Điều này được ông Độ chia sẻ tại cuộc kiểm tra công tác triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ở Thái Bình chiều qua (9/9).

{keywords}
 

Ông Nguyễn Viết Hiển, Giám đốc Sở GD-ĐT Thái Bình cho biết, để triển khai chương trình phổ thông mới, tỉnh đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy - học. Từ năm 2018 đến nay, địa phương này đã xây mới và đưa vào sử dụng hơn 1.400 phòng học, 145 phòng học bộ môn và 276 công trình phụ trợ.

Trên tinh thần lấy chất lượng làm chính, 100% giáo viên dạy lớp 1 năm học 2020-2021 của Thái Bình đã được bồi dưỡng về chương trình và sách giáo khoa mới. Sở vẫn đang tiếp tục các hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và giáo viên theo yêu cầu và lộ trình Bộ GD-ĐT đề ra.

{keywords}
 

Về thực tế triển khai chương trình phổ thông mới, ông Đinh Bá Khải, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hưng Hà cho hay: “Chúng tôi đã thành lập các tổ chuyên môn gồm giáo viên cốt cán theo từng môn học để hỗ trợ và tháo gỡ những khó khăn giúp giáo viên đại trà khi triển khai bài dạy”, ông Khải nói.

Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thái Thuỵ thì cho biết, cứ mỗi tuần các tổ chuyên môn dạy lớp 1 của các trường tiểu học trên địa bàn đều sinh hoạt chuyên đề, dự giờ liên trường để trao đổi kinh nghiệm. Giáo viên lớp 2 cũng phải tham gia các hoạt động này để tìm hiểu, làm quen và sẵn sàng thực hiện chương trình mới trong năm học tới.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: “Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn”

Dành thời gian cho học sinh

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay, Nghị quyết T.Ư 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo chú trọng đổi mới tư duy, trong đó nhấn mạnh việc chuyển từ thế mạnh phát triển quy mô sang chú trọng phát triển chất lượng.

“Giáo dục mà không có chất lượng, học sinh lớp 1 vào đầu năm chưa biết đọc, viết; hay đến hết năm học vẫn chưa biết đọc thông viết thạo thì coi như chưa được giáo dục và như thế là lãng phí”, ông Độ nói.

Ông Độ cũng dẫn lời của cố Thủ tướng Singapore - Lý Quang Diệu: “Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn” với hàm ý các giáo viên nên dành nhiều thời gian cho học sinh suy nghĩ, nghiên cứu bài học và đưa ra ý kiến của bản thân, tự chiếm lĩnh kiến thức.

{keywords}
Cô Đặng Thị Thu Lan (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A Trường Tiểu học Đông La, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) cùng học sinh trong một giờ học theo chương trình phổ thông mới.

Thứ trưởng Độ cho rằng, đây cũng là điểm mới trong chương trình phổ thông mới khi yêu cầu giáo viên tổ chức dạy học thông qua các hoạt động giáo dục để khuyến khích sự chủ động, tích cực, sáng tạo của học trò. Giáo viên khi đó chỉ là người hỗ trợ, định hướng cho các em tự tìm hiểu, khám phá các bài học.

“Với lớp 1 năm nay là lớp đầu tiên áp dụng chương trình mới, phải chú trọng về chất lượng. Phải ưu tiên những gì tốt nhất từ đội ngũ nhà giáo đến cơ sở vật chất cho khối mở màn sự đổi mới này”, ông Độ nhấn mạnh.

Ông Độ cũng lưu ý, do có nhiều đổi mới so với chương trình hiện hành nên trong công tác thanh - kiểm tra, cần phải chọn những người hiểu về chương trình mới để có nhận định đúng đắn, tránh dùng tư duy và hiểu biết cũ  làm cản trở những đổi mới, sáng tạo tích cực của giáo viên và cơ sở.

