Messi trở lại qua các thống kê điên rồ trước World Cup 2022
Tay săn bàn 35 tuổi đang tiến đến World Cup 2022với phong độ đỉnh cao. Liệu vận may có mỉm cười với Messi trong lần cuối cùng xuất hiện ở giải đấu danh giá nhất hành tinh,ởlạiquacácthốngkêđiênrồtrướlich thi dau c2 diễn ra tại Qatar tới đây? Sau năm đầu khó khăn, Messicho thấy anh hiện xuất sắc như thế nào ở mùa giải thứ 2 cùng PSG qua những thống kê dưới đây: - Messi đã có 17 lần ra sân chơi PSG và tuyển Argentina mùa này, và chỉ có 3 trận trong số đó anh không ghi bàn hoặc kiến tạo. - Trong 17 lần trên, Messi ghi được 13 bàn thắng và 10 đường kiến tạo, đạt trung bình đóng góp trực tiếp mỗi trận là 1,35 bàn. - Không cầu thủ nào ở 5 giải đấu hàng đầu châu Âu có được số lần kiến tạo nhiều hơn Messi. Tiền đạo Argentina có 9 pha kiến tạo sau 11 lần ra sân Ligue 1. Điều này giúp anh dẫn đầu về số pha kiến tạo trong mùa giải, cùng với De Bruyne (Man City). - Messi là cầu thủ được đánh giá cao nhất trên WhoScored mùa này (8,80). Anh được bình chọn là Cầu thủ hay nhất trận nhiều nhất, hơn bất cứ ai – 7 lần/11 trận. - Chỉ đồng đội ở PSG là Neymar (9 bàn, 7 kiến tạo) và Haaland (17 bàn, 3 kiến tạo) là ghi được nhiều bàn thắng và kiến tạo hơn ở 5 giải hàng đầu châu Âu mùa này. Messi đứng thứ 3 với 6 bàn và 9 đường kiến tạo. - Messi đứng đầu về số pha kiến tạo trong năm 2022, với 19 lần ở Ligue 1. Cứ 64,4 phút là Messi có 1 bàn thắng hoặc pha kiến tạo. Con số này không quá xa so với mùa giải tốt nhất trong sự nghiệp của anh ở cả ghi bàn lẫn kiến tạo – 51,2 phút (2011/12). - Messi đã ghi 9 bàn trong 3 lần ra sân gần nhất cho tuyển Argentinabao gồm 5 bàn trong trận đấu với Estonia hồi tháng 6. - Không có cầu thủ nào ở các giải đấu lớn châu Âu thực hiện nhiều cú sút hơn Messi mùa này – 51 lần, cũng như số lần trúng đích – 27. - Messi cũng có 55 đường chuyền vào vòng cấm địa, nhiều hơn 16 đường chuyền so với bất kỳ cầu thủ nào ở 5 giải hàng hàng đầu châu Âu. Ở trận đấu mới nhất của PSG 3-0 Ajaccio cuối tuần qua, Messi ghi 1 bàn và kiến tạo cả 2 bàn cho Mbappe. HLV Galtier một lần nữa phải thốt lên, vô cùng hạnh phúc vì được nhìn chân sút Argentina chơi bóng mỗi ngày và chỉ ra, khán giả đến sân cũng vì điều đó - xem Messi trổ tài.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Ảnh minh họa Chị Hằng hay trò chuyện với con vì vậy bé Khánh rất hay theo mẹ. Thấy mẹ nấu cơm, Khánh cũng hỏi: “Mẹ nấu cơm à?”. “Ừ, mẹ nấu cơm cho hai bố con Khánh ăn cơm với thịt cá nhé”. “Thịt cá à?”, “Ừ, thịt cá cho Khánh nhanh lớn, thông minh”.
Cứ thế, ngày nào mẹ con chị Hằng cũng bi bô nói chuyện với nhau dù đang làm việc gì.
Còn chị Lan thì tính tình cẩn thận, sạch sẽ nên bé Ngọc rất hay bị mẹ ra lệnh cấm vì cái tội hay sờ mó linh tinh mà không có lời giải thích vì sao. Mỗi khi con hỏi chuyện, chị Lan lại gạt đi: “Mẹ đang bận, con ra ngoài chơi đồ hàng đi”.
Trước bữa ăn, bao giờ chị Lan cũng bắt con giơ tay cho mẹ xem, hễ tay dính tí bẩn là chị lại la toáng lên: “Bẩn thế, đi rửa tay đi… Ăn uống thế à? Rớt hết ra người rồi. Thôi không hỏi nữa, tập trung mà ăn đi…”.
