Làm thế nào để giáo viên dạy tốt tác phẩm mới đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 6
Bài 1: Những 'luồng gió mới' trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6
Cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung,àmthếnàođểgiáoviêndạytốttácphẩmmớiđưavàochươngtrìnhNgữvănlớlich thi dau bong hom nay Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (Hoài Đức, Hà Nội) và cũng là một giáo viên dạy Văn nhận định, các bộ sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 6 năm nay hay hơn trước.
Với bộ SGK nhà trường chọn dạy là Kết nối tri thức với cuộc sống, một số văn bản được đưa từ các lớp trên xuống như chùm ca dao về quê hương đất nước ở lớp 7 cũ, truyện "Cô bé bán diêm" ở sách lớp 8 cũ, bài thơ "Mây và sóng" ở sách lớp 9 cũ.
Cô Dung cho rằng điều này cũng có cái hay, học sinh lớp 6 bây giờ đã có những thay đổi nhất định so với các anh chị. Việc cho các em học những tác phẩm trước đây dành cho độ tuổi lớn hơn sẽ nâng tầm nhận thức của học sinh lên.
Học sinh lớp 6 năm nay được học theo chương trình và SGK mới. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Theo cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia, Trường THCS Cát Linh (Giảng Võ, Hà Nội), trong bộ SGK mà trường lựa chọn có những văn bản mới hoàn toàn như "Bắt nạt", "Con chào mào", "Cửu Long Giang ta ơi", "Hang Én, Trái đất – cái nôi của sự sống"…
Theo đánh giá của cô giáo này, các tác giả SGK đã lựa chọn những văn bản có nội dung gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với từng chủ đề và nhận thức của học sinh đầu cấp.
“Bộ sách năm học tới mới được đưa vào dạy học nhưng đã có văn bản vấp phải sự phản ứng của dư luận như bài thơ “Bắt nạt”. Tuy nhiên theo tôi, với học sinh lớp 6, bài thơ cũng không quá “trẻ con”, vì bắt nạt chính là biểu hiện của thực trạng bạo lực học đường – vốn là vấn đề nhức nhối của bậc học THCS” – cô Mia nhận xét.
Tuy nhiên, cũng có giáo viên không đồng tình.
“Theo quan sát của tôi trong cả 3 bộ SGK Ngữ văn đều đưa những văn bản quá dài, dung lượng kiến thức nhiều quá so với độ tuổi 11. Ví dụ như ở lớp 6 đã học về thể loại – kiến thức lý luận kiểu này trước đây không có…” – một giáo viên ở TP.HCM nói.
Để dạy học không định kiến
Một câu chuyện có thật của cố nhà văn Nguyễn Khải từng được con trai ông chia sẻ lại như sau: Khi con trai của nhà văn Nguyễn Khải học cấp II, cô giáo ra đề văn phân tích tác phẩm "Mùa lạc". Cậu con trai hớn hở mang bài tập về nhà nhờ bố làm và cha đẻ của "Mùa lạc" cũng ngồi cả tối để làm bài. Ấy vậy mà, con trai ông lại chỉ nhận về 2 điểm với lời bình "Lạc đề. Em không hiểu ý tác giả".
Câu chuyện này được cô giáo Nguyễn Thị Nhin, Trường THCS Ba Đình (Hà Nội) đưa ra để làm ví dụ cho thấy chuyện dạy - học và cảm thụ văn học khó như thế nào.
Cô Nhin cho rằng đối với tác phẩm văn học, việc cảm thụ là do khả năng của bản thân, nên cũng sẽ có những trường hợp giáo viên không hiểu ý tác giả. Nếu có sự giao lưu trực tiếp, giáo viên sẽ hiểu ý hơn.
Cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia lại nhấn mạnh tới vai trò của các tác giả bộ SGK trong việc kết nối giữa giáo viên và tác giả của tác phẩm mới được đưa vào.
Theo cô Mia, đây là một vấn đề khó để luôn tạo được hiệu ứng tốt, chuẩn xác. Để tạo được sự thống nhất, tác giả của bộ sách phải kết nối tốt với tác giả của tác phẩm, để từ đó, tác giả bộ sách chính là sợi dây liên kết tư tưởng, tình cảm, tri thức của tác giả văn bản với người dạy/người học, theo đúng định hướng phẩm chất, năng lực mong muốn.
