Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Kết hôn từ cuối năm ngoái nhưng mãi gần đây, một người vợ tại Indonesia phát hiện ra chồng mình thực ra là phụ nữ.Hé lộ bí mật kinh hãi của Michael Jackson" alt="Kết hôn nửa năm mới phát hiện chồng là phụ nữ" />Kết hôn nửa năm mới phát hiện chồng là phụ nữ
- Phơi bày khoảng tối của ngành công nghiệp khiêu dâm
- Theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (Vietnam Japan University, VJU), nhiều trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp cho sinh viên mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.
Ngày 9/9 tới, Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng các chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam với triết lý giáo dục cũng như mô hình và chương trình đào tạo mới. VietNamNetcó cuộc trao đổi với GS Furuta, Hiệu trưởng VJU về những vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam cũng như cách để VJU có thể khắc phục được những điều này.
GS Furuta, Hiệu trưởng VJU. - Phóng viên: Thưa GS. Furuta, VJU sắp triển khai hoạt động đào tạo đầu tiên với 6 chương trình thạc sĩ. Xin GS cho biết, vì sao VJU lại không bắt đầu đào tạo từ bậc đại học hay cao hơn là bậc tiến sĩ mà lại chọn bậc thạc sĩ và việc lựa chọn 6 chương trình đào tạo dựa trên cơ sở nào?
- GS. Furuta:Chúng tôi có ý tưởng trong tương lai không xa sẽ xây dựng 1 trường đại học tương đối quy mô, có cả bậc đại học và sau đại học. Tuy nhiên, đây là công việc cần có sự đầu tư của cả chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Trong thời gian ban đầu, nguồn lực mà chúng tôi huy động được có hạn nên Nhà trường lựa chọn đào tạo thạc sĩ.
Về các chuyên ngành đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường đại học đối tác của Nhật Bản đã thống nhất VJU sẽ bắt đầu đào tạo những chuyên ngành là thế mạnh của hợp tác Việt Nhật, lấy việc đào tạo khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến làm định hướng cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện một khảo sát cơ bản về nhu cầu học tập cũng như nhu cầu đào tạo các ngành nghề. Từ đó, chúng tôi đã thống nhất chọn ra 6 chương trình đào tạo thạc sĩ sẽ bắt đầu từ tháng 9 này.
Trước hết chúng tôi ưu tiên một số lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội và một số đại học đối tác Nhật Bản đã có quan hệ hợp tác lâu dài. Đó là các lĩnh vực Nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học) và nghiên cứu Nhật Bản (Nhật Bản học), Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ nano. Sau đó, chúng tôi chọn 2 lĩnh vực nữa mà phía Việt Nam có nhu cầu lớn và các đại học Nhật Bản có thế mạnh, đó là lĩnh vực Chính sách công và Kỹ thuật hạ tầng.
- Vậy kế hoạch phát triển VJU trong tương lai sẽ như thế nào, thưa GS?
- Trong khoảng 1-2 năm tới, Nhà trường có kế hoạch mở thêm chương trình thạc sĩ nữa. Đó là chương trình Biến đổi khí hậu, chương trình Khoa học Thủy sản, chương trình Chính trị và Lãnh đạo chiến lược.
Ngoài ra, hiện tại Nhà trường chưa có khoa nhưng dần dần chúng tôi sẽ hình thành 1 số Khoa như Khoa học và công nghệ tiên tiến, Khoa học bền vững, Khoa học quản trị và phát triển, Khoa học quốc tế,…
Đến năm 2020, chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn đào tạo bậc đại học. Ở bậc đại học, chúng tôi coi trọng triết lý giáo dục khai phóng để đào tạo nhân lực có tầm nhìn rộng và khả năng thích ứng cao. Kế hoạch cụ thể như thế nào thì hiện tại 2 bên Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang trao đổi và thảo luận.
- GS có nhắc tới triết lý giáo dục khai phóng mà VJU sẽ hướng tới. Xin GS có thể giải thích cụ thể hơn về triết lý giáo dục này của VJU hay không?