Bị mẹ mắng nhiều nên bé Ngọc thường hay ỉu xỉu, không bám theo mẹ líu lo hỏi chuyện như bé Khánh. Bữa ăn nhà chị Lan lúc nào cũng đơn điệu, nặng nè. Chồng chị Lan thường ăn cho xong bữa rồi rút vào phòng khách xem ti vi, mặc hai mẹ con với những lời cằn nhằn.
Đưa con đi mẫu giáo, chị Lan nhận được lời nhận xét của cô giáo: Bé Ngọc nhút nhát, e dè. Nhìn sang nhà bên cạnh thấy bé Khánh vui vẻ, nói năng lưu loát thì chị Lan lại càng quay sang chì chiết con.
Từ câu chuyện của chị Lan và chị Hằng mới thấy rằng, trẻ nhỏ thời kỳ tập nói rất nhạy cảm với tiếng nói, rất thích đặt câu hỏi với người lớn. Khi trẻ đặt câu hỏi, có nghĩa là trẻ đang tìm hiểu thế giới xung quanh và mong được giải đáp.
Vì thế, cha mẹ nên cố gắng giao tiếp, trả lời các câu hỏi của trẻ để trẻ có những kiến thức sống cơ bản. Ngoài ra, việc trò chuyện còn giúp bé không nhút nhát, vụng về - những điều rất bất lợi cho cuộc sống sau này.
(Theo Gia Đình & Xã Hội)
" alt="'Tập nói' với con">'Tập nói' với con
-
Tối 6/3, tại quảng trường Thuận Kiều (Quận 5) đã diễn ra chương trình Truyền cảm hứng về áo dài với sự xuất hiện của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H'Hen Niê cùng các vị khách mời nhằm truyền cảm hứng về áo dài đến công chúng thông qua các hoạt động tương tác thú vị. Chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài TP. HCM lần thứ VI năm 2019. Trong buổi giao lưu, Đại sứ Áo dài TP Hồ Chí Minh 2019 - Hoa hậu H'Hen Niê đã có những chia sẻ thú vị về tình yêu với chiếc áo dài truyền thống của dân tộc. H'Hen Niê xinh đẹp rạng rỡ trong trang phục truyền thống của dân tộc trong ngày hội truyền cảm hứng áo dài. Chương trình đã tái hiện lịch sử hình thành nên chiếc áo dài qua phần trình diễn bộ sưu tập "Áo dài xưa và nay" của bảo tàng áo dài, qua đó giúp người xem hiểu được quá trình phát triển, cách tân của áo dài qua từng thời kỳ. Bên cạnh đó, khán giả được giao lưu cùng nhà thiết kết Adrian Anh Tuấn về xu hướng áo dài đương đại và cùng thưởng thức những thiết kế áo dài mới nhất của anh. Hình ảnh bộ sưu tập áo dài "Mơ" của nhà thiết kế Adrian Anh Tuấn được giới thiệu tại chương trình. Bộ sưu tập Câu chuyện cổ tích của nhà thiết kế Thuận Việt được trình diễn bởi người mẫu nhí. Trong chương trình, Hoa hậu H'Hen Niê trao tặng chiếc áo dài thổ cẩm cho bảo tàng áo dài làm hiện vật trưng bày. Đây là chiếc áo dài do nhà thiết kết Linh San thực hiện trên chất liệu thổ cẩm được dệt truyền thống bởi những người phụ nữ buôn làng Ê Đê, nơi người đẹp sinh ra và lớn lên. Ông Hồ Xuân Dũng - Đại diện đơn vị quản lí bảo tàng áo dài lên cảm ơn hoa hậu tặng áo dài. Ông chia sẻ thành công của Lễ hội Áo dài TP.HCM trong các năm qua đã góp phần truyền cảm hứng áo dài, cổ vũ việc sử dụng áo dài như một trang phục không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân, trở thành nét đẹp văn hóa Việt trong mắt du khách và bạn bè quốc tế. Thu Vũ
H'Hen Niê, Minh Tú khoe sắc tinh khôi trong tà áo dài trắng
- Sao đẹp tuần qua: Danh sách Sao đẹp tuần qua là cuộc đọ sắc giữa H'Hen Niê và Minh Tú - hai người đẹp mang hai sắc thái khác nhau khi diện áo dài trắng, bên cạnh dàn Sao Việt với lối kết hợp trang phục ấn tượng.
" alt="H’Hen Niê rạng rỡ trong ngày hội truyền cảm hứng áo dài">H’Hen Niê rạng rỡ trong ngày hội truyền cảm hứng áo dài
-
- Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford, Mỹ - Giám đốc chiến lược, tổ chức Anh ngữ Yola cho rằng thước đo bằng điểm số có nhiều cơ hội cho học sinh. Ảnh minh họa Trước kết quả xếp hạng PISA vừa công bố tuần trước học sinh Việt Nam xếp thứ 17 về Toán trên tổng số 65 nước tham gia - vị trí này cao hơn nước Mỹ, Vương quốc Anh. Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford –Mỹ đã có quan điểm riêng về thứ hạng của Việt Nam.