Đồng ý kiến với cô giáo Nhin, một giáo viên Ngữ văn ở TP.HCM chia sẻ: “Tôi nghĩ rằng là tác giả có tác phẩm được đưa vào SGK mà bị chê dở thì sẽ buồn, nhất là đối với thơ. Trong khi đó, cảm xúc, cảm nhận của mỗi người về một tác phẩm văn học là mỗi khác, không thể gò ép. Ví dụ như trường hợp bài thơ 'Bắt nạt' gây dư luận trái chiều trong những ngày qua.
Tuy nhiên, điều các giáo viên phải làm là truyền tải lại tác phẩm đó cho học sinh. Nếu có định kiến về tác phẩm, liệu người giáo viên sẽ làm tròn vai với học sinh?” – giáo viên này đặt câu hỏi.
Vì vậy, theo chị, với những tác phẩm mới được đưa vào chương trình, thay vì chỉ trao đi đổi lại trên mạng xã hội giữa tác giả và giáo viên một cách tự phát, thì các nhà xuất bản nên tổ chức cho tác giả giao lưu, trao đổi cụ thể, trực tiếp với giáo viên, giải đáp thắc mắc của giáo viên về tác phẩm.
“Nếu làm được như vậy sẽ tránh được việc giáo viên thấy không hay mà vẫn phải dạy, còn tác giả lại bất mãn vì 'ý tôi không phải thế'”.
Tập huấn online mang lại lợi ích bất ngờ Cô Nguyễn Thị Kim Dung cho biết trong những ngày này, giáo viên dạy chương trình lớp 6 mới của huyện Hoài Đức (Hà Nội) đang được tập huấn chuẩn bị cho năm học 2021-2022. Do dịch bệnh nên việc tập huấn được thực hiện trực tuyến. Hình thức này cũng mang lại một số lợi ích chưa từng có. "Trước đây việc tập huấn được thực hiện theo kiểu một số giáo viên cốt cán của các tỉnh đi tập huấn với Bộ, sau đó về tập huấn lại cho giáo viên ở tỉnh. Qua mấy lần "sang tai" nên nhiều khi tôi hỏi tập huấn có gì không, giáo viên trả lời rằng "không có gì". Nhưng hiện nay, ngoài việc Phòng Giáo dục và các Nhà xuất bản tổ chức cho tác giả các bộ SGK tập huấn cho giáo viên, cung cấp clip các buổi dạy thử, hướng dẫn tổ chức chương trình, giáo án... thì ở các bộ môn còn có những nhóm chat riêng trên Zalo hay trên Facebook. Các giáo viên có thể hỏi mọi điều họ thắc mắc và được chính các tác giả SGK trả lời cụ thể". |
Bài 3: SGK Ngữ văn 6: 'Thách thức lớn nhất là thay đổi cách dạy'
Phương Chi
Những 'luồng gió mới' trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6
Với việc 3 bộ SGK theo chương trình mới sẽ được triển khai từ năm học 2021-2022 này, học sinh lớp 6 năm nay sẽ được tiếp cận với khá nhiều tác phẩm văn học mà các thế hệ phụ huynh, anh chị của mình chưa từng học qua.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Bác sĩ Phạm Thị Thanh Thúy (30 tuổi), đang công tác tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương. Ngày 19/6, bệnh viện này được Sở Y tế TP.HCM yêu cầu chuyển đổi công năng thành Bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 Trưng Vương, quy mô 1.000 giường.
Sau 6 ngày hoạt động, nơi đây đang điều trị cho hơn 200 ca, trong đó có hơn 20 bệnh nhi. Bệnh nhân nhỏ nhất là em bé 7 tháng tuổi.
Em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 đang được bác sĩ cho ăn sữa. Mới đây, câu chuyện bác sĩ Thúy vắt sữa cho em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 ăn được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động.
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Thúy cho biết, chị không ngờ việc làm của mình lại được nhiều người quan tâm, chia sẻ đến vậy.
Nữ bác sĩ kể chị cũng đang có con trai hơn 10 tháng tuổi. Trước đây, sau giờ làm việc, chị sẽ về nhà với con. Từ ngày Bệnh viện Trưng Vương chuyển đổi công năng, chị phải cai sữa và gửi con về quê Đà Lạt (Lâm Đồng) nhờ bố mẹ chăm sóc.