- Tôi cho rằng, một đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là coi trọng giáo dục chuyên sâu, tập trung đào tạo một số lĩnh vực hẹp. Tiêu biểu là các trường đại học đơn ngành tại Việt Nam. Mô hình đại học như vậy phù hợp trong xã hội tương đối ổn định. Ví dụ như ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, hiện tại xã hội đang thay đổi rất nhanh. Trong hoàn cảnh xã hội như vậy, con người nhiều khi phải "đi biển không có la bàn". Muốn vậy thì "tầm nhìn xa" của con người rất quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng kiến thức cốt lõi vững chắc là một yêu cầu rất quan trọng trong việc đào tạo của các trường đại học.
Trường ĐH Việt Nhật sẽ hướng tới triết lý giáo dục khai phóng, giúp học viên trạng bị những kiến thức cơ bản vững chắc để có thể đối phó được với những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay đặt ra.
Ngoài những kiến thức khoa học cốt lõi nhất, học viên tại VJU có thể tự chọn các môn học theo định hướng khác nhau để có thể tự trau dồi kiến thức theo định hướng mong muốn. Nói cách khác, sinh viên được đào tạo theo mô hình đại học khai phóng sẽ rèn luyện năng lực tự học ngay trong quá trình học và dần duy trì sự tự học đó suốt đời.
Các sinh viên đào tạo theo mô hình này khi ra trường có thể không làm tốt được ngay, phải mất thời gian làm quen với các công việc cụ thể nhưng các em sẽ thích nghi rất nhanh với các yêu cầu công việc hay sự thay đổi của thời đại. Những sinh viên như thế có thể thành công hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.
Ba vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam
- Mục tiêu của VJU là đào tạo nguồn nhân lực và sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao. Vậy, chương trình đào tạo của VJU có gì đặc biệt so với chương trình đào tạo của các trường đại học Việt Nam?
- Chương trình đào tạo thạc sĩ của chúng tôi được xây dựng dựa trên chương trình của các đại học đối tác Nhật Bản. Tất nhiên có sự điều chỉnh phần nào cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Khoảng 50% giảng viên tại VJU do phía Đại học Nhật Bản phái cử. Ngôn ngữ đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ngoại trừ một số ngành đặc thù Nhật Bản học, hay Việt Nam học. Các bạn học viên sẽ có cơ hội đi Nhật Bản trong 3 tháng để thực tập.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn chương trình đào tạo của chúng tôi hướng đến trang bị tầm nhìn rộng của khoa học bền vững như tôi đã nói ở trên. Tôi hy vọng các học viên của VJU sẽ có hoài bão lớn, có năng lực lãnh đạo, có thể đưa ra những quyết sách có lợi, có tầm ảnh hưởng không chỉ Việt Nam, mà còn cả ở khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam thường không được đánh giá cao so với mặt bằng trình độ của các quốc gia khu vực. Liệu chương trình đào tạo của VJU có thể khắc phục điều này?
- Tất nhiên chất lượng học viên là một vấn đề lớn đối với trường chúng tôi. Chất lượng tuyển sinh khóa 1 của VJU tương đối cao. 95% học viên trúng tuyển đạt trình đột tốt nghiệp đại học loại khá giỏi trở lên. Trong đó loại tốt nghiệp giỏi và xuất sắc chiếm 50%.
Chương trình chất lượng thạc sĩ của trường có chất lượng tương đương với các trường hàng đầu của Nhật Bản. Nên nếu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ của trường với thành tích loại giỏi thì nhất định đảm bảo thi vào được chương trình tiến sĩ của Nhật Bản hoặc các nước khác.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng tôi đã tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ như đào tạo tập trung trong môi trường học thuật chuẩn mực, đồng thời mỗi chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra và dựa trên chương trình đang được vận hành tại đại học đối tác Nhật Bản.
Thứ ba, chúng tôi cũng đảm bảo chất lượng giảng viên có trình độ quốc tế, với tối thiểu 50% học phần chuyên môn sẽ do giảng viên đến từ các đại học Nhật Bản đảm nhận.
Trường chúng tôi cũng chú trọng các kỹ năng thực hành thực tế với các học phần thực hành, thí nghiệm, thực địa trong các học phần chuyên môn. Đặc biệt mỗi chương trình có 6 tín chỉ thực tập tại các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc Việt Nam, giúp học viên đáp ứng được nhu cầu công việc ngay sau khi tốt nghiệp.
- Là người sống và làm việc ở Việt Nam rất nhiều năm, ông đánh giá như thế nào về thực trạng của giáo dục đại học Việt Nam. Theo ông, mô hình đào tạo của VJU liệu có khắc phục được những vấn đề mà GD Việt Nam đang gặp phải hay không?
