Soi kèo góc Bắc Macedonia vs Faroe Islands, 21h00 ngày 17/11
èogócBắcMacedoniavsFaroeIslandshngàworld cup châu á Hư Vân - 17/11/2024 04:40 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
-
Vợ chồng ông Đực trong chương trình Tình trăm năm. Sau một tuần quen biết, cảm nhận được sự đồng điệu về hoàn cảnh, tâm hồn, ông Đực quyết định ngỏ lời yêu với bà Vĩnh. Ông kể: “Tôi nói với bà ấy rằng: “Thôi thì hai đứa sáp lại, chung sống làm ăn. Hơi đâu mà đợi mà chờ”.
“Bây giờ, nếu ở một mình, nay đây mai đó, sóng lớn mưa to lấy ai chống đỡ. Con cái thì đã dựng vợ, gả chồng hết rồi. Không ai kề cận, nếu nửa đêm đau ốm thì sao…”.
Thấy những lời ấy có lý, cảm nhận được tình cảm của ông Đực dành cho mình, bà Vĩnh gật đầu nghe theo. Bà kể: “Ngày gặp tôi, ông ấy đã có 5 đứa con, một chân có tật, đi đứng phải chống nạng. Cuộc sống cũng bấp bênh, túng thiếu”.
“Nhưng tôi vẫn thương ông và xem những chuyện ấy là điều rất bình thường. Tôi cũng quyết rằng, về với nhau, nếu cuộc sống sau này có nghèo khổ tôi vẫn vui vẻ. Thế là tôi đồng ý về sống với ông ấy”, bà nói thêm.
Vì quá nghèo, cả hai đến ở với nhau mà không có bất kỳ nghi thức cưới hỏi nào. Nghèo quá, không có tiền tổ chức đám cưới, ông Đực xin cha vợ bỏ qua cho mình phần lễ cưới hỏi. Thương con, cha bà Vĩnh đồng ý.
Được cha vợ cho phép, ông Đực dắt bà Vĩnh xuống chiếc ghe nhỏ, nấu bữa cơm ăn chung. Sau bữa cơm đạm bạc, cả hai xem như đã thành vợ thành chồng, cùng nhau bắt đầu cuộc sống nay đây mai đó trên khắp các mặt sông của miền Tây.
“20 năm chưa biết nhà là gì”
Từ ngày dắt nhau xuống chiếc xuồng xập xệ, đến nay, vợ chồng ông Đực đã có hơn 20 năm phiêu dạt theo con nước. Cả hai chưa bao giờ tính đến chuyện bỏ mặt nước, lên bờ mưu sinh cho đến khi cô con gái của mình đến tuổi đi học.
Bà Vĩnh chia sẻ: “Suốt 20 năm qua, chúng tôi chưa bao giờ biết nhà là gì, cuộc sống cứ trôi theo con nước. Nhưng sau này, khi Diễm My đến tuổi đi học, chúng tôi quyết định neo ghe lại TP.HCM để con có thể đến trường”.
Diễm My là cô con gái duy nhất và là niềm tự hào của vợ chồng ông Đực cho đến lúc này. Về chung sống với nhau hơn 4 năm, ông Đực và bà Vĩnh mới có đứa con chung. Nhắc đến Diễm My, bà Vĩnh lại nhớ đến lần ôm bụng bầu, tát nước vượt sông mua mắm muối.
Sau 20 chung sống, đây là lần đầu tiên ông Đực tặng quà cho vợ. Lần đó, để có thêm thu nhập, ông bà chèo chiếc ghe nhỏ của mình ra cù lao hoang giăng câu. Sau 3-4 ngày chài lưới, ghe hết gạo lẫn mắm muối. Không còn cách nào khác, cả hai buộc phải chèo ghe vượt sông sang bờ bên kia để đi chợ.
“Ghe nhỏ xíu mà sông thì lớn, sóng đánh mạnh, nước tràn vào, dễ bị chìm lắm. Nhưng thương đứa con trong bụng cần có dinh dưỡng, chúng tôi cố bơi qua bờ bên kia. Lúc đó, ông ấy thì chèo, tôi ngồi tát nước trong ghe ra. Tôi cố sao cho chiếc ghe nổi vì ghe còn nổi là còn đi được”, bà Vĩnh nhớ lại.