“Tú theo dõi bạn bè bình luận về kết quả xếp hạng PISA của học sinh Việt Nam và nói chuyện với Wesley, anh bạn người Mỹ gốc Hoa đang làm tiến sĩ tại ĐH Stanford về cảm nghĩ của anh ấy. Wesley mới trở về từ chuyến thăm gia đình tại Thượng Hải kể rằng em họ của Wesley ở Thượng Hải phải học làm Toán quốc tế Olympia từ tiểu học vì các trường cấp 2 tốt đều dùng phương thức đó để tuyển chọn học sinh. Vì vậy chẳng có gì ngạc nhiên khi Thượng Hải dẫn đầu bảng xếp hạng”- Ngọc Tú nói.
Theo Tú, bài thi PISA được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường ở mức tương đối khả năng đọc và làm toán của học sinh. Tuy nhiên để có một nghiên cứu chặt chẽ đánh giá chất lượng giáo dục của mỗi nước, các nhà nghiên cứu chính sách giáo dục và kinh tế thế giới thường dùng các phương pháp xác suất thống kê cao cấp, phân tích sức ảnh hưởng của mỗi nhân tố liên quan đến kết quả của nền giáo dục đó, ví dụ như hoàn cảnh gia đình, học vấn của phụ huynh, chất lượng giáo viên, sĩ số lớp học, chương trình học, thời gian học....
Vì vậy điều quan trọng nhất trong các nghiên cứu của PISA cũng như trong cách chúng ta nghĩ về giáo dục con em mình, là việc định vị kết quả của giáo dục. Kết quả đó, trước mắt, là những thế hệ học sinh ra trường với điểm số đạt chuẩn (pass) và xa hơn là cơ hội nghề nghiệp…Ngoài ra kết quả lâu dài nhất là khả năng tự xây dựng một cuộc sống riêng độc lập, cùng tạo thành một xã hội, văn hoá nhất định.
Ngọc Tú cho biết, không chỉ ở Việt Nam, điểm số đóng một vai trò lớn trong việc quyết định tương lai của một học sinh ngay cả tại các nền giáo dục phương Tây.
Cụ thể, tại Mỹ, hằng năm hơn 1.66 triệu học sinh trung học có ít nhất một lần thi SAT, bài thi chuẩn hoá được nhiều trường Đại học dùng làm thước đo đánh giá học sinh. Còn tại Pháp, sau năm học thứ nhất, sinh viên phải trải qua một kỳ thi khắt khe để được tiếp tục hoàn tất bậc đại học.
Khác với việc dùng điểm số như một công cụ sư phạm để tạo động lực cho học sinh và kiểm tra (assessment), rất nhiều điểm số đã trở thành công cụ tuyển chọn (high-stake test).
“Việc các nhà giáo dục lên tiếng chỉ trích điểm số không có gì mới, nhưng cần chú ý rằng, gần đây với sự phát triển của các công nghệ mới áp dụng trong giáo dục và những quan điểm đột phá của các nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng lớn như ngài Ken Robinson, giáo sư Sugata Mitra, Salman Khan đã tạo ra làn sóng giáo dục trên cả điểm số, chú trọng sự phát triển của mỗi cá nhân, từ đó phát huy được điểm mạnh của mỗi học sinh và đặc biệt khuyến khích sự ham học hỏi và tính sáng tạo”
Ngô Tú cho rằng, với thế giới ngày càng nhỏ hơn và các nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, giáo dục tại trường lớp truyền thống như hiện nay khó có thể bắt kịp với nhịp độ thay đổi của xã hội – nhiều lớp học “ngược” - “flipped” đã được áp dụng rộng rãi với học sinh tự học các khái niệm qua mạng Internet trước, sau đó đến lớp để thảo luận và cùng xây dựng ý tưởng mới.
“Trên facebook của tôi, một người bạn nhắc về triết lý "Tiên học lễ - Hậu học văn", nhiều bạn khác nhắc đến các kỹ năng sáng tạo, nghiên cứu nhưng tôi nghĩ nên giúp học sinh xây dựng “resilience”- khả năng đương đầu với khó khăn và thử thách. Vì vậy chẳng quá tự hào khi Châu Á dẫn đầu về điểm số, ngay cả khi các nước phát triển như Mỹ, Anh, Phần Lan có tụt hạng" - Tú nói.