Hải Nguyên

Bộ Giáo dục yêu cầu không ép học sinh mua tài liệu tham khảo ngoài SGK

Bộ Giáo dục yêu cầu không ép học sinh mua tài liệu tham khảo ngoài SGK

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi sở GD-ĐT các tỉnh/thành yêu cầu thực hiện nghiêm việc trang bị sách giáo khoa (SGK) và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học.

" />

“Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn”

Kinh doanh 2025-01-19 20:54:21 14

Điều này được ông Độ chia sẻ tại cuộc kiểm tra công tác triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ở Thái Bình chiều qua (9/9).

{ keywords}
 

Ông Nguyễn Viết Hiển,ầycôgiáonóiítđiđểhọcsinhđượcnóinhiềuhơ24h..com.vn Giám đốc Sở GD-ĐT Thái Bình cho biết, để triển khai chương trình phổ thông mới, tỉnh đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy - học. Từ năm 2018 đến nay, địa phương này đã xây mới và đưa vào sử dụng hơn 1.400 phòng học, 145 phòng học bộ môn và 276 công trình phụ trợ.

Trên tinh thần lấy chất lượng làm chính, 100% giáo viên dạy lớp 1 năm học 2020-2021 của Thái Bình đã được bồi dưỡng về chương trình và sách giáo khoa mới. Sở vẫn đang tiếp tục các hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và giáo viên theo yêu cầu và lộ trình Bộ GD-ĐT đề ra.

{ keywords}
 

Về thực tế triển khai chương trình phổ thông mới, ông Đinh Bá Khải, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hưng Hà cho hay: “Chúng tôi đã thành lập các tổ chuyên môn gồm giáo viên cốt cán theo từng môn học để hỗ trợ và tháo gỡ những khó khăn giúp giáo viên đại trà khi triển khai bài dạy”, ông Khải nói.

Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thái Thuỵ thì cho biết, cứ mỗi tuần các tổ chuyên môn dạy lớp 1 của các trường tiểu học trên địa bàn đều sinh hoạt chuyên đề, dự giờ liên trường để trao đổi kinh nghiệm. Giáo viên lớp 2 cũng phải tham gia các hoạt động này để tìm hiểu, làm quen và sẵn sàng thực hiện chương trình mới trong năm học tới.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: “Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn”

Dành thời gian cho học sinh

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay, Nghị quyết T.Ư 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo chú trọng đổi mới tư duy, trong đó nhấn mạnh việc chuyển từ thế mạnh phát triển quy mô sang chú trọng phát triển chất lượng.

“Giáo dục mà không có chất lượng, học sinh lớp 1 vào đầu năm chưa biết đọc, viết; hay đến hết năm học vẫn chưa biết đọc thông viết thạo thì coi như chưa được giáo dục và như thế là lãng phí”, ông Độ nói.

Ông Độ cũng dẫn lời của cố Thủ tướng Singapore - Lý Quang Diệu: “Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn” với hàm ý các giáo viên nên dành nhiều thời gian cho học sinh suy nghĩ, nghiên cứu bài học và đưa ra ý kiến của bản thân, tự chiếm lĩnh kiến thức.

{ keywords}
Cô Đặng Thị Thu Lan (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A Trường Tiểu học Đông La, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) cùng học sinh trong một giờ học theo chương trình phổ thông mới.

Thứ trưởng Độ cho rằng, đây cũng là điểm mới trong chương trình phổ thông mới khi yêu cầu giáo viên tổ chức dạy học thông qua các hoạt động giáo dục để khuyến khích sự chủ động, tích cực, sáng tạo của học trò. Giáo viên khi đó chỉ là người hỗ trợ, định hướng cho các em tự tìm hiểu, khám phá các bài học.

“Với lớp 1 năm nay là lớp đầu tiên áp dụng chương trình mới, phải chú trọng về chất lượng. Phải ưu tiên những gì tốt nhất từ đội ngũ nhà giáo đến cơ sở vật chất cho khối mở màn sự đổi mới này”, ông Độ nhấn mạnh.

