tài nấu nướng của anh cũng đảm và không thua kém chị em là mấy. Đến bữa anh khá bất ngờ khi cả vợ con ăn đều tấm tắc khen ngon, khen chồng khéo tay, đảm đang.
Anh Tú đang chăm chỉ rửa bát ngày 8/3
Đối với anh Tú (ở Cầu Giấy) thì khác, nhớ mọi năm anh mua quà gì thì tặng vợ thì vợ đều tiếc tiền và tỏ ra không hề thích thú. "Mua hoa hồng cho cô ấy thì cô ấy bảo những ngày này hoa đắt, anh mua làm gì cho tốn tiền, tặng mỹ phẩm, túi, ví thì cô ấy nói loại này không hợp, không đẹp…”, anh Tú thổ lộ.
Anh cho biết, rút kinh nghiệm đó nên hôm nay mùng 8/3 anh ở nhà nhặt rau, rửa bát cho vợ vui để đỡ kêu ca, phàn nàn.
“Hôm nay là 8/3, tôi tự tay vào bếp nhặt rau phụ vợ nấu cơm sau đó khi ăn xong tôi sẽ nhẹ nhàng bảo vợ đi nghỉ để hôm nay tôi rửa bát. Dù gì công việc này bình thường vợ cũng làm rồi. Mình giúp vợ vui thì mình cũng vui lậy”, anh Tú nói.
Chồng chị Thủy Phạm chọn việc giặt quần áo cho cả hai vợ con ngày 8/3
Chồng chị Nguyễn Hoa (Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa) giúp vợ rửa bát
Còn chị Nguyễn Mến thì được dịp hồ hởi lên mạng khoe với bạn bè về sự thay đổi chóng mặt của chồng mình: “Bình thường đi làm về là anh ấy đi tắm rồi ngồi xem tivi đến khi vợ dọn cơm, hôm nay thì “ngoan đột xuất” tự động vào bếp nhặt rau, rửa bát. Ngày trước chồng tặng hoa, quà đắt tiền nhưng mình đều không vui bằng nhận món quà tinh thần này, mình cảm nhận thấy sự quan tâm thực sự”.
Sau 8 năm quen biết và đi tới hôn nhân, chị Nguyễn Thanh ở Sơn Tây chia sẻ: “Dịp lễ tết chồng tôi thường vào bếp nấu món ngon chiêu đãi vợ”
Cảnh đảm đang của một ông chồng trong ngày 8/3
Những bó hoa của những ông chồng tặng vợ ở một khu chung cư Hà Đông, Hà Nội
Chia sẻ những chuyện này ra để thấy rằng, không cứ phải có những món quà có giá trị lớn về vật chất mới khiến chị em hài lòng, mà chỉ cần một người chồng, một chàng trai tâm lý, chân thành tạo những món quà tinh thần thật bất ngờ mới là quý giá và mới khiến người phụ nữ của mình cảm động.
Thanh Hải
" alt="Cảnh những ông chồng nấu ăn, rửa bát ngày 8/3" /> ...[详细] -
– Băng nhóm 5 đối tượng tuổi đời khá trẻ, cứ ban đêm đến rạng sáng là xách dao xuống đường để đi cướp.
Ngày 31/3, nguồn tin từ cơ quan CSĐT công an Q.7, TP.HCM xác nhận, cơ quan này vừa ra quyết định tạm giữ hình sự 5 đối tượng trong một nhóm cướp táo bạo. Bước đầu cơ quan công an xác định băng nhóm này gây ra 3 vụ cướp tài sản tại địa bàn Q.7 và các quận, huyện lân cận.
" alt="Tóm gọn băng cướp đêm" /> ...[详细]Các đối tượng bị bắt giữ -
Video: Chàng trai tình nguyện ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để thay tã, tắm gội… cho F0
"Điều dưỡng viên" đặc biệt
Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường (SN 1993, Quận 3, TP.HCM) chia tay Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi (TP.HCM) sau hơn 5 tháng giữ vai trò “điều dưỡng viên đặc biệt”.
Hơn 5 tháng trước, Trường đến bệnh viện trong tình trạng phải thở máy, suy hô hấp, tổn thương phổi nặng vì nhiễm Covid-19. Tại bệnh viện, những cơn ho thắt ngực cùng nỗi sợ hãi khiến anh muốn buông bỏ tất cả.
Trường từng nghĩ đến việc trèo rào, trốn viện ra ngoài để “sống được ngày nào hay ngày đó”. Thế nhưng, hình ảnh y bác sĩ người ướt đẫm mồ hôi vẫn tận tình chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân đã thay đổi suy nghĩ của Trường.
Hà Ngọc Trường sau 5 tháng tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Anh nhận thấy sự sống thật đáng quý và quyết định phải sống tiếp để về với gia đình, người thân. Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Những ngày nằm trên giường bệnh, Trường nhìn thấy, cảm nhận được sự vất vả, khổ cực của các y bác sĩ trong việc giành giật sự sống cho từng bệnh nhân.
