{keywords}Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. (Ảnh: Reuters)

Tổng thống Ukraine đăng Instagram sau khi một công ty truyền thông nước này nói rằng hacker đã phát sóng bản tin sai sự thật về sức khỏe ông Zelensky trên một đài phát thanh của họ. Cụ thể, hacker phao tin ông Zelensky đang ở khoa chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện do “điều kiện sức khỏe nghiêm trọng”.

“Vì vậy, tôi đang ở văn phòng của mình và chưa bao giờ thấy khỏe như lúc này”, Tổng thống Zelensky nói trong video. Ông ngồi ở bàn làm việc trong chiếc áo màu khaki. “Và tin xấu với những kẻ đứng sau tin giả như vậy là tôi không đơn độc. Có 40 triệu người Ukraine cùng với tôi”.

Trong khi đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov trong cuộc họp báo thường ngày cũng thông tin về sức khỏe của ông Putin. Ông cho biết, các tin giả như vậy xuất hiện trong nhiều tháng gần đây nhưng không có điều nào đúng sự thật.

Ông Putin bị ho trong lần xuất hiện công khai ngày 20/7. Hãng tin Interfax dẫn lời tổng thống Nga, nói ông bị cảm nhẹ trong chuyến thăm Iran vào ngày trước đó.

Du Lam (Theo Reuters)

Nga tuyên bố sẽ phạt Apple vi phạm luật chống độc quyền

Nga tuyên bố sẽ phạt Apple vi phạm luật chống độc quyền

Cơ quan cạnh tranh Nga ngày 19/7 cho biết sẽ phạt Apple do vi phạm các luật chống độc quyền của Nga và lạm dụng vị thế thống trị trên thị trường chợ ứng dụng.  

" />

Hacker phao tin Tổng thống Ukraine nguy kịch

Thời sự 2025-02-06 22:52:28 67735

Ngày 21/7,ổngthốngUkrainenguykịkaren kaede ông Zelensky cho biết hacker đã đăng tin ông nguy kịch lên mạng. Cùng ngày, Điện Kremlin cũng bác bỏ tin giả về việc Tổng thống Nga Vladimir Putin không khỏe.

{ keywords}
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. (Ảnh: Reuters)

Tổng thống Ukraine đăng Instagram sau khi một công ty truyền thông nước này nói rằng hacker đã phát sóng bản tin sai sự thật về sức khỏe ông Zelensky trên một đài phát thanh của họ. Cụ thể, hacker phao tin ông Zelensky đang ở khoa chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện do “điều kiện sức khỏe nghiêm trọng”.

“Vì vậy, tôi đang ở văn phòng của mình và chưa bao giờ thấy khỏe như lúc này”, Tổng thống Zelensky nói trong video. Ông ngồi ở bàn làm việc trong chiếc áo màu khaki. “Và tin xấu với những kẻ đứng sau tin giả như vậy là tôi không đơn độc. Có 40 triệu người Ukraine cùng với tôi”.

Trong khi đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov trong cuộc họp báo thường ngày cũng thông tin về sức khỏe của ông Putin. Ông cho biết, các tin giả như vậy xuất hiện trong nhiều tháng gần đây nhưng không có điều nào đúng sự thật.

Ông Putin bị ho trong lần xuất hiện công khai ngày 20/7. Hãng tin Interfax dẫn lời tổng thống Nga, nói ông bị cảm nhẹ trong chuyến thăm Iran vào ngày trước đó.

Du Lam (Theo Reuters)

Nga tuyên bố sẽ phạt Apple vi phạm luật chống độc quyền

Nga tuyên bố sẽ phạt Apple vi phạm luật chống độc quyền

Cơ quan cạnh tranh Nga ngày 19/7 cho biết sẽ phạt Apple do vi phạm các luật chống độc quyền của Nga và lạm dụng vị thế thống trị trên thị trường chợ ứng dụng.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/90e399096.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa

{keywords}

Một lớp tiếng Anh tăng cường tại Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1, TP HCM) Ảnh: Tấn Thạnh

Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, về lâu dài, sẽ chỉ còn 2 chương trình tiếng Anh cho bậc tiểu học là tiếng Anh tăng cường (TATC) và tiếng Anh theo Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (còn gọi là tiếng Anh theo đề án)của Bộ GD-ĐT nhưng trước mắt vẫn cần nhiều chương trình để phụ huynh lựa chọn.

