当前位置:首页 > Bóng đá > Hướng dẫn Bsport 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Bố tôi làm xây dựng, tiền kiếm được cũng nhiều, nhưng cả năm bố mới về một lần. Lần nào về, bố cũng đưa tiền cho bà nội giữ. Có chăng ông chỉ đưa mẹ dăm ba triệu.
Ảnh minh họa |
Mẹ tôi làm công nhân may, mỗi tháng kì cụi cũng kiếm được 5, 6 triệu. Nhưng số tiền ấy, nào mẹ có được cầm hết. Tháng nào lĩnh lương về, bà nội cũng đòi dăm trăm, một triệu để ăn quà. Số còn lại, mẹ phải chi phí nuôi cả gia đình (gồm 3 mẹ con và ông bà nội) và lo ma chay cưới hỏi, giỗ chạp ...
Có hôm lĩnh lương về, bà đòi 1 triệu ăn quà sau đó mẹ nộp tiền học, tiền điện, tiền nước, tiền chi phí vay mượn để làm giỗ cụ nội tháng trước mà không còn một đồng trên tay. Mẹ gọi điện cho bố, mong bố gửi ít tiền nhưng bố mắng mẹ. Thế là, nước mắt mẹ chảy ra.
Hôm sau, trong lúc mọi người vẫn còn đang ngủ say, mẹ đã dậy rồi đi đâu đó. Lúc về thấy quần áo mẹ bẩn bê bẩn bết, mồ hôi nhễ nhại, tôi hỏi “Mẹ đã đi đâu?” nhưng mẹ chỉ cười. Sau này mới biết, mẹ ra chợ (nhà tôi gần chợ đầu mối) để khuân hàng cho người ta.
Bà tôi biết chuyện, không động viên mẹ mà chỉ cười khẩy. Rồi bảo, “Làm gì thì làm, về sớm còn nấu đồ ăn sáng cho ông bà”. Mẹ tôi chỉ “Vâng” rồi bước đi, nhưng tôi nhìn dáng mẹ đi xiêu vẹo mà nước mắt cứ trào ra.
2 tháng sau, tôi nhớ, đó là dịp Tết, bố tôi báo tin sắp về. Cả mẹ và hai chị em tôi đều mừng. Ai cũng đếm từng ngày để đón bố. Thế nhưng, bố không về một mình mà dẫn theo đứa nhỏ chừng 4 tuổi và một người phụ nữ khác. Rồi, bố tuyên bố, đó là vợ hai và con ruột của bố.
Mẹ tôi nghe xong mà ngã khụy xuống đất. Tôi nhìn thấy mẹ, tự dưng, máu nóng nổi lên. Tôi lao vào người đàn bà đang đứng cạnh bố mà cấu mà cắn mà giật tóc rồi chửi bới la hét. Sau đó, tôi lại lao vào bố để khóc lóc và than trách nhưng bố tôi không chịu đứng yên. Ông giáng vào mặt tôi 2 cái tát đau điếng.
Mẹ tôi thấy tôi bị đánh thì cũng lao vào bố để cào cấu. Nhưng bố tôi đỡ được. Ông tát túi bụi vào mặt mẹ rồi lại lên gối đấm đá mẹ tôi. Lần này thì cả tôi và đứa em bé bỏng đều lao vào. Cả nhà tôi như một bầy ong vỡ tổ với cơ man nào là tiếng khóc, tiếng la hét.
Thế nhưng, ngoài ông nội đứng ra can ngăn thì tuyệt nhiên bà nội tôi không nói câu nào. Bà ngồi nhai trầu và chứng kiến mọi việc. Chỉ đến khi mẹ tôi bị bố đánh chảy máu mồm, mắt mũi thâm tím và ngất đi vì đau đớn. Bà mới bảo bố tôi mang chậu nước ra để hất vào mặt mẹ tôi. Đến khi mẹ tôi tỉnh dậy, bà mới đưa tay lên quệt ngang miệng rồi bảo mẹ tôi láo.
Thứ nhất là mẹ không dậy được con. Thứ hai là có mặt ông bà ở đây mà dám chửi bới chồng. Rồi bà bảo, bố tôi có lấy vợ hai, chứ lấy đến vợ 4, vợ 5 thì mẹ tôi cũng không được phép can thiệp.