- Tôi nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống ham học. Đây là thế mạnh cơ bản nhất của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Một số ngành nhất là các ngành khoa học cơ bản và khoa học nhân văn trình độ các học giả Việt Nam không kém gì với các học giải quốc tế.
Tuy nhiên, theo tôi nền giáo dục đại học Việt Nam hiện có 3 vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu và đào tạo đôi khi tách biệt với nhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu là công việc của các viện, đào tạo là của các trường đại học. Phân công như vậy trong tình hình hiện nay là không hợp lý. Nên kết hợp nghiên cứu và giáo dục - đào tạo nhất là khi chúng ta đang muốn xây dựng môi trường giáo dục mang tầm quốc tế.
Thứ 2, là vấn đề mà tôi đã nói ở trên. Nền giáo dục đại học tại Việt Nam mạnh về chuyên sâu, đào tạo đơn ngành, hơi coi nhẹ việc xây dựng nền tảng vững chắc và tầm nhìn rộng. Nói cách khác là thiếu triết lý giáo dục khai phóng.
Thứ 3, Chính sách của Chính phủ Việt Nam coi trọng tính tự chủ của các đại học nhưng khi người ta nói tính tự chủ vẫn nặng về tự chủ tài chính. Tôi cho rằng, tự chủ là đặc trưng không thể thiếu được của mỗi trường đại học. Phải tăng cường hơn nữa tính tự chủ của các trường đại học về đào tạo, nghiên cứu và cả nhân sự. Chẳng hạn như quyền phong giáo sư chẳng hạn.
Nền giáo dục đại học Việt Nam có thế mạnh riêng của mình, và VJU sẽ kết hợp được thế mạnh của các đại học hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam để xây dựng thành công mô hình đào tạo mới. Do đó, tôi tin chắc rằng, chúng tôi có thể khắc phục được những vấn đề nêu trên.
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường. Buổi lễ được tổ chức tại hội trường Nguyễn Văn Đạo – ĐHQGHN. Buổi lễ là sự ra mắt chính thức của Trường Đại học Việt Nhật và đánh dấu việc triển khai các hoạt động đào tạo đầu tiên tại Trường.
Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời bao gồm: đại diện chính phủ; Bộ, ban, ngành, địa phương của hai nước Việt Nam và Nhật Bản; Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; ĐHQGHN; đại học đối tác của Nhật Bản; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA; Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO; các chuyên gia giáo dục; các doanh nghiệp; tổ chức báo chí, truyền thông của Việt Nam và Nhật Bản …và đặc biệt là sự tham gia của lãnh đạo, giảng viên và học viên của Trường Đại học Việt Nhật.
Lê Văn(thực hiện)
" alt="Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam" />Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam - Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Nam Định đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực khoa học công nghệ
- Bình Dương đẩy mạnh thực hiện Đề án 06
- Người đẹp Phan Thị Mơ bị bệnh đau dạ dày hành hạ
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Thi THPT 2017: Bài thi trắc nghiệm có làm hỏng tư duy của học sinh?
- Thành công vang dội của thần đồng 17 tuổi Brazil
- Rợn người cảnh đi bộ giữa lưng chừng trời
-
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Pha lê - 31/01/2025 09:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chàng trai kể cuộc sống chân thực trong khu cách ly qua tranh
Tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Tăng Quang tiếp tục theo học thạc sỹ ngành Quản lý thiết kế tại University of the Arts London (Trường ĐH Nghệ thuật London).Trở về từ Anh, Quang bắt đầu được cách ly từ ngày 17/3 tại Trường Quân sự Quân khu 7 (TPHCM).
Bức ảnh ghi lại cảnh các chiến sĩ ở khu cách ly phân phối thức ăn, hàng hoá hằng ngày cho mọi người.
“Mỗi sáng các chiến sĩ phải vận chuyển nước uống, thức ăn, nhu yếu phẩm... lên 5 tầng lầu và vào từng phòng. 1 tầng 11 phòng, 1 phòng từ 3 đến 8 người, sơ sơ cũng hình dung được số lượng cân nặng. Chỉ nhìn thôi cũng thấy được sự vất vả, nhưng bạn nào cũng luôn vui vẻ, nhiệt tình, rất chu đáo và miệng luôn mỉm cười”, Quang kể.