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (quận 4) đang dạy cùng lúc 3 chương trình: TATC, tiếng Anh tự chọn và tiếng Anh theo đề án. Bà Phạm Thúy Hà, hiệu trưởng nhà trường, cho biết hiện chỉ còn khối lớp 4 và 5 còn tiếng Anh tự chọn. Khi tiếng Anh theo đề án triển khai thì ngay khi vào lớp 1, học sinh được lựa chọn 2 chương trình là tiếng Anh đề án và TATC.

Năm học 2012-2013, toàn TP.HCM có 19.590 học sinh lớp 1 thuộc 142 trường tiểu học học chương trình tiếng Anh theo đề án với thời lượng 4 tiết/tuần.

Dù được đánh giá là tốt, Sở GD-ĐT TP liên tục nhắc nhở các trường triển khai nhưng chương trình tiếng Anh theo đề án lại không nhận được sự quan tâm của phụ huynh.

Tại Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, trong số 7 lớp tiếng Anh tại trường thì có 4 lớp TATC và chỉ có 3 lớp tiếng Anh theo đề án. Tại Trường Tiểu học Lương Thế Vinh (quận 7), theo ông Hà Thanh Hải, hiệu trưởng nhà trường, số lớp TATC cũng nhiều hơn tiếng Anh theo đề án.

Chắp vá, đắp đổi

Hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận 1 cho biết phụ huynh không thiết tha, trường cũng không muốn tổ chức nhưng tiếng Anh theo đề án buộc phải xem như nhiệm vụ mà các trường phải thực hiện.

“Trong khi đó, khi triển khai chương trình này, bộ nói sẽ rót kinh phí để trả lương giáo viên, học sinh được học miễn phí nhưng cho đến nay, dù triển khai được 2 năm nhưng nguồn kinh phí chẳng thấy đâu nên trường đành phải gói ghém các khoản thu, rồi trích ra tự trả lương cho giáo viên. Lương thấp thì dĩ nhiên không thu hút được người dạy và người giỏi để dạy và phải làm theo kiểu chắp vá, đắp đổi. Chẳng thà chỉ một chương trình TATC 8 tiết/tuần, mỗi tháng đóng 50.000 đồng, có giáo viên nước ngoài giảng dạy nhưng lại được phụ huynh rất thích” - hiệu trưởng này bày tỏ.

Dù được ghi nhận có sức hấp dẫn nhưng vì TATC cũng yêu cầu cao về cơ sở vật chất, giáo viên và sĩ số (35 học sinh/lớp) nên hiện nay chương trình này chưa thể phổ cập được hết các trường ở bậc THCS.

Vì thế, học sinh nào học TATC ở tiểu học, khi phân tuyến lên THCS, nếu trường đó không dạy TATC thì chỉ còn lựa chọn hoặc là tiếng Anh theo đề án hoặc là tiếng Anh Cambridge. Khi chương trình tiếng Anh Cambridge không tiếp tục triển khai thì những đối tượng học sinh này lại phải đầu tư, theo học một chương trình hoàn toàn mới, nên sẽ thiếu sự liên thông, liền mạch.

TS Đặng Văn Hùng, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo khu vực SEAMEO tại Việt Nam, cho rằng với tư cách là một phụ huynh, ông cũng sẽ rất băn khoăn khi cùng lúc có nhiều chương trình trong trường phổ thông, biết sẽ chọn chương trình nào phù hợp với con của mình!