Ngày Diễm My ra đời, cuộc sống bà Vĩnh vốn đã khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Ấy vậy mà chưa bao giờ bà bi quan hay có ý định buông tay người chồng nghèo, tật nguyền.
Thay vào đó, bà vẫn tìm thấy niềm vui, hạnh phúc bên chồng và động viên ông vươn lên trong cuộc sống còn nhiều khó khăn. Chiếc ghe cũ nát trở thành mái nhà nhỏ, gia đình ấm cúng của đôi vợ chồng già.
Món quà bất ngờ khiến bà Vĩnh vỡ òa trong hạnh phúc. Trong khi đó, ông Đực thương vợ đau ốm, bệnh tật nhưng vẫn cố vun vén cuộc sống cho mình. Ông nói: “Không có bà ấy, ai mua thuốc cho tôi. Ở dưới ghe suốt như thế, không có bà ấy, chắc tôi chết lâu rồi”.
“Cuộc sống khó khăn, tôi cố gắng làm lụng. Tôi làm đến độ không có Tết, không nhớ mình mấy tuổi nên nhiều khi cũng quên bà ấy luôn. Nhưng tôi biết rằng, ngoài bà ấy, không có ai bên cạnh tôi trong tận cùng khó khăn như thế”, ông chia sẻ thêm.
Cuối chương trình, ông Đực bất ngờ tặng quà cho vợ, điều ông chưa bao giờ làm suốt trong thời gian sống cùng nhau. Nhận món quà từ chồng, bà Vĩnh vỡ òa trong hạnh phúc. Niềm vui của bà khiến MC Ngọc Lan và người xem xúc động đến không cầm được nước mắt.
Hà Nguyễn
" alt="Chuyện tình cảm động của vợ chồng 20 năm lênh đênh trên mặt nước">Chuyện tình cảm động của vợ chồng 20 năm lênh đênh trên mặt nước
-
Diễn viên Thái Dương vừa góp mặt vào đường đua phim hài Tết với bộ phim Bố ơi chạy đido anh làm đạo diễn. Phim có sự tham gia của dàn diễn viên đang rất nổi của làng hài miền Bắc như Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam, Thái Dương, Long Hách, Hoàng Du Ka… Thái Dương tại buổi họp báo. Bố ơi chạy đi tập trung xoay quanh 2 nhân vật là ông Đen (Thái Dương) và bé Sáng với hành trình thoát khỏi âm mưu của những kẻ xấu. Ông Đen là nhân vật trung tâm của bộ phim, gà trống nuôi con, làm nghề hát rong, có một cậu con trai 10 tuổi, yêu con hơn cả bản thân mình, hy sinh tất cả vì con, tuy hơi khờ nhưng tình yêu dành cho con là vô điều kiện. Bù lại đứa con của ông lại thông minh, nhanh nhẹn, tự hào luôn chăm sóc bố và cũng là ca sĩ chính của gánh hát rong hai bố con.
Thái Dương cho biết, một lần anh ngồi uống cà phê bắt gặp hình ảnh hai bố con đi hát xin ăn qua ngày. Anh thực sự xúc động bởi hình ảnh đó và hiểu được họ phải ở hoàn cảnh bi đát như thế nào mới làm thế. Nhưng nhìn vào ánh mắt người con lúc đó vẫn ánh lên niềm tự hào về người cha của mình. Cũng từng trải qua những tháng ngày khó khăn vất vả mưu sinh, anh thấy rất đồng cảm. Từ đó anh quyết định phải làm một bộ phim về đề tài này.
Thái Dương chia sẻ, qua bộ phim anh muốn truyền đi thông điệp về tình yêu gia đình, tình phụ tử. "Chúng ta dù xuất thân trong gia đình như thế nào, dù người có người bố giàu có, bần hàn, hay tật nguyền thì bố luôn có cách yêu con của riêng mình và người con cũng có cách tự hào về bố của riêng chúng", Thái Dương chia sẻ.