Vào đây, mỗi ngày trôi qua, Quang cảm nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và chia sẻ chân thành từ phía các chiến sĩ dành cho mình và mọi người.
“Đến giờ cơm trưa, họ lại phải bê thêm 1 đợt hàng nữa, sau đó mang đến từng phòng, từ tốn chờ đợi mọi người lựa chọn. Ai có nhu cầu ăn chay hay dị ứng,... các bạn đều ghi lại, và chăm sóc tận tình”.
“Sau khi phát đồ ăn cho từng phòng, các bạn lại cặm cụi thu dọn. Công việc vất vả, trời TP.HCM và nóng, nhưng chưa bao giờ mọi người thấy các bạn than phiền. Các bạn còn phát cho từng phòng số điện thoại cá nhân để gọi khi cần trợ giúp. Ai trong khu cách ly cũng yêu quý các bạn”. Trước khi hoàn tất thời gian cách ly, mọi người thường làm một điều gì đó để tặng những người đã chăm sóc mình. Người viết thiệp, người gửi tặng bài hát. Riêng Quang, tự tin nhất ở khả năng vẽ tranh, nên em quyết định vẽ về sự ấn tượng, kỷ niệm của mình trong một khoảng thời gian có lẽ “rất đặc biệt trong cuộc đời” và tính gửi tặng các anh chị.
“Ban đầu em chỉ nghĩ vẽ tranh rồi đăng tải trên mạng xã hội để giải trí chứ không nghĩ được lan truyền nhiều như vậy”, Quang chia sẻ.
Bức tranh vẽ cảnh các nhân viên ở khu cách ly dọn rác sáng sớm.
“2 toà nhà 5 tầng sau 1 ngày thải ra cả một núi rác, nhìn phát hoảng, nhưng mấy bạn chiến sỹ dọn một xíu là xong”.
Để hoàn thành số này, mỗi ngày, Quang vẽ khoảng 4 đến 5 bức, mỗi bức tầm 1 giờ và vẽ trong 5 ngày.
Vì cách ly không mang được nhiều thứ vào nên Quang chỉ vẽ những bức tranh của mình trong một cuốn sổ nhỏ.
“Trong này cũng không có nhiều họa cụ, nên vớ được cái gì em vẽ bằng cái đó, vài ba cây bút chì màu, hộp màu nước và 2 cây bút kim. Dù không hoa mỹ gì, nhưng nó rất chân thật với những gì em đã được trải qua”.
Quang kể về cuộc sống chân thực trong khu cách ly và về những người bạn của mình. Chàng trai kể cuộc sống chân thực trong khu cách ly qua tranh Em bé trong trại cách ly.
Mỗi sáng, bé kéo vali ra ngồi bên bệ cửa sổ, vừa phơi nắng vừa xem hoạt hình.
Còn mấy ngày nữa là được tái hoà nhập cộng đồng, Quang chia sẻ môi trường trong khu cách ly vượt quá cả mong đợi của bản thân. Đặc biệt sự đối xử và chăm sóc nhiệt tình và chu đáo của các bác sĩ và chiến sĩ nơi đây.
“Thú thật là trước khi về Việt Nam mình cũng có chút do dự, lo lắng vì chuyện cách ly tập trung. Nhưng cuộc sống những ngày qua khiến mình rất biết ơn và cảm kích. Không chỉ bản thân mình, mọi người ở những phòng bên đều rất trân trọng khoảng thời gian này. Mình cảm thấy may mắn khi được ở tại Trường Quân sự Quân khu 7, được các bác sỹ và chiến sỹ chăm sóc tận tình từ sức khoẻ, bữa ăn cho đến nhu cầu cá nhân. Các anh còn nhớ cả tên của chúng em. Thậm chí nhiều anh còn chú ý cả ngày tháng năm sinh và tặng những món quà về những con giáp tương ứng”, Quang tâm sự.
“Mấy bạn còn rất tình cảm. Gần đến ngày chia tay. Các bạn đi từng phòng phát quà, nói lời cảm ơn. Hôm qua mỗi phòng được nhận 2 hộp chocolate. Hôm nay mỗi bạn được tặng 1 móc khoá hand-made theo con giáp. Mình đã rất bất ngờ, khi mấy bạn nhớ tuổi của mình và chọn sẵn cho mình con giáp tương ứng. Mỗi bạn trong khu cách ly đều có nhiểu cách khác nhau để thay lời cảm ơn đến các chiến sĩ”, Quang kể.