“Tôi đang làm nhiệm vụ điều trị cho bệnh nhân Covid-19, để con lại thành phố cũng không thể gặp được”, nữ bác sĩ cho biết.
Bác sĩ Thúy. 0h25 ngày 22/6, có 3 bệnh nhân Covid-19, gồm người bố, hai con (con trai 25 tháng tuổi và con gái 7 tháng tuổi) được đưa đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương cách ly, điều trị.
“Cả bốn người trong gia đình đều mắc Covid-19. Trước đó, người mẹ đi chợ tiếp xúc với F0 rồi nhiễm bệnh, lây cho chồng và hai con. Người mẹ bị suy hô hấp nặng nên phải điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”, bác sĩ Thúy chia sẻ.
Theo bác sĩ Thúy, các y, bác sĩ đã cố gắng sắp xếp “chỗ tốt nhất” trong khoa để ba bố con nằm điều trị cạnh nhau. “Người bố đang thở oxy, mệt mỏi. May mắn, bé gái và anh trai vẫn khỏe mạnh và không có triệu chứng bệnh”, bác sĩ Thúy thông tin.
Bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp. Do người bố không thể chăm con vì vậy mấy ngày qua, các y, bác sĩ tại khoa Cấp cứu phải thay phiên nhau chăm sóc hai em bé. Người thay tã, người tắm, người phụ cho ăn, người bế, ru cho các bé ngủ.
Phải xa con, nhìn hai em bé, bác sĩ Thúy cứ nghĩ đến con trai mình. “Tôi vừa cai sữa cho con nên ngực căng tức, mỗi ngày phải vắt sữa 2-3 lần bỏ đi. Thấy em bé 7 tháng tuổi phải xa mẹ, tôi đã vắt sữa mình vào bình cho con ăn”, bác sĩ Thúy kể.
Bú sữa no, bé gái nằm ngủ ngon lành dưới chân bố, còn anh trai thì chơi đùa trên giường bên cạnh.
Buổi sáng, bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp khám cho các bệnh nhân, giải quyết hồ sơ xong cũng là lúc bé gái vừa ngủ dậy. “Được chúng tôi thay nhau bế, nựng cho cười, các bé vui lắm.
Mong bệnh của bố em không diễn tiến xấu và các cháu mau khỏe để gia đình họ trở lại cuộc sống thường ngày”, bác sĩ Thúy viết trên trang cá nhân.
Sau khi đọc được thông tin, nhiều người mẹ đang nuôi con nhỏ cũng vắt sữa gửi đến bệnh viện tặng cho bé gái 7 tháng tuổi.
Tủ sữa mẹ được nhiều người gửi đến cho bé gái 7 tháng tuổi. “Cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người. Bệnh viện đã lo chu toàn mọi thứ cho hai bé. Trong khoa giờ đã có nguyên một tủ sữa mẹ. Bệnh viện cũng đã chuẩn bị máy hâm sữa, tã đầy đủ cho con”, bác sĩ Thúy thông tin.
Tú Anh
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bác sĩ ở tâm dịch gặp con gái mới sinh qua điện thoại: 'Bố xin lỗi con'
Ngày vợ sinh, bác sĩ Nghĩa đang điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 ở tâm dịch Bắc Giang nên không về được. Lần đầu nhìn con gái qua video điện thoại, anh chỉ biết nói: “Bố xin lỗi con”.
" alt="Cả gia đình mắc Covid" />
Minh cũng chia sẻ thêm: "Thường thì chồng mình khoảng 11h mới về nhà, lúc ấy congái đã ngủ. Anh thường nói giờ còn trẻ, phải phấn đấu làm lụng vì tương lai. 4năm qua, vợ chồng mình cũng cố gắng mua được 2 cái nhà. Vì bận rộn nên chúngmình thường ai có thân nấy lo và ăn hàng. 4 năm ăn hàng đến nhẵn cả mặt mà cuộcsống vẫn ổn".
