Nhận định

Dragon Age: Inquisition giới thiệu nam pháp sư... đồng tính

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:46:29 我要评论(0)

Trong thời gian gần đây,ớithiệunamphápsưđồngtítin nhanh thể thao BioWare đã tập trung phô diễn gameptin nhanh thể thaotin nhanh thể thao、、

Trong thời gian gần đây,ớithiệunamphápsưđồngtítin nhanh thể thao BioWare đã tập trung phô diễn gameplay và các khu vực bản đồ của Dragon Age: Inquisition. Tuy nhiên, trong số các khía cạnh được quan tâm của game thì hệ thống nhân vật, tính cách cũng như quan hệ của họ tới nhân vật chính vẫn rất ít được đả động tới, vì vậy mà vừa qua, BioWare đã giới thiệu khá kĩ lưỡng về Dorian - một pháp sư quyền năng nhưng điểm đặc biệt đáng chú hơn ở nhân vật này, đó là anh ta... đồng tính.

David Gaider – tác giả kịch bản của Dragon Age: Inquisition – đã chia sẻ:

“Dorian là người đồng tính, đây cũng là nhân vật gay đầu tiên tôi có cơ hội chắp bút. Điều này khiến câu chuyện về anh ta thêm đặc biệt vì nếu ra cân nhắc về gốc gác (giới pháp sư luôn coi trọng sự toàn mỹ và hoàn hảo) thì những điều trái với quy luật tự nhiên là nhục nhã và cần phải giữ kín. Sự nổi loạn của Dorian sẽ được coi là vô nghĩa và thoái hóa bởi gia đình, dẫn đến việc Dorian bị coi là cặn bã của xã hội.”

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
DSC01574.JPG
Tiến sĩ Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ tại hội thảo.

Do đó theo TS Hiếu, trong giai đoạn THCS đến đầu cấp THPT, cha mẹ nên để học sinh được thoả sức với nhiều sở thích khác nhau thay vì bó buộc trong “một con đường đi chật”.

“Rất hiếm học sinh nào chỉ theo đuổi một đam mê bền bỉ trong suốt chặng đường dài. Các em cần trải nghiệm đủ nhiều, có những “cú xoay” trước khi tìm ra thứ bản thân yêu thích nhất”.

Đến giai đoạn lớp 11, 12 chính là thời gian để học sinh hệ thống lại, tự lựa chọn xem trải nghiệm nào bản thân thấy thích thú và sẵn sàng muốn gắn bó trong 4 năm đại học.

“Thực tế, có những học sinh là “dân” khối xã hội, sau đó lại quyết định gắn bó với lĩnh vực công nghệ thông tin. Sự thay đổi đó vì các em được tiếp xúc rộng với các ngành nghề, cơ hội, từ đó đưa ra sự lựa chọn phù hợp và tốt hơn”, TS Hiếu nói.

Ngoài ra, theo ông, việc có nhiều trải nghiệm cũng sẽ giúp ứng viên có màu sắc và “chất” riêng, không trùng lặp với bất kỳ ứng viên nào.

“Hàng năm vẫn có nhiều học sinh Việt Nam đỗ vào các trường đại học hàng đầu thế giới với những câu chuyện riêng về sự độc đáo của bản thân, nhưng không phải ai cũng có xuất phát điểm hoàn hảo. Đôi khi, việc thể hiện bạn là ai, trải nghiệm sống của bạn thế nào, cách nghĩ của bạn ra sao, có phù hợp với trường không mới là điều hội đồng tuyển sinh quan tâm”.

TS Hiếu lấy dẫn chứng, hai năm trước, ông từng biết một học sinh học hệ không chuyên của một trường THPT chuyên tại TPHCM. Hồ sơ của nam sinh này không có điểm SAT, đạt IELTS 7.0. Thành tích cao nhất của em là một giải thi võ thuật cấp quận.

Tuy nhiên trong bài luận, em viết về việc mình lớn lên ở xứ đạo, suốt 10 năm qua vẫn kiên trì với công việc đi thắp nến trong nhà thờ mỗi lần Cha xứ làm lễ. Mỗi khi thắp nến, em lại suy nghĩ về các câu Cha đọc và mối liên hệ với cuộc sống thường ngày như về tôn giáo, bản dạng giới, việc học hành...

Nhờ thể hiện “chất” riêng và những trải nghiệm của bản thân, nam sinh vẫn chinh phục được đại học top đầu Mỹ.

IMG_7996.JPG
Học sinh chia sẻ bí quyết chinh phục các đại học top đầu thế giới

Vì thế, theo TS Hiếu, có thể nhìn nhận các yếu tố xuất sắc trong bộ hồ sơ là điều kiện cần, nhưng không phải là điều quan trọng duy nhất giúp học sinh chinh phục đại học top đầu.

Thực tế, các trường không tìm kiếm những học sinh chuyên “cày” luyện thi, lấy điểm số mà cần phải có kỹ năng học tập, bao gồm: Kỹ năng nghiên cứu tài liệu, kỹ năng đọc chuyên sâu, kỹ năng lập luận, viết sáng tạo, tư duy phản biện... Đây là những kỹ năng quan trọng giúp ích cho việc học tập và nghiên cứu chuyên sâu ở bậc đại học.

Bên cạnh kỹ năng học tập, ứng viên cũng cần có bộ kỹ năng mềm như: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế, kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng thuyết trình... “Nếu suốt thời phổ thông, học sinh chỉ quanh quẩn việc học và luyện thi thì sẽ thiếu hụt những kỹ năng này”, TS Hiếu nói.

Ngoài ra, các em cũng cần có những trải nghiệm thực tế để làm giàu thêm vốn sống, mở rộng thế giới quan, từ đó chắt lọc và định hướng bản thân đi theo con đường phù hợp trong tương lai. Những trải nghiệm này cũng không nên gói gọn trong các hoạt động ngoại khóa tại trường học.

Nhờ những kỹ năng đó, học sinh sẽ hình thành được sự bản lĩnh, bền bỉ trong tính cách, có khả năng thích nghi với môi trường mới và không ngần ngại đón nhận thử thách. “Những điều này không chỉ giúp các em thích nghi với môi trường đại học mà còn có thể tự đi trên đôi chân của mình một cách độc lập dù ở bất kỳ đâu. Đây là những yếu tố các trường đại học hàng đầu luôn tìm kiếm ở ứng viên”, TS Hiếu nói.

9X tốt nghiệp thủ khoa ở Anh, là người Việt đầu tiên học tại phân viện của ĐH OxfordSau khi tốt nghiệp thủ khoa bậc cử nhân và thạc sĩ tại Đại học Sheffield Hallam (Anh), Chu Công Sơn trở thành người Việt đầu tiên trong lịch sử hơn 250 năm theo học tại Harris Manchester College thuộc Đại học Oxford." alt="‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’" width="90" height="59"/>

‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’