Ông Độ cũng lưu ý, do có nhiều đổi mới so với chương trình hiện hành nên trong công tác thanh - kiểm tra, cần phải chọn những người hiểu về chương trình mới để có nhận định đúng đắn, tránh dùng tư duy và hiểu biết cũ  làm cản trở những đổi mới, sáng tạo tích cực của giáo viên và cơ sở.

Hải Nguyên

Bộ Giáo dục yêu cầu không ép học sinh mua tài liệu tham khảo ngoài SGK

Bộ Giáo dục yêu cầu không ép học sinh mua tài liệu tham khảo ngoài SGK

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi sở GD-ĐT các tỉnh/thành yêu cầu thực hiện nghiêm việc trang bị sách giáo khoa (SGK) và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/919c398895.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1

Dân trí.

Á hậu Việt bất ngờ xuống tóc đi tu gây xôn xao là ai? - 1

Á hậu Khánh Phương sau khi xuống tóc đi tu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Người đẹp chia sẻ thêm về lý do xuống tóc xuất gia sau những sóng gió trong cuộc sống: "Tôi muốn giải thoát cho mình ra khỏi những khổ đau, phiền não giữa đời. Từ năm 2018 đến nay, tôi ít tham gia hoạt động trong làng giải trí. Tôi thấy biết ơn những "cơn bão" xảy đến trong đời đã giúp tôi trưởng thành hơn".

"Thời điểm trước đây, tôi "đuối" lắm, có khoảng thời gian còn bị trầm cảm, tưởng chừng như không thể thoát ra. Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy mọi chuyện không còn khó khăn như trước nữa. Tôi biết chấp nhận mọi điều xảy đến một cách nhẹ nhàng và yêu thương hơn. Nhờ vậy mà tôi cũng kết nối, thấu hiểu mọi người xung quanh, thấy cuộc sống đơn giản hơn nhiều", Á hậu cho biết.

Khánh Phương cũng đã quyết định hiến tặng một phần mái tóc của mình cho các bệnh nhân ung thư. Chia sẻ về hành động này, người đẹp nói: "Lúc hiến tặng tóc, tôi có nhiều cảm xúc lẫn lộn, buồn, vui, tiếc nuối. Vui vì mình làm được điều ý nghĩa nhưng tôi cũng nhận ra sự vô thường ở đời. Tôi muốn cho đi khi còn có thể, bởi vì cho đi là còn mãi".

Khánh Phương cũng cho biết sau khi kết thúc một tháng rèn luyện tại Thiền Viện Pháp Sơn, cô dự định sẽ tiếp tục quay lại với các dự án cộng đồng. 

Á hậu Việt bất ngờ xuống tóc đi tu gây xôn xao là ai? - 2

Hình ảnh xuống tóc của Khánh Phương gây chú ý (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nguyễn Đình Khánh Phương (SN 1995) quê ở Nha Trang, từng theo học ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Nha Trang. Cô là Á hậu 2 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016, đại diện Việt Nam thi Miss Supranational năm 2017 và vào top 25 chung cuộc.

Năm 2022, Khánh Phương thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, dừng chân ở top 60. Người đẹp có biệt danh "mỹ nhân siêu vòng 3" vì số đo hình thể ấn tượng. 

Á hậu Việt bất ngờ xuống tóc đi tu gây xôn xao là ai? - 3

Khánh Phương từng tham gia Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 (Ảnh: Miss Universe Vietnam).

Sau khi trở thành Á hậu 2 Hoa hậu Biển Việt Nam, Khánh Phương từng vướng ồn ào nợ nần. Những năm qua, cô ít hoạt động trong giới giải trí, dành phần lớn thời gian cho các hoạt động xã hội, thiện nguyện.

(Theo Dân trí)

">

Á hậu Việt bất ngờ xuống tóc đi tu gây xôn xao là ai?

- Trường ĐH Xây dựng vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy đợt 1 năm 2017.