" alt="Gia đình trẻ và lối sống 'cơm hộp'" />Nhiều vợ chồng trẻ quá bận với công việc nên ăn nhà hàng như cơm bữa (Ảnh minh họa) - - Câu chuyện của một cô bé 13 tuổi phải ra làm chứng trong phiên tòa xử vụ bố bạohành dẫn đến cái chết của mẹ khiến bất cứ người nào có lương tâm cũng phải đauxót, và hơn nữa, đặt ra câu hỏi về quyền của trẻ em khi ra tòa với cương vịngười làm chứng hay người bị hại.Cháu Bích vượt qua cú sốc, dự phiên xử Luyện
Người thân lo sợ khi cháu Bích đến tòa
Phiên tòa sẽ ám ảnh cả cuộc đời cháu Bích
Cháu Bích dự tòa, tên Luyện có bị xử nặng hơn?
Cháu Bích hiện sống ra sao?
" alt="Bắt em ra tòa làm chứng, sao tàn nhẫn thế?" /> Tại Lễ tiếp nhận ủng hộ do Ban quản lý Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 tổ chức chiều ngày 25/6, đại diện Shopee và Garena Việt Nam kỳ vọng với chiến lược tiêm chủng mở rộng nằm dưới sự chỉ đạo chống dịch quyết liệt của Chính phủ cùng sự đoàn kết, đồng lòng của toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam sẽ đẩy lùi đại dịch Covid-19 và khôi phục đà tăng trưởng kinh tế.
Tập đoàn SEA là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài từ Singapore và hiện có mặt tại các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, Philippines… Tại Việt Nam, tập đoàn có hai công ty là Shopee Việt Nam - một trong những sàn giao dịch thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam và Garena Việt Nam - nhà tổ chức các giải đấu và sự kiện Thể Thao Điện Tử lớn trong khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Tập đoàn SEA dành nhiều sự quan tâm đến việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội, những hoạt động thúc đẩy phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là các vấn đề cấp thiết của xã hội như hoạt động chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Shopee và Garena Việt Nam ủng hộ 1 triệu USD vào Quỹ vắc" />Bị cáo Lữ Thị Khươn tại phiên tòa (Ảnh: Vĩnh Khang).
Khươn hứa với em gái, nếu tìm phụ nữ trẻ, sẽ trả công 40 triệu đồng, phụ nữ đã lớn tuổi trả tiền công 30 triệu đồng.
Lữ Thị Mai bàn bạc với Ven Văn Thảo (SN 1992, trú xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn) về mối làm ăn này, hứa trả công cho Thảo 5 triệu đồng với mỗi người tìm được.
Khoảng cuối tháng 10/2015, chị M.T.D. (SN 1978, trú xã Hữu Lập) tâm sự với Thảo muốn đi Trung Quốc tìm việc làm. Thảo nghĩ đến mối làm ăn với Mai nên sốt sắng nhận lời giúp đỡ chị D..
Người đàn ông này sau đó bàn giao chị D. cho Mai và được Khươn đưa sang Trung Quốc sau đó không lâu. Nạn nhân bị người phụ nữ tên Tiên bán cho một người đàn ông bản địa. Đầu năm 2019, chị D. bỏ trốn được về Việt Nam.
Từ tố cáo của nạn nhân, Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai bị bắt giữ và lĩnh 3 năm tù trong một phiên tòa diễn ra năm 2019.
Công an ra quyết định truy nã Lữ Thị Khươn và bắt giữ thành công người phụ nữ này vào ngày 22/8.
Tại phiên tòa, Lữ Thị Khươn khai được Tiên cho 6 triệu đồng khi bán nạn nhân D..
Sau khi bị bắt, Khươn đã đền bù cho nạn nhân 13 triệu đồng. Nạn nhân không đến dự phiên tòa nhưng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Khươn.
Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm nhận định, trong vụ án này, Lữ Thị Khươn là người khởi xướng, phải chịu mức hình phạt cao hơn hai đồng phạm Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai. Do vậy, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Khươn 5 năm tù.
" alt="Về chịu tang mẹ, "tranh thủ" rủ em gái buôn người" />- Ung thư túi mật ít gặp, thường được phát hiện ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân ung thư túi mật hiện nay chưa được biết rõ. Song một số yếu tố nguy cơ gây ung thư túi mật như sỏi mật, nang đường mật bẩm sinh, viêm xơ đường mật nguyên phát, phơi nhiễm chất gây ung thư, thương hàn, nhiễm vi khuẩn helicobacter...
TS.BS Phạm Công Khánh, Trưởng khoa Gan - Mật - Tụy, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TPHCM, cho biết hầu hết loại ung thư túi mật đều là ung thư biểu mô tuyến, có tiên lượng xấu. Túi mật là vị trí phổ biến dễ mắc ung thư ở đường mật.