Sau đó, bà bắt 3 mẹ con chúng tôi dọn đồ xuống phòng bếp, nhường giường chiếu cho mẹ con vợ mới và bố tôi.
Vì thế, đêm đó, sau khi ôm chúng tôi mà khóc nức nở, mẹ tôi cố ru cho chúng tôi ngủ rồi lấy thuốc sâu để uống tự vẫn. May sao, tôi đột nhiên tỉnh giấc, thấy mẹ nẳm quằn quại, tôi hét như chưa bao giờ hét to như thế để kêu cứu mọi người. Ông bà tôi nhìn thấy, chỉ hỏi có chuyện gì rồi chẹp miệng đứng nhìn. Bố tôi thì gọi người đưa mẹ đi cấp cứu nhưng vẫn luôn miệng chửi mẹ tôi.
Lần đó, mẹ tôi may mắn thoát chết.
Ảnh minh họa |
Lần thứ 2, mẹ tôi ngồi trò chuyện với người hàng xóm. Trong cuộc chuyện, người háng xóm bảo, ông bà nội tôi nói xấu mẹ tôi rất nhiều. Bà bảo, cái gì ông bà cũng phải bù trì cho mẹ con chúng tôi. Đến đôi dép đi ở chân, mẹ tôi cũng phải cho tiền mẹ. Thế mà mẹ tôi không biết điều.
Mẹ tôi nghe nhưng chỉ lắc đầu rồi cười. Không hiểu sao bà tôi nghe được câu chuyện. Bà gọi mẹ tôi vào nhà, bắt mẹ quỳ xuống để giáo huấn. Bà bảo, bà không cho nhưng cũng không được nói là không cho.
Mẹ tôi cãi lại. Ý mẹ tôi là, có sao mẹ tôi nói vậy chứ mẹ không đơm đặt hay dối trá ai, vì thế, bà đừng ép mẹ thành kẻ dối trá.
Thế mà, bà nội tôi nổi xung lên. Bà nằm ngửa ra nhà rồi giãy đành đạch. Miệng bà liên tục gọi ông tôi, bảo với ông là mẹ tôi chửi bà, nói bà là kẻ đơm đặt, dối trá ...
Ông tôi nghe vậy, chưa biết đúng sai đã vác chổi đánh mẹ tôi. Sau đó, ông gọi cho hai cô con gái gần đó đến. Các bác đến, cũng chỉ nghe lời bà nên ra sức mắng chửi mẹ tôi. Mẹ tôi thề thốt không có chuyện đó, nếu không tin, mẹ sẽ cắt tay tự tử để chứng tỏ lời nói của mình.
Ai ngờ, cả ông bà nội, cả các bác của tôi đều ùa vào, bắt mẹ cắt tay chứng minh. May sao, anh trai của mẹ đến kịp (do em tôi gọi điện thông báo) nên mẹ mới được giải thoát. Từ đó, tôi càng trở nên ác cảm với ông bà nội và gia đình bên nội của bố.
Tôi động viên mẹ ly dị hoặc ít nhất là sống riêng để đỡ va chạm với ông bà nội tôi, nhưng mẹ bảo, ông bà già, các bác ở xa, bố tôi cũng theo vợ hai mà đi biền biệt nên mẹ phải ở lại để chăm sóc cho ông bà lúc ốm đau...
Thế mà, ngày hôm qua, lại một lần nữa, mẹ tôi tự tử vì bị bà nội đổ tội và các bác ùa vào chửi bới đánh đập mẹ tôi.Vì thế, tôi căm ghét họ vô cùng. Tôi muốn làm gì đó để trả thù cho mẹ. Nhưng mẹ tôi can, bởi dù sao, đối với tôi, họ vẫn là máu mủ...
Hoangnguyet@....
" alt="Đau đớn nhìn mẹ ba lần tự tử vì bà nội"/>Đắn đo suy nghĩ, cảm thấy không thể trụ nổi ở TP HCM, em quyết định vay ít vốn của vợ chồng anh trai và bạn thân để về quê mở tiệm buôn bán đồ điện, rồi nhận thêm sửa chữa đồ điện gia dụng để trang trải cuộc sống, bởi ở quê dù sao mọi thứ chi phí cũng rẻ hơn ở thành phố. Em cũng không phải trả tiền trọ hằng tháng.