Diễn viên Hồ Linh tới buổi họp báo ra mắt phim cùng Thái Dương. Thái Dương được biết tới với các sản phẩm nhạc chế hài hước như Chuyện tình chàng thợ xây, Đại ca bất đắc dĩ, Cưới luôn sợ gì… thu hút hàng triệu view và hàng trăm nghìn theo dõi trên nhiều nền tảng: YouTube, Facebook, Tiktok…Ở lần đầu tham gia vào đường đua phim hài Tết này, vừa đảm nhận vai chính cũng như vai trò đạo diễn, biên kịch của phim, Thái Dương khẳng định anh không muốn dùng ngoại hình hay chuyện hở hang hớ hênh để lấy tiếng cười khán giả mà thông qua những câu chuyện đầy nhân văn xen kẽ những pha hài hước, khán giả sẽ thấy những triết lý sâu sắc về tình cảm gia đình, tình cha con, sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong gia đình.
Thái Dương cho biết dù là phim Tết đầu tay nhưng anh và ekip đã đầu tư rất nhiều công sức tiền bạc để tạo ra một sản phẩm chất lượng nhất. Dù là phim hài chiếu mạng nhưng ekip của anh thực hiện không khác gì phim điện ảnh chiếu rạp.
Bố ơi chạy đi sẽ được lên sóng 19h30 ngày 21/1/2022 trên kênh YouTube Thái Dương Official.
Tình Lê
Táo Quân 2022: Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam vào vị trí của Xuân Bắc, Công Lý
Đoạn clip đầu tiên về hậu trường Táo Quân 2022 được VTV chia sẻ cho thấy hai vị trí thường thấy bên cạnh Quốc Khánh không còn là Công Lý và Xuân Bắc.
" alt="Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia">Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia
-
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nhà khoa học Trung tâm Công nghệ Sinh học TP HCM vừa hoàn thành hồi tháng 4. Công trình đã mở ra hướng nghiên cứu mới trong điều trị bệnh nhồi máu cơ tim bằng tế bào gốc. TS Phạm Lê Bửu Trúc (41 tuổi), chủ nhiệm đề tài cho biết, bệnh tim mạch được ví như "sát thủ thầm lặng" vì tỉ lệ gây tử vong hiện đứng đầu các nguyên nhân không lây nhiễm, cao hơn cả ung thư, đái tháo đường... Các phương pháp điều trị hiện nay giúp cải thiện triệu chứng, làm chậm tiến trình suy tim, nhưng chưa thể giúp tái tạo hay phục hồi hoàn toàn vùng cơ tim bị tổn thương.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm ghép tấm tế bào gốc vào vùng thành tim bị tổn thương, giúp bảo vệ chức năng của vùng này. Tấm tế bào gốc được ví như "miếng vá sinh học" khu vực tổn thương, giảm xơ hóa, góp phần bảo vệ thành cơ tim và tạo cơ hội khôi phục tế bào cơ tim trở lại bình thường.
" alt="Nhà khoa học Việt chế tạo tấm tế bào gốc 'vá' thành tim">Nhà khoa học Việt chế tạo tấm tế bào gốc 'vá' thành tim
Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- Thiếu nước sinh hoạt người dân tại Khu Tập thể Ban Cơ yếu Chính phủ phải hạn chế ăn rau để tốn ít nước rửa, tắm phải ngồi trong chậu để tận dụng nước thừa. Thậm chí, có hộ đã phải bán nhà, chuyển đi nơi khác.
‘Người lớn phải ngồi chậu tắm’
Từ tháng 9/2015, cuộc sống của hàng trăm hộ dân đang sinh sống tại Khu Tập thể Ban Cơ yếu Chính phủ (Đống Đa, Hà Nội) “lao đao” vì thiếu nước sạch nghiêm trọng.
Được biết, nước không mất hẳn nhưng chảy rất chậm và lượng nước ít không đủ dùng cho 105 hộ dân của khu tập thể. Đến nay, những ngày cận Tết nguyên đán, tình hình vẫn chưa được giải quyết.
Chị H., người bán đồ ăn sáng trước cổng khu Tập thể, than vãn: “Từ sáng sớm tôi chân đau vẫn phải dậy xách nước lên tầng để dùng đánh răng, rửa mặt... Trời rét thế này nhưng tối nào 3 đứa con tôi cũng phải dắt díu sang nhà bác để tắm giặt. Các con sang nhà bác tắm giặt về nhà đã hơn 9h tối ảnh hưởng rất lớn đến lịch sinh hoạt, học tập của các cháu”.