Trong ảnh là hình Quang vẽ một trong những chiến sĩ thầm lặng đó.
Khoảng thời gian cách ly còn cho Quang nhiều trải nghiệm khi ở chung phòng với các bạn trẻ hơn. Đặc biệt với một một 9x đời đầu, Quang cảm thấy như được trẻ thêm mấy tuổi và được truyền nhiều năng lượng từ các bạn ấy.
Khi tôi ngỏ ý xin một tấm hình cá nhân, Quang từ chối với lý do được đưa ra rằng: "Em muốn mọi người nói về và nhìn rõ hơn về việc làm và nỗ lực lớn lao của các bác sĩ và chiến sĩ trước dịch bệnh. Còn việc làm của em là rất nhỏ bé".
Đến ngày 1/4 tới đây, Quang sẽ hoàn tất 14 ngày cách ly của mình. Không còn là suy nghĩ hối tiếc do dự do mất đi khoảng thời gian với gia đình, bạn bè mà với Quang giờ đây đó là một kỷ niệm đáng nhớ.
“Xin cảm ơn vì tôi đã học được quá nhiều thứ sau 2 tuần cách ly, không chỉ từ cách mà mọi người cùng nhau vượt qua khó khăn mà còn từ những người xung quanh, và những điều bình dị hằng ngày”, Quang viết những dòng chia sẻ trang trang Facebook của mình.
Thanh Hùng
Cô gái biến 14 ngày cách ly thành thời gian dạy Tiếng Anh trực tuyến miễn phí
- Để 14 ngày cách ly trở nên có ích và trôi qua nhanh hơn, Lê Vũ Anh Thư (sinh năm 2000, du học sinh trở về từ Úc) quyết định dạy Tiếng Anh trực tuyến miễn phí cho mọi người.
" alt="Chàng trai kể cuộc sống chân thực trong khu cách ly qua tranh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Hồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Nhà mạng châu Á tìm kiếm tăng trưởng từ mô hình B2B
Nhà mạng thế giới muốn "xoay trục", chuyển tập trung từ khách hàng cá nhân sang doanh nghiệp. (Ảnh: tmforum) Quan điểm này phản ánh thực tế thị trường hiện nay tại Malaysia, nơi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (CSP) đã phải chuyển từ mô hình thâm dụng vốn sang mô hình opex khi chuyển sang 5G. Tháng 3/2021, Chính phủ Malaysia ủy quyền thành lập mạng 5G bán buôn duy nhất có tên Digital Nasional Bhd (DNB) để phục vụ các hãng viễn thông đang có. YTL là CSP Malaysia đầu tiên ra mắt dịch vụ 5G cá nhân trên mạng của DNB và đang bận rộn phát triển thị phần.
Song, họ cũng để mắt đến thị trường doanh nghiệp. YTL đang xây trung tâm dữ liệu để giúp giảm độ trễ cho dịch vụ doanh nghiệp tương lai cũng như các dịch vụ tiêu dùng như game. Theo ông Lee, điều quan trọng là họ không xem viễn thông là nguồn thu duy nhất. “Một khi đã có kiến trúc phân tán, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để gia tăng giá trị”.
Tính khả thi của mô hình B2B
Đối với các nhà mạng không nằm trong tập đoàn công nghiệp lớn hay không có sẵn mảng kinh doanh B2B đủ mạnh, việc tiếp cận khách hàng tiềm năng và chứng minh tính khả thi là lựa chọn duy nhất. Nhà mạng Thái Lan AIS đã hợp tác với công ty khai mỏ SCG và tập đoàn công nghiệp Somboon để cung cấp giải pháp mạng riêng di động (MPN).
Nhà mạng True thí điểm MPN với một bệnh viện. Như các nhà mạng khu vực khác, True và AIS dự định cung cấp dịch vụ 5G doanh nghiệp trên mạng 5G vĩ mô của họ. Song, họ đang chờ đợi các công nghệ mạng lõi mới để có thể mang đến năng lực kết nối khác biệt, “may đo”. Trong thời gian này, MPN cho họ cơ hội thử nghiệm và đổi mới.