Nay chuẩn bị đến hạn một năm kể từ khi em nghỉ việc công ty cũ, em dự định rút bảo hiểm xã hội một lần để trả trước khoản vay mở cửa hàng điện, rồi buôn bán có đồng vô đồng ra mới tính sau.
Em muốn hỏi việc mở tiệm buôn bán tại nhà như vậy có ảnh hưởng đến vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần sắp tới của em không? Nhờ anh, chị tư vấn giúp em. Em cảm ơn ạ.
Độc giả Hưng Trần
>>Luật gia Nguyễn Trúc Anh tư vấn
" alt="Buôn bán tại nhà có ảnh hưởng đến việc rút BHXH một lần không?"/>Buôn bán tại nhà có ảnh hưởng đến việc rút BHXH một lần không?
Đặc biệt, theo định kiến của người Việt, thậm chí trong xã hội hiện đại vẫn còn rất nhiều người có tư duy “kiếm lấy một tấm chồng” để nương tựa, dựa dẫm. Còn một tư duy khác, thậm chí ở các bà mẹ, là “con gái thì học ít thôi”, “con gái nên chăm chút ngoại hình, nhan sắc”. Nhiều người không ngần ngại bày tỏ sự tự hào khi con em mình lấy được một tấm chồng giàu có, rơi vào gia đình “có điều kiện”.
Tất cả những tâm lý ấy vô tình gieo vào tiềm thức các bé gái rằng nhất định cần tìm một người đàn ông để chăm lo cho đời sống vật chất của mình.
Tất nhiên, hôn nhân là sự sẻ chia cả về vật chất lẫn tinh thần giữa 2 người. Nhưng nhất định nó không phải là một sự tính toán từ trước rằng anh phải chăm lo cho tôi thì tôi mới đồng ý đến với anh. Tôi tin rằng bản chất của tình yêu, của hôn nhân không có hình thù như thế.
Thế nhưng, từ khi nào mà ngày càng nhiều cô gái hiện đại đang coi vật chất là yếu tố tiên quyết của tình yêu và hôn nhân? Trên nhiều diễn đàn, hội nhóm, không ít cô gái thẳng thắn bày tỏ quan điểm bằng các tuyên ngôn như: Đàn ông 30 tuổi mà thu nhập chưa đầy 20 triệu thì không nên lấy vợ, Đàn ông thì phải có nhà, có xe hẵng kiếm người yêu…
Tôi không phải người theo chủ nghĩa “một mái nhà tranh hai trái tim vàng”. Hôn nhân mà chỉ có tình yêu đơn thuần cũng rất khó hoà hợp. Nhưng tôi tuyệt đối không cho rằng đàn ông phải có cái nhà, cái xe, có tài khoản tiền tỷ mới xứng đáng được yêu thương, được trân trọng.
Ngược lại, tại sao các cô gái không nghĩ rằng bản thân mình cũng cần cố gắng, nỗ lực để làm được điều đó, thay vì ngồi chờ đợi một ai đó mang đến cho mình? Và liệu các cô đã có giá trị gì để xứng đáng nhận được những vinh hoa phú quý từ người đàn ông mà các cô mong muốn?
Nếu có con gái, nhất định tôi sẽ dạy con rằng hãy tập trung bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn thay vì nhan sắc. Nếu muốn, con có thể dành thời gian chăm sóc ngoại hình như mọi cô gái khác nhưng là để giúp con tự tin hơn chứ không phải để thu hút những người đàn ông.
Nếu có con gái, tôi cũng sẽ dạy con về giá trị của sức lao động, rằng chỉ khi đồng tiền có được từ sức lao động, từ trí tuệ của con thì nó mới đáng để tự hào.
Tôi cũng nhất định sẽ dạy con biết từ chối những món quà có giá trị quá lớn, biết từ chối những người đàn ông có ý định dùng tiền bạc như một thứ trang sức để thu hút người khác giới.
Sự giàu có rất có thể là biểu hiện năng lực của một con người. Anh ta giàu nghĩa là anh ta giỏi ở một lĩnh vực nào đó. Nhưng nếu anh ta dùng sự giàu có của mình với ý định “mua chuộc” tình cảm của một người phụ nữ thì rõ ràng người đàn ông đó không hề quan tâm đến những giá trị cốt lõi của con người con. Thậm chí, họ đang cho rằng tiền của mình có thể “mua” được sự chấp thuận của người phụ nữ. Với ý định ấy, liệu họ có đòi lại một thứ khác mà con không sẵn sàng trao đi? Hay sẽ coi con là một món hàng có thể “mua mới” tuỳ hứng?