Hiện các tỉnh, thành vẫn được tự do thực hiện các chương trình thử nghiệm giảng dạy tiếng Anh nhưng với việc có nhiều chương trình cùng một lúc thì khó đánh giá hiệu quả.

“Bộ, sở và các trường cần có hướng dẫn, thông báo, tổ chức hội thảo, tổ chức diễn đàn để các nhà chuyên môn bày tỏ quan điểm trong cách giảng dạy tiếng Anh; so sánh, đánh giá các chương trình và công bố cho phụ huynh được biết” - TS Hùng nói.

Giáo viên thiếu chuẩn, thuê mướn

Dù triển khai rất nhiều chương trình tiếng Anh trong các trường học nhưng vấn đề nhức nhối hiện nay là đa số giáo viên tại TP.HCM vẫn chưa đạt chuẩn.

TheoĐề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giáo viên dạy ngoại ngữ phải có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn trình độ chung của cấp dạy 2 bậc.

Trình độ giáo viên dạy tiếng Anh cấp tiểu học, THCS phải đạt tối thiểu cấp độ 4/6 do Hiệp hội Các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu ban hành. Tuy nhiên, trong một kỳ kiểm tra năng lực của giáo viên tại TP HCM năm 2012, có đến 929/1.100 giáo viên tiếng Anh được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn.

ThS Hồ Liên Biện, Trưởng Khoa Ngoại ngữ Trường ĐH Hùng Vương (TP.HCM), cho rằng việc đa số giáo viên chưa đạt chuẩn là một trong những khó khăn lớn nhất của các chương trình tiếng Anh hiện nay. Chuyện TP.HCM phải sang thuê giáo viên Philippines để dạy các chương trình tiếng Anh đã cho thấy sự khủng hoảng về lực lượng này.

Theo TS Đặng Văn Hùng, để triển khai Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, thời gian qua, TP.HCM và các tỉnh đã triển khai nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh.

Tuy nhiên, thực tế là còn nhiều giáo viên ở cấp độ thấp, dạy học từ mấy chục năm nay không được bồi dưỡng, nâng cấp. Ngoài ra, đa số giáo viên ngoài đi dạy còn có gia đình, nhiều người đã lớn tuổi, tách rời việc học đã lâu, nên với thời gian bồi dưỡng trong vòng 5 tháng thì trình độ khó mà nâng lên cấp thời.

“Một lớp học tiếng Anh phải rất sôi động, học sinh phải được nói nhiều, giao tiếp nhiều, thậm chí có thể hò hét, vui chơi trong lớp học nhưng trong môi trường giáo dục hiện nay, học sinh không được làm ồn, ảnh hưởng đến lớp khác. Môi trường học tập và cơ sở vật chất không đáp ứng thì làm sao mà thực hiện được hiệu quả việc giảng dạy tiếng Anh” - ThS Biện nói.

Chuyên gia này cũng cho rằng phải thay đổi chương trình đào tạo giáo viên trong trường sư phạm hiện nay. Sinh viên ra trường mà không nghe nói thông thạo thì làm sao có thể giảng dạy các chương trình tiếng Anh cho học sinh. “Các trường đào tạo sư phạm ngoại ngữ nên thay đổi chương trình theo hướng 7 học kỳ học tại trường và 1 học kỳ bắt buộc ở nước bản ngữ. Phải có thời gian học nói với người nước ngoài thì may ra mới cải thiện được tình trạng hiện nay”.

Trong khi đó, với tư cách một trong những người tham gia thực hiện đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, TS Đặng Văn Hùng thông tin đề án sẽ không tiến hành đào tạo lại đối với giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm từ nay về sau nữa, các trường ĐH sư phạm buộc phải tự xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp để bắt kịp được với yêu cầu về giáo viên của đề án.