Cụ thể, điểm trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2017 với tổ hợp Toán, Vật lý, Vẽ mỹ thuật (Môn Toán và Vẽ mỹ thuật nhân hệ số 2) như sau:

{keywords}

Điểm trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2017 với các tổ hợp Toán, Vật lý, Hóa học; Toán, Vật lý, Tiếng Anh/Tiếng Pháp (môn Toán nhân hệ số 2) như sau:

{keywords}

Thí sinh lưu ý cách xác định điểm như sau:

{keywords}

Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau ở cuối danh sách, nhà trường xét tuyển theo thứ tự ưu tiên lần lượt như sau: Tổng điểm gốc của tổ hợp chưa làm tròn và điểm ưu tiên; Điểm môn Toán; Điểm môn Vật lý (đối với các tổ hợp A00, A01 và D29) hoặc Vẽ Mỹ thuật (đối với tổ hợp V00); Thứ tự nguyện vọng.

Thí sinh trúng tuyển cần nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2017 vào trường xác nhận nguyện vọng học từ ngày 2-7/8 (buổi sáng từ 8h-11h30, chiều từ 13h30-17h) bằng các phương thức: Nộp trực tiếp tại Trường ĐH Xây dựng hoặc gửi qua đường Bưu điện bằng chuyển phát nhanh hoặc chuyển phát ưu tiên.

Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia nộp qua đường bưu điện căn cứ theo thời gian trên dấu bưu điện (tính đến 17h ngày 7/8).

Địa chỉ nhận tại trường: tầng 1, Hội trường G3 Trường ĐH Xây dựng số 55 đường Giải phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Địa chỉ nhận qua bưu điện: Tổ tuyển sinh Phòng Đào tạo (phòng 304 nhà A1), Trường ĐH Xây dựng số 55 đường Giải phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Trường ĐH Xây dựng sẽ tổ chức nhập học cho sinh viên khóa 62 (niên khóa 2017-2022) vào 3 ngày từ 21-23/8.

Thanh Hùng

">

Điểm chuẩn Trường ĐH Xây dựng năm 2017

“Em thật sự vỡ oà khi nhận được thành tích cao nhất trong kỳ thi Olympic Sinh học, kết quả ngoài sự mong đợi. Trước đó, em luôn giữ tâm lý thoải mái, phát huy năng lực tốt nhất”, Minh Khang nói.

{keywords}
Đặng Lê Minh Khang - Học sinh mang tấm HCV Olympic đầu tiên về cho Cần Thơ. Ảnh: NVCC

Khang chia sẻ thời gian ôn tập cho kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm nay (IBO 2021) với em diễn ra rất “đặc biệt”, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tất cả đều diễn ra trực tuyến. Dù gặp nhiều khó khăn nhưng nhìn lại Khang thấy đó là cả hành trình nỗ lực không ngừng của em, các bạn trong đội và tất cả thầy cô.

“Lúc thi máy tính em còn gặp sự cố về camera phải chuyển qua máy dự phòng. Nhưng em vẫn bình tĩnh để hoàn thành từng câu một cách chắc chắn. Năm nay, cuộc thi IBO do Bồ Đào Nha (quốc gia ven biển Đại Tây Dương) đăng cai, các nhà khoa học Bồ Đào Nha nghiên cứu chuyên sâu về sinh vật biển, đa dạng sinh vật biển nên đề thi có nhiều thông tin khiến em cảm nhận bài thi như một chuyến du hành”, Khang chia sẻ.

Theo lời Khang, từ năm lớp 8, em bắt đầu yêu thích môn Sinh học vì sự thú vị, bí ẩn và có nhiều vấn đề các nhà khoa học vẫn đang tìm hiểu. Cơ duyên đó đã đưa chàng trai tới những cuộc thi học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố năm lớp 9 và em đều đạt giải Nhất. Theo Khang để học tốt môn Sinh học cần sự tổng hoà, kết hợp từ nhiều môn khác như toán, lý, hoá,… cùng đó nên tìm hiểu, đọc thêm tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước để cập nhật.