Cung cấp dịch vụ mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là tham vọng thực tế hơn với các CSP thiếu kỹ năng và hiện diện thị trường. Đây là chiến lược mà Tập đoàn viễn thông Axiata đang làm sau 10 năm thử nghiệm với API, nền tảng và lập trình viên. Hans Wijayasuriya, CEO Axiata, cho biết 4% tổng doanh thu của hãng đến từ API.
Nhà mạng AIS cũng tận dụng dịch Covid-19 để phát triển mảng kinh doanh SME. Dù nhiều công ty vừa và nhỏ phá sản trong giai đoạn này, doanh thu từ SME của AIS vẫn tăng trưởng. AIS bắt đầu cung cấp dịch vụ tiếp thị kỹ thuật số mới và giải pháp đám mây cho thị trường SME năm 2018 và 2019. Đến năm 2022, họ đã chiếm 30% tổng doanh thu SME, theo Navachai Kiartkorkuaa, một quan chức AIS.
Các giải pháp B2B mới đòi hỏi kỹ năng mới, đối tác mới và mô hình kinh doanh mới. Nhà mạng châu Á có xu hướng sở hữu lực lượng nhân sự trẻ hơn so với châu Âu, Bắc Mỹ, song vẫn phải cạnh tranh để chiêu mộ nhân tài phần mềm. Nhà mạng Maxis của Malaysia đang đầu tư vào chương trình tài năng trẻ nhằm tạo ra “tư duy kỹ thuật số”.Họ muốn các nhân viên mới phát triển sản phẩm và giải pháp cho các thị trường mới như sản xuất thông minh, nông nghiệp thông minh. Nhà mạng PLDT của Philippines lại đào tạo nhân lực an ninh mạng.
Hợp tác và hệ sinh thái là hai yếu tố quan trọng trong chiến lược xoay trục. Axiata đã xây dựng được cộng đồng 70.000 lập trình viên, song các nhà mạng khác bây giờ mới bắt đầu tìm cách thu hút lực lượng này. Giám đốc công nghệ thông tin Axiata, Anthony Rodrigo, tiết lộ bí quyết, chỉ khi xem lập trình viên như khách hàng và triển khai chương trình đào tạo, huấn luyện, số lượng lập trình viên mới tăng mạnh.
Thay đổi tư duy truyền thống “cứ xây rồi khách hàng sẽ đến” có lẽ là điều khó nhất trong quá trình mở rộng của nhà mạng sang thị trường B2B. Ông Aayush Bhatnagar từ nhà mạng Jio chia sẻ công ty làm theo nguyên tắc “suy nghĩ không ngừng nghỉ”. “Chỉ khi ở trong nghịch cảnh, bạn mới thực sự đổi mới”.
(Theo tmforum)
Hợp tác với Big Tech có thể giúp nhà mạng tận dụng cơ hội doanh thu 513 tỷ USDHợp tác với Big Tech có thể giúp các nhà mạng truyền thống khai thác lĩnh vực tiêu dùng kỹ thuật số được ước tính lên tới 513 tỷ USD vào năm 2027." alt="Nhà mạng châu Á tìm kiếm tăng trưởng từ mô hình B2B" /> ...[详细] -
AI không chỉ biết làm thơ mà còn chuyển đổi các ngành công nghiệp
Zhang Ping'an, CEO Huawei Cloud Computing Technologies, chia sẻ tại hội thảo dành cho nhà phát triển. (Ảnh: Huawei) Bình luận của ông Zhang có thể nhằm ám chỉ việc Mỹ hạn chế công ty tiếp cận công nghệ, phần mềm xuất xứ Mỹ. Nhà sản xuất Nvidia của Mỹ cung cấp GPU mạnh mẽ đứng sau ChatGPT và nhiều ứng dụng AI hiện đại khác.
Theo ông Zhang, thay vì “làm thơ” như các mô hình GPT hiện nay, Pangu sẽ tập trung chủ yếu vào“trao quyền và định hình lại các ngành công nghiệp khác nhau”.
Ông Zhang khẳng định Pangu cung cấp hạ tầng ổn định vì năng lực tính toán có thể cao gấp 1,1 lần GPU phổ biến. “Nếu không thể mua GPU chính thống, giờ đây bạn có thể sử dụng dịch vụ đám mây AI của Huawei, giải phóng bạn khỏi các GPU giá cao”, ông phát biểu.