Hỡi các ông bố bà mẹ, nếu muốn con gái mình không trở thành một ai đó bị người đời cười chê sau này, làm ơn hãy dạy con về giá trị của bản thân thay vì xuýt xoa trước những giá trị vật chất sáo rỗng. Hãy nhớ rằng con trẻ luôn lắng nghe và học theo mọi lối sống, nếp nghĩ của những người thân cận nhất với chúng.
Độc giảVy Thương (Hà Nội)
Khuyến khích con tranh luận, để con tự chọn quần áo, tạo hứng thú đọc sách… là những phương pháp hữu hiệu bạn có thể áp dụng để nuôi dạy con gái.
" alt="'Dùng nghèo để dạy con trai, dùng giàu để nuôi con gái'"/>Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Lý do khiến chị Thúy "học mãi chẳng vào đầu được chữ nào" là bởi tâm trí chị lúc nào cũng hướng về Ukraine. Mảnh đất chị coi như quê hương thứ 2 ấy đang từng ngày oằn mình chống lại bom đạn.
Chị Thúy vốn là người Việt sinh sống tại Ukraine hơn 30 năm. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine nổ ra, chị bỏ lại căn nhà và cửa hàng kinh doanh kính thời trang ở thành phố Kharkov, trải qua 3 ngày vạ vật khắp các ga tàu, cửa khẩu để đến nước Đức tị nạn.
Vì ảnh hưởng của cuộc giao tranh, gia đình 4 người của chị phải ở trong cảnh mỗi người mỗi ngả. Con trai lớn thì tị nạn ở Ba Lan, chị Thúy và cô con gái 17 tuổi long đong trên hành trình từ Ukraine qua Slovakia, Tiệp Khắc rồi dừng chân ở nước Đức. Chồng chị Thúy là người cuối cùng trong nhà rời Kharkov và theo chuyến bay cứu trợ về nước.
Nghĩ lại quãng đường chạy loạn, chị Thúy vẫn cứ khóc và sợ hãi. "Ám ảnh nhất là những lúc đang chen chúc đứng chờ tàu ở sân ga thì nghe tiếng còi báo động. Mấy nghìn người đang đứng vội nằm rạp xuống đất. Máy bay cứ thế bay ràn rạt trên đầu. Xung quanh tiếng súng nổ đùng đoàng", chị Thanh Thúy nhớ lại.
Những ngày này, đọc tin tức về Ukraine, lòng chị thắt lại. Một người bạn của chị phải chạy thận hàng ngày nên kẹt lại Kharkov không thể rời đi được. Hàng ngày nghe bạn kể chuyện, chị Thúy lại thương bạn vô hạn.
"Cô bạn bảo nghe tiếng bom đạn nhiều đến mức thần kinh bị ám ảnh. Giờ đây lúc nào đầu óc cũng ong ong như tiếng pháo nổ bên tai", chị Thúy rưng rưng.
Ở Đức có nhiều trại tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine. Ngày 9/3, chị Thúy và con gái đến trại tiếp nhận người tị nạn ở thành phố München. Nhìn dòng người ùn ùn đổ về đây, chị Thúy biết rằng, mình khó kiếm được một suất nghỉ vài ba ngày như dự tính trước đó.
Vì trại này đã kín chỗ nên chiều cùng ngày, mẹ con chị Thúy được chuyển tới một trại tị nạn trung chuyển khác. Tại đây, chị được sắp xếp ở trong một khu nhà container. Mỗi container có 4 giường, có đủ bàn ghế, tủ quần áo, lò sưởi. Tuy hơi chật chội nhưng trong mỗi dãy nhà container đều được bố trí nhà vệ sinh, phòng tắm, bếp... để phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
Suốt 5 ngày ở trong nhà container, chị Thúy cảm nhận được ân tình của con người nước Đức. Ngoài đồ ăn, quần áo, chị Thúy còn được cấp một sim điện thoại miễn phí để làm phương tiện liên lạc trong 3 tháng. Chị cảm nhận được, mình nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ chân tình chứ tuyệt nhiên không phải thái độ an ơn, khinh rẻ của bất cứ ai…
Tuy vậy, lòng người người phụ nữ này không tránh khỏi cảm giác chơi vơi, trống trải. Chị thấp thỏm không biết mình sẽ được chuyển tiếp về đâu.
Một buổi sáng, chị Thúy nhận được thông báo sẽ được chuyển tới trại tị nạn cố định ở Olching (thuộc Fürstenfeldbruck, bang Bayern, Đức). Đi cùng đoàn chị Thúy hôm đó có 7 người Việt, 13 người Ukraine. Địa điểm chị Thúy được đưa đến cách trại trung chuyển khoảng 10km.
Trại này có cơ sở vật chất tốt hơn. Đó là một khu nhà hai tầng. Nơi đây tập trung những người tị nạn lâu năm từ Ả Rập, Afghanistan và nhiều quốc gia châu Phi khác… Đoàn của tôi đến nhanh chóng lấp đầy các căn phòng để trống nhiều năm. Mẹ con tôi được sắp xếp vào một căn phòng có 2 giường tầng. Sống cùng chúng tôi là hai mẹ con người Việt cũng chạy loạn từ Ukraine sang", chị Thúy kể.
Theo chị Thúy, tại đây, mỗi ngày, thức ăn sẽ được phát một lần. Các gia đình sẽ đi lấy phần đồ ăn dành cho cả một ngày. Khu nhà có 2 tầng với khoảng 40 người sinh sống. Ở mỗi tầng được bố trí một căn bếp và một nhà vệ sinh. Riêng nhà tắm thì cả hai tầng chỉ có một khu (gồm 6 buồng 3 nam, 3 nữ) nên thường xuyên ở trong tình trạng quá tải những giờ cao điểm.
Để hạn chế tình trạng chen lấn, đông đúc tại những không gian sinh hoạt chung này, chị Thúy buộc phải tranh thủ thời điểm những người tị nạn đã sống lâu năm ở đây đi làm để nấu nướng, hâm nóng thức ăn, tắm giặt… Những ngày chủ nhật, chị nấu ăn thật sớm hoặc muộn hẳn so với các gia đình khác trong trại.
"Tôi sắp xếp giờ giấc sinh hoạt lệch đi một chút để không phải chờ đợi. Khi đi tắm thì người nọ trông cho người kia để đề phòng chuyện bất trắc. Ở chung với nhiều người, tứ xứ nhiều nơi nên chúng tôi cũng sợ. Cuộc sống bị đảo lộn khá nhiều, nhưng hiện tại tôi hoàn toàn bằng lòng vì thấy trong điều kiện loạn lạc mình được hỗ trợ như thế là rất tốt rồi.
Tôi được biết nhiều người Việt tị nạn ở những khu thưa dân họ còn được sắp xếp cho ở căn hộ riêng, chu cấp chu đáo. Tôi thực sự cảm động và biết ơn người dân Đức, nước Đức cùng những đồng hương Việt Nam đã giúp đỡ, cưu mang chúng tôi", chị Thúy tâm sự.
Hiện tại, chị Thúy đang mong sớm có giấy tờ để đi học nghề hoặc xin đi làm thêm, lo cho con gái đến trường. Tuy nhiên, có lẽ do lượng người tị nạn từ Ukraine đổ sang quá đông nên nhiều ngày qua, chị Thúy vẫn đang phải chờ đợi. Chị cho hay: "Việc lo giấy tờ thường từ 3 tuần đến 1 tháng. Tôi chờ 3 tuần nay nhưng cũng chưa có gì cả".
Cùng đến Đức tị nạn như chị Thúy, chị Trương Mến (38 tuổi) chưa biết khi nào mình mới được chuyển đến trại tị nạn cố định. Hai vợ chồng chị cùng cậu con trai 8 tuổi đã trải qua mấy lần chuyển trại.
Gia đình 3 người đã ở trong căn nhà bạt dựng tạm ở sân vận động suốt 4 ngày trước khi chuyển đến trại tị nạn ở Marktheidenfeld hiện nay. Chị Mến bảo chị cũng không rõ đây đã là trại tị nạn cố định của gia đình hay chưa. "Tài sản đã mất hết. Thời gian này, tôi tranh thủ học tiếng và chờ đợi. Còn về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ làm gì?", chị Mến buồn bã nói.