Một tin vui đặc biệt nữa của Khang là ước mơ làm bác sĩ của em thành sự thật khi vừa nhận được thông báo nhập học của Trường ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

“Em luôn mong muốn những kiến thức mình học được ứng dụng vào thực tế và ước mơ để trở thành bác sĩ chữa bệnh cho mọi người. Đặc biệt, trước những ảnh hưởng của dịch Covid-19, em cảm nhận vai trò quan trọng của Sinh học, của bác sĩ nên em quyết định chọn ngành bác sĩ đa khoa” - Khang nói.

{keywords}
Minh Khang và cô giáo Hoàng Thị Lan Anh (Tổ trưởng Tổ Sinh học, Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ). Ảnh: NVCC

Nói về thành tích của học trò, cô Hoàng Thị Lan Anh, Tổ trưởng Tổ Sinh học của Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng nói đây là niềm tự hào của gia đình, nhà trường và thành phố.

"Do tình hình dịch bệnh căng thẳng nên chúng tôi không thể đồng hành cùng em ra Hà Nội. Nhưng từ xa các thầy cô lo lắng, hồi hộp và vỡ oà trong vui sướng khi nghe kết quả thông báo qua màn hình. Khang là một chàng trai có tố chất, khả năng tự học, tự nghiên cứu tốt và đam mê thật sự với bộ môn Sinh học”, cô Lan Anh nói.

Từng là thủ khoa thi lớp 10, nhiều thành tích vượt trội

Đồng hành cùng Khang trong suốt 3 năm qua, cô Lan Anh nhận xét: “Khang hòa đồng, vui vẻ và cố gắng không ngừng trong học tập. Ngoài môn Sinh, Khang có kết quả học tập môn khác luôn ở mức giỏi. Em là thủ khoa đầu chuyên Sinh trong kỳ tuyển sinh năm lớp 10 và luôn dẫn đầu trong đội tuyển học sinh giỏi”.

{keywords}
Minh Khang và các thầy cô bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi của Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng. Ảnh: NVCC

Minh Khang đạt nhiều giải thưởng cao trong học tập như Huy chương Bạc kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 môn Sinh học lần thứ XV năm 2019; Huy chương Đồng kỳ thi Olympic chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2019; Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Trại hè Phương Nam lần thứ VI năm 2019; giải Nhì kỳ thi giải Toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học cấp thành phố năm học 2019-2020; giải Nhì kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia năm học 2019-2020.

Năm lớp 11, khi đoạt giải Nhì học sinh giỏi quốc gia, Khang đã lọt vào vòng 2 nhưng chưa có cơ hội đi thi quốc tế. Bước sang năm lớp 12 em tiếp tục đạt giải Nhì và bứt phá, lọt vào tốp 4 thí sinh đi thi quốc tế. 

Khang cho hay, em may mắn luôn được bố mẹ đồng hành, hỗ trợ hết sức.

“Bố mẹ chưa bao giờ áp lực về thành tích và luôn ủng hộ những quyết định của em. Nhờ có mẹ bồi đắp vốn tiếng Anh thường xuyên cùng sự giúp đỡ bố nên em được tiếp cận rất nhiều tài liệu trong và ngoài nước hay, mở rộng thêm nhiều kiến thức mới”, Khang kể.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Ngọc Linh

'Cổ tích' về cậu học trò tự kỷ giành huy chương Toán quốc tế

'Cổ tích' về cậu học trò tự kỷ giành huy chương Toán quốc tế

Với Tùng Lâm, một cậu bé “đặc biệt”, hành trình để được sống với niềm đam mê Toán học cũng là một tấm huy chương lớn mà cậu giành được trong cuộc đời.

">

Đặng Lê Minh Khang, người mang tấm HCV Olympic đầu tiên về cho Cần Thơ

Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ

Một người có dị hình, dị tật sẽ không thể trở thành sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Tòa án hay Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nhưng vì sao một người cụt một tay lại không thể đứng trên bục giảng?