Theo bác sĩ Khánh, phụ nữ dễ mắc ung thư túi mật hơn nam giới, nhất là phụ nữ trên 65 tuổi, do trải qua nhiều giai đoạn thay đổi nội tiết tố như mang thai, sinh con, dùng thuốc tránh thai đường uống hoặc điều trị bằng hormone như liệu pháp thay thế estrogen. Đây là các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi túi mật.
Yếu tố nội tiết
Bác sĩ Khánh giải thích ung thư túi mật liên quan thụ thể estrogen và progesterone, hai hormone thường có ở nữ giới. Sự thay đổi nội tiết trong cơ thể phụ nữ, nhất là estrogen làm tăng sản xuất cholesterol và giảm vận chuyển cholesterol từ máu đến mật, dẫn tới hình thành sỏi mật. Sỏi mật là yếu tố nguy cơ gây ung thư túi mật. Progesterone làm giảm co bóp của túi mật, làm chậm quá trình vận chuyển mật dẫn đến tích tụ mật và hình thành sỏi.
Phụ nữ có kinh nguyệt sớm (khả năng sinh sản kéo dài), mang thai hoặc mang thai nhiều lần... có thể làm tăng estrogen hoặc progesterone trong thời gian dài. Hai hormone này có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển các loại ung thư phụ thuộc hormone như ung thư vú, ung thư túi mật.
"Phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ cao ung thư túi mật, có thể do thay đổi hormone trong cơ thể sau khi ngừng kinh nguyệt", bác sĩ Khánh nói.
Sỏi mật
Phụ nữ có nguy cơ mắc sỏi mật cao hơn nam giới. Sỏi tồn tài lâu trong người có thể gây viêm mạn tính, làm tổn thương và thay đổi cấu trúc niêm mạc túi mật. Viêm mạn tính tạo môi trường thuận lợi cho tế bào ung thư phát triển. Sỏi mật làm tắc nghẽn ống mật, tích tụ mật đồng thời tăng áp lực trong túi mật, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến viêm nhiễm, tăng nguy cơ ung thư.
Sỏi mật gây viêm mạn tính còn khiến canxi lắng đọng trong thành túi mật. Túi mật vôi hóa có nguy cơ cao chuyển thành ung thư.
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·DJ ở TP.HCM chơi nhạc trên ban công tặng hàng xóm
- ·Đưa giống hồng ngoại về miền cát bỏng, anh nông dân trẻ thu lãi cao
- ·Elon Musk nuôi thú cưng gì?
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Vợ đi kê khai nhân khẩu, phải gọi điện về hỏi tên đầy đủ của chồng con
- ·Sacombank chi 33 tỷ đồng ưu đãi mừng sinh nhật lần thứ 33
- ·Chủ tịch TP HCM kêu gọi người dân mua trái phiếu đóng góp làm metro
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai
- Touareg 2019 là thế hệ thứ ba, phát triển trên nền tảng MLB tương tự những mẫu xe sang như Audi Q7, Porsche Cayenne hay Lamborghini Urus. Hãng xe hơi Đức muốn đặt Touareg mới cạnh tranh với các đối thủ như Audi Q7, BMW X5, Mercedes GLE.
Ông Nguyễn Tất Thắng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group trao bảng tượng trưng 7 tỷ đồng cho TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Trước đó, số trang thiết bị và vật tư y tế này đã được cung cấp để Bệnh viện Đức Giang đưa vào sử dụng trong đợt cao điểm phòng chống dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
Kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát vào năm 2020, Bệnh viện đa khoa Đức Giang đã được lựa chọn là một trong 5 bệnh viện ở Hà Nội tiếp nhận điều trị các bệnh nhân Covid-19. Đến nay, bệnh viện này đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 180 bệnh nhân mắc Covid-19, đứng thứ 2 trên toàn TP. Hà Nội, chỉ sau Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Trong đợt dịch bùng phát lần thứ 4, có thời điểm bệnh viện tiếp nhận tới 150 bệnh nhân F0 vào điều trị, đạt mức tối đa có thể bố trí.