Anh cũng thấu hiểu nỗi cô đơn, đau đớn của các bệnh nhân trở nặng. Họ thiếu vắng bàn tay chăm sóc, niềm an ủi, động viên của người thân dù đang phải chiến đấu với căn bệnh đáng sợ.
Không thể ngồi yên, Trường quyết định xin bệnh viện cho mình được hỗ trợ y bác sĩ trong việc chăm sóc người bệnh. Thời gian đầu, khi vẫn còn bị những cơn ho khan hành hạ, Trường nhận nhiệm vụ đưa cơm, lấy nước cho bệnh nhân.
5 tháng trước, khi bệnh tình thuyên giảm, Trường xin ở lại bệnh viện chăm sóc người bệnh. Sau đó, bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 cao tuổi, có bệnh nền, thậm chí khuyết tật, chỉ có thể nằm hoặc ngồi xe lăn… Thấy bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân, chăm sóc bản thân, Trường đến đút cơm, nước cho họ.
Trường kể: “Khi còn ở khu điều trị đặc biệt, tôi từng trải qua cảnh nằm một chỗ trên vị trí mình tự làm bẩn suốt mấy tiếng đồng hồ. Khi thấy các bệnh nhân khác phải nằm trong tình cảnh ấy, tôi đến thay áo, lau mình cho họ”.
“Sau đó, tôi gội đầu cho các bệnh nhân đang phải thở oxy. Ban đầu, tôi lau mình cho các bệnh nhân 2 lần/ngày. Sau này, khi bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 hơn, dù cố gắng lắm, tôi cũng chỉ có thể lau mình cho họ mỗi ngày 1 lần thôi”, anh nói thêm.
Ban đầu, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, đưa cơm, nước cho bệnh nhân. “Mong mọi người sống an vui”
Ngoài chăm sóc bệnh nhân, Trường tình nguyện làm lao công quét dọn vệ sinh phòng bệnh. Ngay khi sức khỏe ổn định, đủ điều kiện xuất viện, Trường tiếp tục tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0.
Anh được các y bác sĩ tại đây hướng dẫn cách thay bình oxy, kiểm tra và thay dịch truyền, hỗ trợ đặt nội khí quản… Chỉ một thời gian ngắn, Trường biết cách đo dấu hiệu sinh tồn, xem các chỉ số báo hiệu của máy thở để kịp thời thông tin đến bác sĩ.
Suốt 5 tháng làm tình nguyện viên, Hà Ngọc Trường luôn trong tình trạng bận rộn, tất bật với công việc chăm sóc bệnh nhân. Anh không từ chối công việc nào được y bác sĩ phân công hay người bệnh yêu cầu.
Khi sức khỏe hồi phục, Trường thay tã, đút cơm, tắm gội cho người bệnh nặng. Thậm chí, khi nhận tin mẹ bị nhiễm bệnh và chuyển biến nặng, Trường vẫn không lơ là công việc của mình. Đến khi hay tin mẹ mất, anh đau đớn tột cùng với ý nghĩ “mình đem dịch bệnh về lây cho mẹ”.
Trường xót xa, đau buồn vì chưa kịp báo hiếu cho mẹ một lần. Thời khắc mẹ đau bệnh, một mình chống chọi với căn bệnh đáng sợ, anh cũng không được ở bên, chăm sóc. Tuy vậy, Trường đã biến những đau thương ấy thành động lực để giành giật sự sống cho các bệnh nhân.
“Trước đó, tôi nỗ lực giúp đỡ bệnh nhân với hy vọng giảm tải cho các y bác sĩ. Sau này, tôi càng cố gắng hơn với mong muốn ai cũng sẽ vượt qua bệnh tật. Tôi luôn mong các bệnh nhân khỏi bệnh, ai cũng xuất viện, sống an vui”, Trường nói.
Anh chăm sóc những bệnh nhân lần đầu quen biết như người thân của mình. Thế nên, ban ngày, Trường dọn vệ sinh, thay tã, tắm gội cho bệnh nhân. Đêm về, khi có bệnh nhân trở nặng, anh không ngủ, thức cùng bác sĩ theo dõi, chăm sóc. Lúc cao điểm, anh hỗ trợ vòng ngoài, cung cấp các trang thiết bị cần thiết để giúp bác sĩ cấp cứu bệnh nhân.
Từng có thời điểm rơi vào tuyệt vọng, Trường hiểu rõ tầm quan trọng của sức mạnh tinh thần trong việc đối đầu với Covid-19. Mỗi ngày, Trường cố gắng tạo niềm vui, đem nụ cười, tinh thần lạc quan đến mọi giường bệnh bằng cách nói chuyện dí dỏm, hài hước.