Thùng nước đục ngầu vẫn được gia đình giữ lại để lau nhà, dội nhà vệ sinh Tương tự, 10 người lớn và trẻ em trong gia đình ông Phùng Văn Huấn (tầng 5) phải sang cơ quan cũ là Ban Cơ yếu chính phủ xách nước về dùng. Vợ ông Huấn chia sẻ: “Trời rét thế này gia đình vẫn phải giặt tay vì nước không đủ để giặt máy giặt, chúng tôi cũng chủ động giặt tay để giữ lại nước dùng việc khác”.
Ông Huấn nói, tổ dân phố 51 từ các năm trước đã góp tiền mua 1 máy bơm lớn để hút nước từ đường ống vào bể lớn của cả khu tập thể (khoảng 100m3). Ngoài ra nhiều hộ gia đình cũng chủ động mua máy bơm nhỏ để hút nước từ bể lớn lên các tầng nhưng tình hình vẫn không được cải thiện.
Gia đình ông cũng sắm một máy bơm cá nhân với giá khoảng 1,2 triệu để hút được một khối lượng nước nhỏ “cầm cự” qua ngày. Những gia đình không có máy bơm riêng thì không có giọt nước nào để dùng.
Theo ông Huấn, họ đành phải đi ăn cơm bụi ngoài quán, tắm giặt thì ra nhà nghỉ.
Các hộ dân ở đây phải tận dụng từ nước vo gạo, nước rửa rau, nước rửa bát…để lau nhà, dội nhà vệ sinh. Họ không dám mua rau lá như rau cải, rau cúc, xà lách…mà chỉ mua các củ như bí, su hào, su su, cà rốt…bởi mua rau lá rửa rất tốn nước. Bên cạnh đó rau lá rửa xong nước có nhiều cặn dội nhà vệ sinh hay bị tắc.
Thậm chí lúc tắm, người lớn còn phải mua một chậu to đứng hẳn vào đấy để dội nước. Nước chảy xuống chậu được giữa lại, người dân lại dùng nước đấy làm các việc khác.
Nhịn đi vệ sinh vì thiếu nước
Bà Lê Minh Thuận (60 tuổi, sống tại căn hộ 502) cùng mẹ già 90 tuổi từ sáng sớm cũng phải xuống xách nước để dùng nhu cầu thiết yếu.
Máy bơm cá nhân có giá khoảng 1,2 triệu các hộ gia đình tự trang bị nhưng vẫn không đủ nước để dùng Hôm nào muốn tắm giặt, bà bắt xe ôm sang nhà người quen ở Cát Linh để tắm, giặt nhờ. Bà nói: “Hôm nay tôi chỉ dám mua bìa đậu rán, một ít quả cà chua nấu với trứng làm canh để đỡ phải dùng nước rửa. Chúng tôi làm gì dám mua rau vì nước đâu mà rửa. Nhưng người già chỉ thèm ăn miếng rau chứ có thiết tha gì”.
Nhà có 2 mẹ con, bà dùng nước hết sức tiết kiệm. “Lúc nào “đi nặng” thì mới dội nước còn nếu “đi nhẹ” thì từ sáng tới tối mới dám dội một lần. “Hai bà già sống với nhau sức đâu mà đi gánh nước được nhiều”, bà chán nản.
Một hộ dân khác ở tầng 2 cũng nhấn mạnh, cả tuần gia đình anh mới dám giặt giũ, tổng vệ sinh một lần. Muốn giặt thì phải tích nước khi nào đủ nước thì mới có thể giặt qua loa. Như hôm 26/1 trời mưa cả ngày anh cũng phải giặt một đống đồ mùa đông vì tích nước đã đủ và không còn quần áo để mặc.
Bán nhà vì "hết kiên nhẫn"
Bà Nguyễn Thị Hằng (Tổ trưởng tổ dân phố 51) cho biết, nguồn nước sạch cung cấp cho các hộ dân trong Khu tập thể là của Xí nghiệp Kinh doanh nước sạch quận Đống Đa, trực thuộc Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội.