Nhiều người Việt cũng đang sống trong các trại tị nạn ở Đức như chị Thúy, chị Mến. Hàng ngày họ được chu cấp đầy đủ về đồ ăn thức uống, được sắp xếp chỗ ở sạch sẽ, an toàn song trong lòng luôn lo lắng, chơi vơi. Ai ai cũng đang thấp thỏm mong sớm có giấy tờ nước sở tại cấp để sớm ổn định cuộc sống, bắt tay làm lại từ con số 0.
Theo Dân trí
Trong khi chiến sự ở Ukraine đang khiến cuộc sống của người dân trở nên hỗn loạn, nhiều người trên khắp thế giới lại ồ ạt đặt phòng trong các thành phố của nước này.
" alt="Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine"/>Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine
Alphard thế hệ mới áp dụng ngôn ngữ thiết kế mới, lưới tản nhiệt kiểu dáng lớn và hầm hố, trang trí mạ crôm thay bằng phong cách ma trận kiểu chấm sáng thay cho kiểu cũ. Đèn pha mới tinh chỉnh thiết kế sắc nét hơn. Đèn sương mù hai bên trang trí với viền mạ crôm và viền đen, tạo hình như cặp răng nanh.
" alt="Toyota Alphard thế hệ mới lộ diện"/>Ảnh: Sohu |
Sau khi điều tra, cảnh sát đã xác định được nghi phạm. Hóa ra tên trộm chính là người đàn ông sống ở tầng trên.
Khi biết cô Lưu vắng nhà lâu ngày, người này đã đột nhập vào nhà cô Lưu từ cửa sổ.
Sau đó, người đàn ông thấy trong nhà cô Lưu có 2 chai rượu Mao Đài, trong tủ lạnh có những quả trứng nên đã lấy vài quả đi rán. Sau khi ăn trứng, uống cạn chai rượu người đàn ông lại theo lối cửa sổ bỏ đi.
Khoảng thời gian sau, thỉnh thoảng anh ta lại lẻn vào nhà cô Lưu ăn sữa chua và ngủ qua đêm.
Điều khiến mọi người bất ngờ là gia cảnh của nghi phạm không tồi. Sở dĩ anh ta vào nhà cô Lưu là để thử cảm giác của một tên trộm. Nhà anh ta ở ngay tầng trên nên hiểu rõ kiến trúc của nhà cô Lưu. Do đó, việc đột nhập không khó với anh.
Mặc dù toàn bộ vụ việc có vẻ như một trò đùa nhưng rất may là người phụ nữ không có ở nhà. Nếu một người đàn ông đột nhiên xuất hiện trong nhà phụ nữ sống một mình, bất kể mục đích của anh ta là gì cũng đều nguy hiểm cho phụ nữ.
Theo một số liệu thống kê, tại Trung Quốc hiện có khoảng hơn 40 triệu phụ nữ đang sống độc thân. Nếu bạn cũng là một người phụ nữ sống một mình, hãy chú ý đến những điều sau đây:
Trước hết khi chọn môi trường sống, hãy chọn khu dân cư, an ninh cao. Trước khi chuyển đến, hãy kiểm tra xem an ninh giám sát xung quanh nhà đã hoàn tất chưa.
Nếu phát hiện có người theo dõi mình khi đang đi một mình, bạn có thể lấy điện thoại ra, giả vờ gọi điện cho người thân rồi đi bộ đến chỗ đông người để tìm sự an toàn.
Ngoài ra, hãy về nhà càng sớm càng tốt sau khi tan sở, càng về nhà muộn càng nguy hiểm. Nếu bạn nghe thấy tiếng gõ cửa thì phải hết sức cẩn thận. Nếu được hãy mua chuông cửa có hình hoặc lắp mắt mèo lên cửa để có thể quan sát được người bên ngoài.
Mặc dù mức độ an ninh công cộng hiện nay tương đối cao, nhưng những người sống một mình vẫn phải nâng cao nhận thức về an toàn bản thân và cách đối phó với các trường hợp khẩn cấp một cách khôn ngoan để bảo vệ bản thân tốt hơn.
Linh Giang(Theo Sohu)
Chủ nhà bất ngờ phát hiện người lạ mặt vào nhà để ngủ, tắm, ăn uống, cầm theo súng nhưng không có ý định gây nguy hiểm.
" alt="Gã trai lẻn vào nhà hàng xóm nữ uống trộm rượu, ngủ qua đêm"/>