Hiện mỗi ngày, bệnh viện đa khoa Đức Giang vẫn tiếp nhận hơn 1.000 bệnh nhân, trong đó khoảng 10-15% bệnh nhân được sàng lọc Covid-19 do có biểu hiện sốt, ho khó thở hoặc nghi ngờ dịch tễ. Vì thế, nhu cầu vật tư y tế phục vụ cho phòng chống Covid-19 ở “điểm nóng” này tăng rất mạnh.
Từ cuối tháng 5/2021, Tập đoàn T&T Group đã quyết định hỗ trợ 7 tỷ đồng để mua trang thiết bị và vật tư y tế (máy siêu âm màu 3 đầu dò, máy tạo oxy lưu lượng cao, máy hút dịch, máy đặt nội khí quản, khẩu trang, quần áo bảo hộ, găng tay, cồn y tế, kit tách chiết DNA/RNA tự động…) đủ để phục vụ công tác phòng chống dịch của Bệnh viện đa khoa Đức Giang trong vòng 2 tháng.
TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang (bên trái) trao Thư cảm ơn cho ông Nguyễn Tất Thắng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group (bên phải). Tiếp nhận tài trợ, TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang xúc động chia sẻ: “Bệnh viện đa khoa Đức Giang bắt đầu bước vào cuộc chiến chống Covid-19 trong vô vàn khó khăn và thiếu thốn. Trong bối cảnh đó, nguồn lực hỗ trợ của Tập đoàn T&T Group dành cho bệnh viện là vô cùng ý nghĩa, góp phần trang bị đầy đủ, kịp thời “khiên giáp” để chúng tôi và các bệnh nhân vững tâm chiến thắng dịch bệnh”.
Theo TS.BS Nguyễn Văn Thường, đến thời điểm hiện tại, nhờ những trang thiết bị, vật tư y tế hiện đại và sự nỗ lực của đội ngũ y bác sĩ, bệnh viện đã có thể điều trị được những ca bệnh nặng, trong đó có nhiều bệnh nhân phải thở máy, lọc máu. BS. Thường cho rằng, đó là những bước tiến lớn đối với bệnh viện trong công tác điều trị bệnh nhân Covid-19, mà trong đó sự giúp đỡ của T&T Group đóng vai trò quan trọng.
Không chỉ hỗ trợ cho Bệnh viện đa khoa Đức Giang, ngày 23/6 vừa qua, tập đoàn T&T đã trao ủng hộ 1 tỷ đồng cho Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Trước đó 1 năm, T&T Group cũng đã ngay lập tức ủng hộ 3 tỷ đồng cho điểm nóng cách lý “nội bất xuất, ngoại bất nhập” là bệnh viện Bạch Mai. Sau đó là hỗ trợ các đơn vị: Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương 1 tỷ đồng; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 500 triệu đồng.
Phòng điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 tại bệnh viện đa khoa Đức Giang được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị y tế hiện đại. Trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4 này, cái tên T&T Group vẫn tiếp tục đồng hành trên mọi mặt trận chống dịch từ Trung ương đến hầu hết các địa phương trên cả nước, bao gồm: trao tặng Bắc Ninh, Bắc Giang 6 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo; ủng hộ 120 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid-19, 30 tỷ đồng cho Chương trình tiêm vắc xin phòng Covid-19 của TP. Hà Nội; và trước đó là nhiều hình thức ủng hộ khác cho các địa phương như An Giang, Gia Lai…
Mới đây nhất, Tập đoàn của doanh nhân Đỗ Quang Hiển (còn gọi là bầu Hiển) đã trao tặng Bộ Y tế toàn bộ số bơm kim tiêm phục vụ chiến dịch tiêm 150 triệu liều vắc xin tại Việt Nam.
Đến nay, tổng số tiền mà T&T Group và các doanh nghiệp của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã ủng hộ, đóng góp cho hoạt động phòng chống Covid-19 lên tới hơn 450 tỷ đồng.
Với phương châm “gắn xã hội trong kinh doanh”, cùng tinh thần trách nhiệm và vai trò của một tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, T&T Group sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ, Bộ Y tế và các địa phương trên cả nước trong cuộc chiến đấu chống dịch còn nhiều cam go, thử thách này.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid" />- Cùng với trao tặng đồ uống, ngay từ khi dịch bùng phát, 3 đơn vị đã nhanh chóng trao tặng trang thiết bị y tế và 2 máy thở cao tần - những thiết bị hỗ trợ việc điều trị khẩn cấp. Việc ủng hộ quỹ vắc xin cũng là hành động kịp thời góp phần cùng Chính phủ ngăn chặn dịch bệnh.
