Thế giới

7 dấu hiệu tưởng nhỏ nhưng lại vùi dập toàn diện tương lai, sự nghiệp của bạn!

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 20:53:28 我要评论(0)

Tôi cảm thấy phát mệt với câu nói,ấuhiệutưởngnhỏnhưnglạivùidậptoàndiệntươnglaisựnghiệpcủabạtin ngắn"tin ngắntin ngắn、、

Tôi cảm thấy phát mệt với câu nói,ấuhiệutưởngnhỏnhưnglạivùidậptoàndiệntươnglaisựnghiệpcủabạtin ngắn "Tiền chẳng có gì quan trọng. Đến khi chết có mang theo được đâu?"

Theo tôi, câu nói ấy được thốt ra từ kẻ ngốc, được tin mù quáng bởi kẻ dại. Tất cả đều chỉ đang biện minh và bào chữa cho cuộc sống dở tệ do mình tạo ra. Thử hỏi nếu không tiền, làm sao bạn có thể đưa con cái tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến. Bạn là bố mẹ kiểu gì vậy?

Cha mẹ bị ốm phải nằm viện, tiền bạn không có một xu để trả. Ừ cứ giữ thái độ tiền không quan trọng đi, nhưng bạn là kiểu con cái gì vậy?

Tiền có thể chỉ là giấy, nhưng nó khiến cuộc sống của bạn dễ dàng hơn. Môi trường có thể không hoàn hảo. Nhưng càng không hoàn hảo, nó càng tạo ra cho bạn nhiều cơ hội. Vấn đề chỉ là bạn có nhìn thấy cơ hội hay không mà thôi?

Dưới đây là 7 lý do tưởng nhỏ nhưng lại khiến đời bạn không khá lên được, hãy xem bản thân bạn có mắc sai lầm nào trong này không!

1. Bạn tin vào lời của những kẻ "không khá lên được"

Những kẻ không khá lên được bắt buộc phải có "đồng bọn", đó là lý do họ muốn kéo bạn xuống, đó là lý do họ muốn bạn "không khá lên được".

Nếu bạn khá lên, họ cô đơn. Nếu bạn tiến bộ, họ bế tắc. Họ sẽ trầm cảm và không biết phải làm gì với phần đời thất bại của mình.

Vì thế, ngoài mặt họ tỏ ra đồng cảm, tỏ ra mình là anh em tốt . Nhưng trong lòng thì vui sướng, bởi đã có người cùng sống trong cái lỗ tối tăm đó rồi.

2. Không có người cùng chí hướng

Cuộc sống của bạn không khá lên được nếu chỉ bao quanh bởi những kẻ thất bại. Mặt khác, lại thiếu đi người cùng chí hướng.

"Đồng hóa" là quy luật tất yếu của cuộc sống. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng. Nếu bao quanh bởi người "không khá lên được", chẳng bao lâu bạn cũng không khá lên được.

Lời khuyên cá nhân, cũng bởi tôi trước kia cũng không tìm được người cùng chí hướng. Vậy nên tôi tìm tới internet, kết giao với người cùng chí hướng. Học hỏi từ những người khiến cuộc đời mình khá hơn. Bất kể đó là những người không quen, chưa hề gặp, hoặc xa tận nửa vòng trái đất.

3. Bạn nghĩ mình chẳng có tài năng gì đặc biệt

Chẳng mấy ai khi sinh ra là có tài năng đặc biệt. Một số được bố mẹ định hướng. Một số vô tình hứng thú với thứ gì đó từ nhỏ. Cũng bởi làm đi làm lại, làm tới làm lui, họ mới khoác theo mình một kỹ năng nào đó, mà chúng ta gọi là tài năng đặc biệt.

Bạn không cần tài năng đặc biệt để thành công. Bạn cần tìm ra thứ mình hứng thú, cân nhắc tiềm năng của nó, theo đuổi nó, và liên tục cải thiện những bước mình đi.

Cuộc đời bạn khá lên bằng những thứ như vậy. Không phải tài năng đặc biệt!