[…]

Trong khi đó, nhiều quốc gia có hệ thống quota, quy định người sử dụng lao động trong cả khu vực công và tư phải có một số phần trăm nhất định người lao động là người khuyết tật. Trong Hội đồng chung châu Âu, con số này thường giao động từ 2% tới 5%, cá biệt lên tới 10%. Ở Tây Ban Nha, người sử dụng lao động có từ 50 nhân viên trở lên sẽ phải dành 2% vị trí làm việc cho người khuyết tật. Với khu vực công, hạn ngạch là 3%. […]

Ấn Độ cũng vừa tăng tỷ lệ từ 3% lên 4% cho các đơn vị trong khu vực công, tuy không có quy định cho các công ty tư nhân. Lắng nghe những quan điểm ủng hộ các thực hành mang tính phân biệt đối xử, thiên vị ngoại hình, ta hay gặp những lập luận liên quan tới “bộ mặt”. Học sinh trình diễn văn nghệ thì được coi là “bộ mặt” của trường, giáo viên cũng vậy. Nhân viên thì là “bộ mặt” của công ty. Thẩm phán thì là “bộ mặt” của đất nước.

Nhưng với tôi, cách nhìn khuôn mặt đại diện như vậy thật nông cạn và đáng buồn. Một thao tác tìm kiếm đơn giản có thể cho ta thông tin về hàng trăm, hàng nghìn chính trị gia khuyết tật ở các quốc gia khác nhau.

Một số ví dụ ngẫu nhiên: bà Gabriela Michetti, người Argentina, ngồi xe lăn từ năm 29 tuổi, trở thành Phó Tổng thống nữ thứ hai trong lịch sử quốc gia này năm bà 50 tuổi.

Ông Sam Sullivan, người Canada, gần như liệt tứ chi hoàn toàn năm 19 tuổi sau một tai nạn trượt tuyết, vẫn tốt nghiệp quản trị kinh doanh, rồi trở thành chính trị gia, Bộ trưởng Bộ Cộng đồng, Thể thao và Văn hóa, thị trưởng thành phố Vancouver và hiện là giáo sư đại học.

[…]

Với tôi, những cá nhân như những chính trị gia trên là đại sứ tuyệt vời cho quốc gia của họ, là bộ mặt của sự nhân văn mà họ đang góp phần xây dựng cho xã hội của mình.

Thật là đẹp đẽ nếu đất nước của bạn cho phép một người liệt từ nhỏ vẫn có thể học hành, trở thành một nhà lãnh đạo và cống hiến cho đất nước ở mức độ cao nhất. Đó mới là những quảng cáo ấn tượng, hơn là khuôn mặt một em bé có hàm răng đều đặn.

Hãy thử hình dung một thế giới mà trong đó tư duy lookism ngự trị, và sự thiên vị dựa trên ngoại hình được coi là hiển nhiên.

Các trường mẫu giáo không nhận trẻ quá béo hay có hội chứng Down, sợ ảnh hưởng tới bộ mặt của trường. Các trường học chỉ nhận giáo viên cao và thon gọn, để tạo hình ảnh “đẹp” trong mắt học trò. Học sinh trung học lùn hay gầy cần đầu tư gấp đôi vào việc học thêm để có thể đỗ đại học đúng nguyện vọng, bởi họ bị áp điểm chuẩn cao hơn.

Ra trường, người lao động có ngoại hình khiêm tốn phải chạy vạy nhờ vả tới quan hệ thân quen để được nhà tuyển dụng châm chước. Ở các công ty, người quá béo hay quá gầy bị trừ lương, thưởng.

Ở các nhà hàng, quán cafe, trung tâm thương mại, người dị dạng, khuyết tật bị khước từ vì khách hàng chỉ muốn thấy nhân viên và các khách hàng khác có ngoại hình ưa nhìn.

Người lùn, béo, nữ giới quá cao, người có dị tật, khuyết tật sẽ biến mất khỏi con mắt của chúng ta, họ chỉ ở nhà, làm các công việc online, làm ở kho hay các phòng khuất đằng sau để sếp, đối tác và khách hàng không thấy.

Tiếp theo, các công ty và cơ quan sẽ cho nhân viên vay tiền để tập gym, làm lại răng và phẫu thuật thẩm mỹ. Đây không phải những thứ mà người ta thích thì làm nữa, chúng đã trở thành những yếu tố cạnh tranh, được ghi rõ trong hồ sơ, như trước kia các chứng chỉ chuyên môn, tiếng Anh và kỹ năng mềm.

Chúng ta muốn sống trong một xã hội như vậy, nơi những người như vận động viên Simone Biles hay Higgins, Tổng thống Ireland, chỉ có rất ít lựa chọn trường lớp và nơi làm việc? Và có việc thì cũng hàng tháng ngậm ngùi nhìn một số người xung quanh nhận phụ cấp vì họ cao hơn, dù vị trí làm việc giống nhau? Ở nơi làm việc đó, nếu “may mắn” là người nhận được cái phụ cấp ngoại hình kia, ta có thấy vui và tự hào không, hay nhìn đồng nghiệp của mình, ta thấy băn khoăn trong lòng?

Hay chúng ta muốn sống trong một xã hội mà người béo và gầy, cao và lùn, khuyết tật và lành lặn sống và làm việc bên ta, là bạn học, đồng nghiệp của ta, khiến cuộc sống của ta phong phú, bởi họ có thể là những con người rất thông minh, rất tài năng, rất sáng tạo, rất hài hước, rất tình cảm, rất tốt bụng, rất trắc ẩn? Bởi họ cũng có thể là những đại diện tuyệt vời cho trường, công ty, cơ quan, cộng đồng của ta?

Trong cuộc sống cá nhân, chúng ta có thể hoàn toàn tự do chọn bạn, chọn người yêu dựa trên các sở thích cá nhân về hình thức. Nhưng trong tuyển sinh, tuyển dụng, công việc, chúng ta cần sự công bằng. Công bằng nghĩa là không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo hay ngoại hình.

Thay vì lập luận là ta muốn tuyển nhân viên, giáo viên, sinh viên có ngoại hình bởi họ tự tin hơn, ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng mà trong đó người thấp, người béo, người khuyết tật thoải mái và tự tin với cơ thể của mình.

Giờ đây chúng ta không sống trong các bộ lạc nữa, không phải lo lắng kẻ thù hay thú dữ tấn công bất chợt vào ban đêm nữa, nên ta cần nhận diện và cảnh giác với xu hướng vô thức thiên vị ngoại hình của mình.

Cũng lý do này, đã từ nhiều thập kỷ nay, khi các dàn nhạc giao hưởng tuyển nhạc công, ban giám khảo nghe người ứng tuyển chơi đằng sau một cái màn để họ không nhìn được ngoại hình của người này, họ thậm chí còn không biết tên ứng viên để không biết giới tính của họ.

Bởi dù không muốn thì ngoại hình của ứng viên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới đánh giá của các giám khảo, họ sẽ không chọn được nhạc công tốt nhất và có một quá trình tuyển chọn công bằng nhất.

Tôi đã được xem một video, trong đó ca sĩ opera giọng nữ trầm Nathalie Stutzmann trình diễn một bản thánh ca nổi tiếng của nhà soạn nhạc Đức thế kỷ 18, Johan Sebastian Bach, cùng nghệ sĩ violin chính Satomi Watanabe và dàn nhạc. Satomi Watanabe có một khuôn mặt bị biến dạng mà tôi không rõ vì sao.

Tới nay, video này đã có gần 2,5 triệu lượt xem, và không một ai phàn nàn là “thiếu gì người biết chơi đàn” mà người ta lại phải để cô biểu diễn. Trong số hơn một nghìn bình luận, có một câu khiến tôi nhớ mãi và tâm đắc: “Qua âm nhạc của Bach và khuôn mặt của Satomi Watanabe, tôi thấy sự hiện diện của Chúa trời”.

">

Thế giới sẽ ra sao nếu chủ nghĩa thiên vị ngoại hình ngự trị

Play">

Lỗi trang đăng nhập Google có thể khiến người dùng mất mật khẩu

友情链接