Theo tính toán của Bộ Y tế, trước mắt, Việt Nam cần mua 150 triệu liều vắc xin để tiêm phòng cho 75 triệu dân với chi phí ước tính trên 25.000 tỷ đồng. Trong số này, ngân sách trung ương chịu trách nhiệm khoảng 16.000 tỷ đồng, còn lại trên 9.000 tỷ đồng ngân sách địa phương và huy động đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức và toàn xã hội thông qua Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 Việt Nam do Bộ Tài chính quản lý.
Vào thời điểm kết thúc lễ ra mắt quỹ, số tiền ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 được thống kê đã lên tới hơn 7.600 tỷ. Hàng trăm doanh nghiệp đã thể hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng hành động thiết thực, trong đó có Tập đoàn TH, Bac A Bank và Quỹ Vì tầm vóc Việt với số tiền ủng hộ là 46 tỷ đồng (2 triệu USD).
Đại diện Tập đoàn TH và Bac A Bank cũng bày tỏ mong muốn Chính phủ, Bộ Y tế sớm hoàn thành việc nhập khẩu, sản xuất vắc xin, các đơn vị sẵn sàng các phương án tiêm phòng cho cán bộ, nhân viên, bảo vệ nguồn nhân lực để đẩy mạnh sản xuất.
Bà Trần Thị Như Trang - Giám đốc Quỹ Vì Tầm Vóc Việt bày tỏ: “Chúng tôi - Tập đoàn TH, Ngân hàng TMCP Bắc Á, và Quỹ Vì Tầm Vóc Việt cũng như nhiều doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác, với tấm lòng và trách nhiệm vì sức khỏe cộng đồng, vì quốc gia, dân tộc, quyết tâm chung tay cùng cả nước vượt qua mọi khó khăn, thách thức và đẩy lùi đại dịch”.
Từ khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát đến nay, Tập đoàn TH và Bac A Bank thông qua Quỹ Vì tầm vóc Việt đã thực hiện nhiều đợt trao tặng sữa và đồ uống tốt cho sức khỏe với gần 3 triệu sản phẩm đến ngành y tế, lực lượng chống dịch, người dân cách ly tại các bệnh viện và địa phương đang là điểm nóng về dịch bệnh trong cả nước. Sự sẻ chia đó luôn được thể hiện kịp thời, đúng lúc. Sản phẩm ủng hộ, trao tặng phù hợp với nhu cầu tiếp nhận, góp phần giúp ngành y và người dân phòng chống dịch hiệu quả.
Theo đại diện Bac A Bank, tính tổng cộng các đợt trao tặng sản phẩm đồ uống, thiết bị y tế và ủng hộ chi phí mua vắc xin của 3 đơn vị lên tới 76 tỷ đồng.
Trải qua hơn 26 năm phát triển, Bac A Bank đặc biệt chú trọng, đề cao tính nhân văn trong mọi nghiệp vụ kinh doanh cũng như các hoạt động an sinh - xã hội. Tôn chỉ “Vì cộng đồng” của Bac A Bank được phản ánh đầy đủ qua mục tiêu tư vấn đầu tư cho các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn và an sinh xã hội, để đưa các thế hệ khách hàng này lên một tầm cao mới, tạo ra các giá trị cốt lõi và bền vững.
Từ năm 2017, để các hoạt động an sinh xã hội phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn, toàn diện và mang lại các lợi ích cho cộng đồng, Bac A Bank đã phối hợp với Quỹ Vì tầm vóc Việt thực hiện nhiều chiến dịch ý nghĩa.
Bùi Huy
" alt="Bac A Bank ủng hộ 46 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid" /> Với những ai đam mê “lướt” TikTok, Hà Bang Chủ là cái tên không còn xa lạ với hình ảnh nữ doanh nhân quyền lực, thấu hiểu, tốt bụng. Chị Hà chia sẻ, chị bắt đầu bắt đầu thành lập kênh TikTok Hà Bang Chủ từ tháng 4/2020. Chỉ sau hơn 1 năm, với cách xây dựng nội dung thông minh, lôi cuốn và hấp dẫn, nữ doanh nhân 9X đã nhanh chóng đạt lượt xem “khủng” và trở thành một hiện tượng mới trên nền tảng TikTok.