Ngoài Huawei, các hãng công nghệ Trung Quốc khác cũng chạy đua ra mắt sản phẩm AI riêng. Alibaba, Tencent và Baidu nằm trong số hơn 30 công ty và tổ chức thông báo đang phát triển mô hình AI ngôn ngữ lớn riêng trong vài tháng gần đây.
Pangu Model được giới thiệu lần đầu năm 2021 khi Huawei tìm kiếm động lực tăng trưởng mới sau hàng loạt lệnh cấm vận của Mỹ. Từ đó tới nay, Huawei Cloud đã tham gia hơn 1.000 dự án liên quan đến AI trong nhiều lĩnh vực, từ khai mỏ, đường sắt đến khí tượng học, dược phẩm. Bộ phận vận hành ba trung tâm máy tính AI quy mô lớn ở Trung Quốc và tất cả đều đào tạo được các mô hình AI lớn.
Năm 2022, thị phần Huawei Cloud nội địa tăng lên khoảng 19%, đứng thứ hai sau Alibaba Cloud, theo hãng nghiên cứu Canalys. Dù hầu hết thị trường ở trong nước, bộ phận cũng đạt bước tiến ở nước ngoài thông qua các đối tác và mở trung tâm dữ liệu mới ở Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập.
(Theo Nikkei)
Robot không thể thay thế con người trong lĩnh vực sáng tạoNgày 30/6, nhạc trưởng robot đầu tiên của Hàn Quốc chính thức ra mắt. Tuy nhiên, người phát triển robot này khẳng định nó không thể thay thế con người." alt="AI không chỉ biết làm thơ mà còn chuyển đổi các ngành công nghiệp" /> ...[详细] -
Xôn xao clip Kiều Minh Tuấn cầu hôn Midu
Diễn viên Midu vừa đăng đoạn clip ngắn Kiều Minh Tuấn nhảy dễ thương. Anh mặc chỉnh tề, tay ôm lẵng hoa, thực hiện những động tác nhảy đơn giản, đáng yêu khi xung quanh toàn bóng bay.Clip Kiều Minh Tuấn nhảy cầu hôn Midu
Nhảy xong, Kiều Minh Tuấn hô to: "Hãy tin anh. Hãy cho anh thời gian chứng minh tình cảm của mình". Đáp lại lời này, Midu chú thích video hài hước: "Không nha anh ơi. Không ai tin đâu".
Những ngày qua, Midu và Kiều Minh Tuấn thường đăng ẩn ý những hình ảnh bên nhau. Trước đó, Midu đăng ảnh ôm thân thiết một người đàn ông không rõ mặt được cho là Kiều Minh Tuấn.
Một bộ phận khán giả tò mò mối quan hệ thực sự giữa hai người là gì, nhưng phần lớn cho rằng khó có thể xảy ra chuyện Kiều Minh Tuấn và Midu yêu nhau. Khả năng được nhiều khán giả đồng tình nhất là cả hai đang bước đầu tiên quảng bá một dự án phim đóng cùng nhau sắp ra mắt.
Những ảnh Midu đăng ẩn ý với Kiều Minh Tuấn.
Midu và Kiều Minh Tuấn đều là diễn viên hoạt động nhiều năm. Cả hai đóng nhiều phim nhưng chưa đóng cặp phim nào.
Midu sinh năm 1989, là hot girl đa tài của nền giải trí. Cô đóng phim, ca hát, kinh doanh và làm giảng viên đại học. Dù xinh đẹp và giỏi giang, đường tình duyên Midu khá lận đận. Cô gặp nhiều thị phi chủ yếu từ chuyện yêu đương. Sau khi chia tay bạn trai cũ, Midu hầu như chưa chính thức hẹn hò ai. Gần đây, cô chuyên tâm vào kinh doanh kiếm tiền.
Midu độc thân quyến rũ. Kiều Minh Tuấn sinh năm 1988, là ngôi sao mới tỏa sáng những năm gần đây. Anh vào nghề hơn 10 năm nhưng mãi đến năm 2017 mới nổi đình đám qua phim trăm tỷ Em chưa 18. Kiều Minh Tuấn hiện trong quan hệ hôn nhân với đạo diễn Cát Phượng. Gần đây xuất hiện tin đồn anh và bà xã hơn 18 tuổi đã đường ai nấy đi. Dù vậy, cả hai không phản hồi về nghi vấn trên.