Công việc của Trường không chỉ giảm tải cho y bác sĩ mà còn giúp F0 không có người thân bên cạnh thêm vững tâm vượt qua bệnh tật. Anh cũng cố gắng liên hệ, kết nối người bệnh với thân nhân qua các cuộc gọi trực tuyến. Việc này giúp bệnh nhân vững tâm, vui hơn khi đang phải một mình điều trị Covid-19.
Anh nói: “Tôi luôn tạo ra không khí vui vẻ, lạc quan cho phòng bệnh. Tuy vậy, cũng có lúc tôi rất buồn. Đó là những lúc tôi biết được một bệnh nhân nào đó sẽ không qua khỏi nhưng chẳng thể làm được gì thêm”.
“Những lúc ấy, tôi chỉ biết ngồi kề bên và cố gắng thực hiện mọi ước muốn cuối cùng của họ. Khi quyết định ở lại chăm sóc bệnh nhân, tôi xem họ như người thân của mình. Tôi luôn cố gắng chăm sóc, lo lắng cho họ như lo cho chính người thân, gia đình của mình”, anh nói thêm.
Trường nói anh luôn sẵn sàng hỗ trợ nếu xã hội, cộng đồng cần đến mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường quyết định xuất viện về nhà, kết thúc hành trình thiện nguyện chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi từ 16/6.
Anh chia sẻ rằng, dù không mong muốn nhưng nếu bệnh viện cần, anh vẫn tiếp tục công việc tình nguyện. Bởi, thiện nguyện đã cho anh hiểu được giá trị cuộc sống.
Khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Hà Ngọc Trường nhiễm bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Tại đây, anh tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc người bệnh.
Sau khi khỏi bệnh, Trường tiếp tục tình nguyện xin ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để hỗ trợ y bác sĩ, chăm sóc bệnh nhân.
Với những cống hiến của mình, Trường lọt vào đề cử Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2021. Mời độc giả bình chọn cho nhân vật TẠI ĐÂY.
Bài, clip: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'
Mẹ của Trường mới mất vì Covid-19 nhưng anh nén đau thương, tình nguyện ở lại bệnh viện dã chiến để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, cùng họ giật lại sự sống.
" alt="Nếu họ mất vì Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...[详细] -
Tại sao viêm mũi họng có thể gây viêm tai giữa?
Trả lời:Tai giữa và mũi nối với nhau bằng vòi nhĩ. Vòi nhĩ có vai trò điều hòa áp suất và dẫn lưu dịch, thường ngắn ở trẻ em và nằm ngang hơn so với người lớn.
Khi niêm mạc mũi họng sưng, ống này dễ tắc khiến dịch nhầy tích tụ trong tai giữa thay vì thoát ra ngoài, hình thành môi trường ẩm ướt, thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Nếu trẻ bị viêm mũi họng, dịch nhầy và vi khuẩn dễ dàng di chuyển từ mũi họng ngược lên tai qua vòi nhĩ, gây viêm. Hệ miễn dịch của trẻ đang trong giai đoạn phát triển, chưa hoàn thiện, khả năng chống lại tác nhân gây bệnh kém. Nguy cơ viêm tai giữa do vi khuẩn và virus từ mũi họng lan sang cao hơn.
Viêm tai giữa đôi khi không khiến trẻ đau nhức, còn được gọi là viêm tai giữa thể yên lặng. Việc chẩn đoán khó khăn, trẻ thường được phát hiện khi khám do ho, đau họng, chảy mũi. Viêm tai yên lặng không được điều trị kịp thời dễ gây biến chứng viêm xương chũm hoặc giảm thính lực. Bệnh chủ yếu được điều trị nội khoa. Nếu không đáp ứng thuốc, xuất hiện biến chứng, bác sĩ thường cân nhắc phẫu thuật.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Chuyện những ông chồng bị vợ cho ra ghế ngủ
Cứ mỗi lần có chuyện gì giận dỗi, nhiều bà vợ lại bắt chồng ra ghế ngủ. Giữa trời mùa hè nóng bức như thế này, nằm phòng khách vừa không có điều hòa, lại bị đàn muỗi vo ve chực “làm thịt”, các anh chồng chỉ còn biết than thân trách phận vì đã trót làm vợ giận.Mỗi lần giận nhau, vợ lại “cấm vận” tôi cả tháng" alt="Chuyện những ông chồng bị vợ cho ra ghế ngủ" />
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- 3 yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạng
- Hyundai Venue giá từ 9.300 USD tại Ấn Độ
- Phụ nữ không ngại che đậy cơ thể có đại diện cho tư tưởng hiện đại?
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Cuộc họp đại gia đình ngày tôi trở về từ chiến trường
- 6 dự án bất động sản tại Quảng Nam sẽ được thanh tra