Hiện tại, kênh TikTik Hà Bang Chủ đang sở hữu 3 triệu lượt followers, nhiều clip thu hút hàng triệu lượt xem và hàng chục ngàn lượt thả tim.
Để có được những con số này, chị Hà cho biết bản thân đã phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, từ khâu kịch bản, diễn viên, cho đến quay dựng, bối cảnh... cho dù mỗi clip chỉ dài từ 1 - 3 phút. Nữ doanh nhân 9x quan niệm rằng, clip dù ngắn bao nhiêu thì cũng phải làm thật chỉn chu, cẩn thận thì mới có thể truyền tải được hết những nội dung tích cực đến với người xem.
Chị Phạm Hà bày tỏ: “Khi bắt đầu dùng TikTok, mình không nghĩ chỉ dùng chơi cho vui mà mình muốn đem đến những giá trị tích cực đến cho cộng đồng. Ngoài ra, mình cũng muốn nền tảng mới này sẽ giúp mình phát triển thương hiệu cá nhân tốt hơn. Vậy nên mình đã chọn làm các clip tình huống về nội dung bảo vệ người lương thiện, chăm chỉ và tôn vinh phụ nữ đúng như quan điểm của mình về cuộc sống”.
Với định hướng truyền tải thông điệp tích cực, nhiều clip ngắn của Hà Bang Chủ không chỉ thu hút lượt xem “khủng”, lan tỏa đến nhiều người mà còn giúp chị xây dựng hình ảnh cá nhân và xa hơn nữa là giúp công việc kinh doanh phát triển hơn.
Hiện chị Phạm Hà đang đồng sở hữu Công ty TNHH Green Family Development - Thương hiệu về thực phẩm bảo vệ sức khỏe gia đình Việt. Trong 2 năm 2018 - 2019, công ty đã đạt giải thưởng “Thương hiệu xuất sắc 3 miền” tại Hà Nội, lọt top 5 “Thương hiệu vàng Asean” tại sự kiện Giao lưu văn hóa Việt - Hàn năm 2019...
Ngoài việc quản lý công ty, sáng tạo nội dung trên TikTok, chị Hà hàng ngày vẫn không ngừng học hỏi và liên tục chia sẻ với cộng đồng bằng những dự án xã hội dạy nghề kinh doanh online miễn phí đấy ý nghĩa.
Chị Hà chia sẻ, một trong những dự án mà chị tâm đắc nhất chính là “Bỉm sữa khởi nghiệp” năm 2020 - dự án cộng đồng đã giúp đỡ hàng ngàn mẹ bỉm sữa cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống và trở nên hạnh phúc hơn.
Đồng thời, chị Phạm Hà cũng tham gia nhiều các hoạt động thiện nguyện ý nghĩa như: Xây nhà tình thương cho bà con khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên và những người mong muốn tham gia khởi nghiệp kinh doanh...
Chị Hà cho hay, trong tương lai, chị sẽ tiếp tục mang đến những clip có nội dung ý nghĩa hơn nữa, lan tỏa thông điệp tích cực cũng như cách “đối nhân xử thế” trong môi trường công sở nói riêng và đời sống nói chung; đồng thời, tiếp tục nỗ lực phát triển doanh nghiệp để mang lại những giá trị có ích cho xã hội.
TikTok Hà Bang Chủ: https://www.tiktok.com/@hockinhdoanhmienphi
Facebook cá nhân chị Phạm Hà: https://www.facebook.com/bossphamha/
Tố Uyên
" alt="Nữ doanh nhân 9X sở hữu kênh TikTok 3 triệu followers" />
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Chú chó cứu gia đình 5 người khỏi đám cháy một cách ngoạn mục
- ·Lễ Vu Lan và bức ảnh lay động trái tim
- ·Ôtô chuyển làn làm lật xe khác
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Tỷ phú công nghệ sở hữu du thuyền trăm triệu USD
- ·Israel lập "vùng an ninh" trong lãnh thổ Syria
- ·Bà Tây bỏ xứ theo chồng về Việt Nam cuốc đất trồng rau
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Tự tin khởi nghiệp, phụ nữ Việt Nam ‘tỏa sáng’