Người dân liên tục phải canh giờ bơm nước để lắp máy bơm cá nhân hút nước về từng hộ gia đình Các hộ dân đã nhiều lần họp và có gọi điện cho công ty nước yêu cầu khắc phục nhưng hiện nay nước vẫn chưa có. Theo bà Hằng, ngày 25/1, công ty nước sạch đã cử người xuống, sau khi kiểm tra họ kết luận đồng hồ không vấn đề gì nhưng áp lực nước chỉ có 30 % mà áp nước phải 70 % thì nước mới chảy vào bể của khu được.
Bà Hằng khẳng định: “Người dân ở đây phải đầu tư dây nhợ, quanh gánh, thùng nước…để gánh nước từ dưới tầng 1 lên tầng 5. Nếu như các đợt trước vì vỡ đường ống nước ảnh hưởng đến nhiều phường, quận thì chúng tôi phải chấp nhận vì khó khăn chung nhưng hiện nay tất cả các hộ dân xung quanh đều có nước đầy đủ chỉ có khu tập thể này khan nước đó là điều không hiểu nổi”.
Bà khẳng định, đã có nhiều hộ trong khu tập thể phải bán nhà, chuyển đi chỗ khác vì thiếu nước sạch triền miên.
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện Công ty kinh doanh nước sạch Đống Đa, khẳng định, sau khi nhận được tin báo của người dân nước phản ánh tình trạng thiếu nước sạch công ty này đã cho người xuống kiểm tra, khắc phục sự cố. Phía công ty khẳng định, nguyên có thể do 'tắc' đồng hồ dẫn đến lượng nước vào bể lớn kém. Hiện tại, sau khi khắc phục, mỗi ngày có khoảng 35-40 khối nước chảy vào bể của Khu tập thể.
Ngọc Trang
" alt="Giữa Thủ đô: 2, 3 tháng không dám ăn rau vì thiếu nước rửa">Giữa Thủ đô: 2, 3 tháng không dám ăn rau vì thiếu nước rửa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
- Đấu giá 12 tác phẩm của các hoạ sĩ nổi tiếng Việt Nam
- Thái Thuỳ Linh: Tôi thấy đàn ông phiền lắm, dễ làm mình mất vui
- Táo quân 2022 thiếu Công Lý, Xuân Bắc: Đột phá hay mạo hiểm?
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
- Tranh cãi việc xử phạt doanh nghiệp dùng mẫu bikini bán hàng
- NSND Thúy Hường trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 54
- Cái nắm tay được gọi là "khoảnh khắc thế kỷ" của Tạ Đình Phong và Vương Phi
- Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- NSND Trần Quốc Chiêm tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
- 10 cách đơn giản giúp bạn tìm được sự cân bằng trong cuộc sống
- NSND Lê Khanh chăm cả nhà bị F0
- Ai sẽ thành sao tập 11 Minh Tuyết xúc động trước thí sinh hát tặng cha đã mất
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
- Nhạc hội song ca: Diệu Nhi chê Ngô Kiến Huy ‘kém sang’ khi bị nói ăn mặc quê mùa
- Gia đình Hải Phòng chi nửa tỷ đồng đi 'xả stress' ở resort đắt đỏ nhất Việt Nam
- Người đàn ông Nhật rơm rớm nước mắt khi chàng trai Việt đến nhà trả ví tiền
- Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
- Tiến sĩ làm robot hai bánh tự cân bằng khi thay đổi độ cao
- 'Thiên thần bolero' Quỳnh Trang hút triệu view YouTube
- Cuộc chiến giá xe tại Trung Quốc khiến các đại lý ô tô 'càng bán càng lỗ'
- Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
- Vì sao người Nghệ An phải pha giọng?
- Minh tinh Miho Nakayama qua đời
- Đồng nghiệp nữ hành động thế này là có ý gì?
- Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
- Cuộc tình ngang trái và ngày đoàn tụ đầy nước mắt sau xét nghiệm ADN
- Nhạc sĩ Quốc Trung nghẹn ngào nói lời từ biệt NSND Trung Kiên
- Nét đẹp của người Hà Nội qua những khung hình
- 搜索
-
- 友情链接
-