Hiểu Nhiên
'Cô giáo hotgirl' Midu nặng 40 kg vẫn sexy khó rời mắt
Midu - giảng viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM - vẫn vô cùng nóng bỏng dù cân nặng vỏn vẹn 40 kg.
" alt="Xôn xao clip Kiều Minh Tuấn cầu hôn Midu" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 31/01/2025 17:30 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Từng bị 'đá' vì đóng cảnh nóng, Đồng Linh hiện hạnh phúc bên chồng Tây
Đồng Linh (hay còn gọi Maria Tung Linh) sinh năm 1965 là một trong những cựu diễn viên nổi tiếng tại Trung Quốc. Mặc dù đã rút lui khỏi làng giải trí nhưng cuộc sống hiện tại của cô vẫn được nhiều người quan tâm.Ở tuổi 58, Đồng Linh đang có một cuộc sống viên mãn bên cạnh chồng Tây và hai cô con gái tại Anh quốc. Không còn tham gia diễn xuất trong nhiều năm, Đồng Linh mở một tài khoản xã hội và thường xuyên chia sẻ những bức ảnh về đời sống thường ngày.
Nữ diễn viên vẫn giữ được vóc dáng mảnh mai dù U60 nhan sắc thay đổi khá nhiều. Ít ai có thể nghĩ cô từng là mỹ nhân khiến nhiều người “ôm mộng”. Tuy nhiên, nữ diễn viên đang rất hài lòng với cuộc sống hiện tại.
Đồng Linh thường đăng tải khoảnh khắc bình yên bên chồng và hai cô con gái. Dù đã kết hôn nhiều năm nhưng tình cảm của cặp đôi vẫn mặn nồng. Họ thường trao nhau những cái ôm và cùng đi du lịch, nấu ăn khiến nhiều người không khỏi ghen tị.
Con gái lớn của Đồng Linh là Mia cũng nhận được nhiều sự chú ý khi thừa hưởng nét đẹp từ mẹ. Cô hiện làm người mẫu trẻ tại Anh. Nhiều người mong rằng Mia sẽ sớm chuyển hướng sang con đường diễn xuất chuyên nghiệp trong thời gian tới.
Bắt đầu sự nghiệp từ những năm 1980 nhưng Đồng Linh chưa thực sự tạo được ấn tượng. Sau đó, nữ diễn viên lai Trung Quốc – Bồ Đào Nha quyết định chuyển hướng sang đóng phim người lớn với tác phẩm đầu tay Tình bất tự cấm.
Tuy nhiên, mãi đến bộ phim người lớn tiếp theo là Người tình của vợ tôi, cái tên Đồng Linh mới vụt sáng. Cô nhận được nhiều lời khen ngợi từ giới chuyên môn lẫn người hâm mộ. Người tình của vợ tôi cũng là bộ phim để đời trong sự nghiệp diễn xuất của nữ diễn viên. Những bộ phim cấp ba còn lại của Đồng Linh đều không được đánh giá cao, thậm chí bị xem là rác vì nhiều cảnh khoe thân quá đà.
Đồng Linh chính thức dừng đóng cảnh nóng sau khị bị bạn trai nói lời chia tay. Hình ảnh khỏa thân của cô bị một công ty điện ảnh tung lên mạng khiến người yêu rất tức giận và đòi chia tay. Mối tình 2 năm của Đồng Linh kết thúc. Sau đó, nữ diễn viên chuyển hướng sang Đài Loan, tham gia một số bộ phim như Ngọa đế thần toán, Đổ thành chi tân ca truyền kỳ.... Song sự nghiệp vẫn dậm chân tại chỗ. Cuối cùng, Đồng Linh âm thầm rời làng giải trí từ năm 1993.
Hé lộ cát-sê cao ngất ngưởng của diễn viên đóng phim người lớnNgành công nghiệp phim người lớn với mức cát-sê không tưởng có những góc khuất không phải ai cũng biết." alt="Từng bị 'đá' vì đóng cảnh nóng, Đồng Linh hiện hạnh phúc bên chồng Tây" />
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Mỹ dán nhãn bảo mật cho sản phẩm công nghệ
- Panasonic tăng cường sản xuất máy điều hòa tại Nhật Bản
- Hoa hậu, á hậu Việt vướng tin đồn cặp kè đại gia phải vội vàng đính chính
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Người hàn gắn thế giới bằng văn chương qua đời ở tuổi 99
- Lùi thời gian tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia vì dịch Covid