Phải lập hội đồng thẩm định

Một chuyên gia về tiếng Anh tại TP HCM cho rằng khi triển khai các chương trình tiếng Anh, Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT phải lập hội đồng thẩm định, đánh giá chất lượng chương trình và các phương tiện hỗ trợ tiếp theo, chứ không nên thích thì chọn, không thích thì dừng, gây hoang mang cho người học. Bên cạnh đó, nếu cùng lúc duy trì nhiều chương trình tiếng Anh mà không đánh giá được hiệu quả, không có người học thì dẫn đến sự lãng phí rất lớn.

Từ nay đến khi Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 - chương trình đào tạo tiếng Anh thống nhất trong cả nước - chính thức triển khai trên toàn quốc thì các sở GD-ĐT vẫn triển khai kế hoạch giảng dạy bình thường và theo dõi hướng đi của của Bộ GD-ĐT trong việc thực hiện đề án này. Theo đánh giá của các chuyên gia, đến nay, đề án vẫn còn nhiều thứ chưa hoàn thiện như chương trình, sách giáo khoa, giáo viên... Do đó, vẫn chưa biết khi nào đề án này mới chính thức được triển khai cả nước. Và trong khi chờ đợi, các sở, trường vẫn  tiếp tục được tạo điều kiện thực hiện các chương trình tiếng Anh. Vậy là việc giảng dạy tiếng Anh trong trường học sẽ vẫn là bài toán khó có lời giải.

Theo Gia Thùy - Đặng Trinh(Người lao động)

">

Rối bời vì chương trình tiếng Anh

Tờ Sina đăng tải thông tin Song Joong Ki và vợ - diễn viên Song Hye Kyo mới đây xuất hiện ghi hình cho bộ phim "Asadal Chronicles". Trang tin này cho hay, nhiều khán giả có mặt đã tinh mắt nhận ra nam diễn viên mặc chiếc áo đôi với màu sắc và họa tiết giống hệt áo Song Hye Kyo đang mặc. “Cuối cùng mọi thứ cũng đã tốt đẹp. Mối tình của họ lại tiếp tục mặn nồng như xưa”, một thành viên đoàn phim nói.

{keywords}
Hình ảnh vợ chồng Song Joong Ki - Song Hye Kyo mặc áo đôi được dân mạng chia sẻ.

Trước đó không lâu, Song Joong Ki cũng được cho là đã đeo lại nhẫn cưới khi tham gia buổi đọc kịch bản "Asadal Chronicles" cùng ê-kíp đoàn phim.

Hình ảnh thú vị trên đã được người hâm mộ nhanh chóng chia sẻ cùng hàng loạt bình luận bày tỏ sự vui mừng.

Song Hye Kyo và Song Joong Ki là hai diễn viên được xếp vào hàng nghệ sĩ hạng A tại làng giải trí Hàn Quốc. Cả hai bén duyên sau lần hợp tác trong “Hậu duệ Mặt trời” cùng sự quan tâm đặc biệt của truyền thông và khán giả. Tháng 10/ 2017, hai diễn viên chính thức kết hôn sau thời gian tìm hiểu.

{keywords}
Cả hai nên duyên vợ chồng sau bộ phim đình đám khắp Châu Á “Hậu duệ mặt trời”.

Cách đây không lâu, Song Joong Ki và Song Hye Kyo cũng liên tục dính phải tin đồn ly hôn. Nguyên nhân khiến cặp đôi này tan vỡ được cho là do Joong Ki ngoại tình. Hai nghệ sĩ giữ động thái im lặng và cũng thông qua người đại diện từ chối phản hồi.

Nhiều người cho rằng động thái lần này của cặp đôi diễn viên được xem là sự ngầm phủ nhận đối với những tin đồn không hay về hôn nhân của họ thời gian qua.

Tuấn Chiêu

Song Joong Ki đeo nhẫn, fan vẫn lo lắng về tin đồn ngoại tình, ly hôn

Song Joong Ki đeo nhẫn, fan vẫn lo lắng về tin đồn ngoại tình, ly hôn

 - Sao Hàn 5/5: Giữa tâm bão tin đồn ngoại tình, ly hôn hình ảnh Song Joong Ki đeo nhẫn cũng không làm người hâm mộ yên tâm.

">

Song Joong Ki và Song Hye Kyo mặc áo đôi giữa ồn ào ly hôn

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay

{keywords}Yu Minhong, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch New Oriental Education & Technology Group. (Ảnh: China Daily)

Trong bài đăng WeChat hồi cuối tuần trước, Yu Minhong, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch New Oriental Education & Technology Group, tiết lộ công ty đã phải cho 60.000 nhân sự nghỉ việc năm 2021. Doanh thu của gã khổng lồ gia sư Trung Quốc sụt giảm 80% sau khi chấm dứt tất cả dịch vụ dạy thêm cho trẻ từ 6 tới 15 tuổi (K-9) sau khi Bắc Kinh siết hoạt động dạy thêm từ tháng 7/2021. Hiện nay, công ty vẫn còn khoảng 50.000 nhân viên và giáo viên.

Tiết lộ của ông Minhong cho thấy ảnh hưởng sâu rộng đến từ quyết định chưa từng có của Bắc Kinh. Thị trường dạy thêm Trung Quốc thời kỳ đỉnh cao ước tính đạt giá trị 100 tỷ USD. Ba công ty lớn nhất trên thị trường từng tuyển dụng hơn 170.000 lao động. Tổng cộng nhân sự trong ngành có thể lên tới hàng triệu do có hàng trăm doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động.

Ông Yu viết trên WeChat: “Năm 2021, New Oriental gặp phải quá nhiều sự kiện chưa từng chứng kiến từ các yếu tố như chính sách, dịch bệnh và quan hệ quốc tế. Phần lớn việc kinh doanh của chúng tôi vẫn trong trạng thái bất ổn”.

Từng là nhà cung cấp dịch vụ giáo dục tư hàng đầu Trung Quốc, New Oriental mất 90% giá trị thị trường năm 2021 sau khi Bắc Kinh cấm các công ty gia sư kiếm lời và huy động vốn. Kết hợp các khoản thanh toán thôi việc, hoàn trả học phí và phí hủy thuê địa điểm dạy học khiến công ty thiệt hại gần 20 tỷ NDT (3,1 tỷ USD).

New Oriental và đối thủ TAL Education có thể tiếp tục thua lỗ đến năm 2024 do chính phủ Trung Quốc áp đặt kiểm soát chi phí lớp học và cấm các lớp học cuối tuần, ngày lễ. New Oriental đã phải tìm cách tăng cường đầu tư vào các hoạt động hướng đến sinh viên đại học, thị trường nước ngoài, đồng thời khám phá các lĩnh vực mới như livestreaming, bán sản phẩm nông nghiệp. Tìm hướng đi mới sẽ là trọng tâm năm 2022 của tập đoàn. Bản thân ông Yu đã tham gia một chương trình livestream kéo dài 1 tiếng và bán được gần 200.000 cuốn sách.

Thay đổi quy định trong lĩnh vực công nghệ giáo dục phản ánh nỗ lực lớn hơn của Trung Quốc lên các công ty Internet. Điều đó buộc những người chơi lớn phải thích ứng để sống sót, trong đó có mở rộng các thời khóa biểu không liên quan đến học thuật hay cung cấp các lớp học thêm miễn phí. Truyền thông đưa tin TAL cũng phải cắt giảm 90.000 nhân sự, dù không rõ số liệu lấy ở đâu.

Ngày 31/12, nhà chức trách tại các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải công bố học phí tiêu chuẩn cho dịch vụ gia sư K-9 phi lợi nhuận, 20 NDT/tiết học trực tuyến. Các công ty được phép thu thêm không quá 10%.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Vì sao đại gia TMĐT Trung Quốc đầu tư mạnh vào công nghệ nông nghiệp?

Vì sao đại gia TMĐT Trung Quốc đầu tư mạnh vào công nghệ nông nghiệp?

Pinduoduo tìm động lực tăng trưởng mới ở công nghệ nông nghiệp, giải quyết các vấn đề của người nông dân.

">

Hãng công nghệ giáo dục Trung Quốc sa thải 60.000 nhân sự, doanh thu sụt giảm 80%

{keywords} 

Chính phủ Trung Quốc đã phát triển đồng e-CNY từ năm 2014 nhưng vẫn chưa phổ biến ra toàn quốc. Tuy nhiên, động thái mới đây của WeChat, ứng dụng nhắn tin có hơn 1 tỷ người dùng, có thể sẽ tạo ra cú huých lớn khi mọi người bắt đầu sử dụng đồng tiền này để thanh toán.

WeChat có thể không phổ biến với những người ngoài Trung Quốc, nhưng trong nước, ứng dụng này xuất hiện ở mọi nơi. WeChat được mệnh danh là siêu ứng dụng khi tích hợp nhiều dịch vụ vào chung một nền tảng. Người dùng không chỉ sử dụng các chức năng nhắn tin hay thanh toán mà còn có thể đặt đồ ăn hay gọi taxi thông qua ứng dụng này.

WeChat Pay cho phép người dùng thanh toán thông qua các mã vạch trên điện thoại hoặc có thể sử dụng để mua hàng trực tuyến. Ứng dụng thanh toán hiện có hơn 800 triệu người dùng hoạt động hàng tháng.

Cho đến nay, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), nơi phát hành đồng NDT kỹ thuật số, đã thực hiện thử nghiệm giới hạn đưa đồng tiền số này tới người dân thông qua chương trình xổ số tại một số tỉnh, thành.

Mặc dù vẫn chưa có thông tin cụ thể về thời điểm phát hành toàn quốc, đã có những dấu hiệu cho thấy PBOC đang tìm kiếm mở rộng việc sử dụng e-CNY. Cũng trong tuần này, PBOC ra mắt ứng dụng ví điện tử cho đồng nhân dân tệ kỹ thuật số tại một số khu vực và thành phố nhất định ở Trung Quốc. Điều này cho phép bất kỳ ai trong khu vực tải và đăng ký sử dụng. 

Tại Trung Quốc, WeChat và Alipay do Alibaba phát triển, là hai ứng dụng thống lĩnh thị trường thanh toán di động và cũng là đối thủ tiềm năng với chính đồng e-CNY. Năm 2021, Alipay bắt đầu thử nghiệm thanh toán đồng nhân dân tệ số.

Với sự góp mặt của cả WeChat và Alipay, PBOC sẽ có nhiều cơ hội đưa đồng tiền số của mình tới gần người dân hơn.

“Người tiêu dùng Trung Quốc bị “khoá” chặt với WeChat Pay và Alipay, nên việc thuyết phục họ chuyển sang một ứng dụng thanh toán di động khác là không thực tế. Vì vậy, rất hợp lý khi Ngân hàng Trung ương quyết định hợp tác với 2 ứng dụng thanh toán này thay vì tự mình làm điều đó”, Linghao Bao, phân tích viên tại công ty tư vấn Trivium China cho biết.

PBOC cũng nhắm tới việc sẵn sàng mở rộng sử dụng đồng nhân dân tệ kỹ thuật số tại sự kiện Thế vận hội mùa Đông sắp tới tổ chức tại Bắc Kinh.

Vinh Ngô (Theo CNBC)

Trung Quốc chính thức ra mắt ví nhân dân tệ điện tử

Trung Quốc chính thức ra mắt ví nhân dân tệ điện tử

Trung Quốc tiến thêm một bước quan trọng hiện thực hóa tham vọng phát triển tiền số quốc gia khi ra mắt ứng dụng ví dành cho đồng nhân dân tệ điện tử - e-CNY - trên cả 2 nền tảng iOS và Android.  

">

WeChat chính thức hỗ trợ đồng nhân dân tệ điện tử

友情链接