4. Bạn không có cố vấn

Ngày nay có một hình thức rất hay để học, đó là coaching. Người ta mất nhiều năm để tìm hiểu, trải nghiệm, và bạn chỉ mất vài buổi để hấp thu kiến thức.

Tất nhiên, có muốn người ta cũng không thể dạy hết cho bạn tất cả những thứ người ta có. Nhưng bù lại bạn sẽ có đủ hiểu biết, cũng như được truyền năng lượng và cảm hứng để bắt tay vào làm những điều mới.

Tìm cho mình những người cố vấn đáng tin cậy về lĩnh vực muốn tìm hiểu. Đó là cách để cuộc sống của bạn "khá lên" theo cách nhanh nhất.

5. Bạn hài lòng với những gì mình có dù chả có gì

Nếu thành công của bạn là giàu có, bạn sẽ không hài lòng nếu nợ nần đầm đìa , lãi trả hàng tháng.

Nếu thành công của bạn là khỏe mạnh, bạn sẽ chẳng hài lòng nổi nếu khoác bên mình một thân hình yếu ớt.

Nếu thành công của bạn là có thật nhiều trải nghiệm, bạn sẽ không hài lòng nếu suốt ngày chỉ ngồi một chỗ và trải nghiệm mọi thứ qua Facebook.

Hãy hài lòng với những gì mình có khi về già. Bạn còn trẻ, bạn phải có khao khát, ước mơ, và tham vọng để có được những thứ mình muốn trong cuộc đời.

6. Thấy khó khăn là từ bỏ

Tôi thấy nhiều người cũng lạ, đến phòng tập, bỏ tiền ra thuê PT, nhưng luôn muốn được tập ít hơn so với những gì PT yêu cầu.

Kết quả là gì? Cân nặng họ không thay đổi. Lượng mỡ trên cơ thể không thay đổi. Các khối cơ không phát triển. Càng tập, họ càng tỏ ra uể oải và lười biếng hơn.

Nhiều người cứ nhìn thấy khó khăn là từ bỏ. Vẽ ra một đống ý tưởng, nhưng bắt tay vào làm là lười biếng. Nếu giữ cho mình thái độ như vậy, họ sẽ không bao giờ khá lên nổi ở những thứ họ lao đầu vào.

7. Không cố gắng phấn đấu khi còn trẻ

Còn trẻ, mọi thứ sao thật đơn giản. Cơ hội này qua, cơ hội kia lại đến. Người này bỏ đi, người kia lại xuất hiện.

Nhưng khi bạn có được sự trưởng thành, cùng lúc tuổi tác cũng là rào cản ngăn cách bạn nhiều hơn với cơ hội.

Không ai muốn tuyển lập trình viên 40 tuổi với cái đầu già cỗi.

Không ai muốn tuyển một chị 45 tuổi khó tính làm lễ tân.

Không chỗ đóng hàng nào muốn nhận gã 35 tuổi với cái đầu khôn lỏi và tinh ranh.

Càng già, cơ hội càng khép lại. Vì thế khi còn trẻ, hãy cố gắng làm thật nhiều việc, lấy thật nhiều kinh nghiệm, và trang bị cho những năm về sau.

Hy vọng bạn chưa quá già khi đọc bài viết này. Đó là 7 lý do tưởng chừng nhỏ nhưng lại vô tình khiến đời bạn không khá lên được. Bạn nghĩ mình vướng phải điểm nào. Nếu có, đâu là lý do khiến bạn mắc phải? Hãy tìm căn nguyên và nhanh chóng khắc phục trước khi quá muộn!

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

" alt="Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?" width="90" height="59"/>

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 1

Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).

Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.

Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.

"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.

Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 2

Người dân thôn Vĩnh Khương cho biết bất đắc dĩ mới phải chặn đường cấm xe tải vì doanh nghiệp không thực hiện đúng lời hứa (Ảnh: Thái Bá).

Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.

Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.

Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.

Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.

Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.

Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 3

Tuyến đường dân sinh hư hỏng nặng do xe tải chở đất đá ra vào mỏ gây ra đã được sửa chữa (Ảnh: Thái Bá).

Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.

Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.

Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.

" alt="Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại" width="90" height="59"/>

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại