Kinh doanh

Bắt Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoà Bình Nguyễn Đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 21:28:31 我要评论(0)

Ngày 13/3,ắtTrưởngbanTuyêngiáoTỉnhủyHoàBìnhNguyễnĐồnotcoin Cơ quan Cảnh sát điều tra Cnotcoinnotcoin、、

Ngày 13/3,ắtTrưởngbanTuyêngiáoTỉnhủyHoàBìnhNguyễnĐồnotcoin Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa Bình thi hành quyết định khởi tố và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Nguyễn Đồng (Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh) về hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Các quyết định, lệnh trên đã được VKSND tỉnh phê chuẩn.

Căn cứ hồ sơ vụ án và kết quả điều tra bổ sung, các cơ quan tố tụng tỉnh Hòa Bình xác định, vào thời điểm năm 2016, ông Nguyễn Đồng với cương vị Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Hòa Bình, là người chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo thực hiện “Dự án xây dựng Hội nghị trực tuyến của Tỉnh ủy Hòa Bình” đã vi phạm, gây thiệt hại cho ngân sách của nhà nước hơn 6,2 tỷ đồng.

Liên quan vụ án này, trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam 7 người về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Đó là các ông: Đỗ Hữu Tiệp, Trưởng phòng Quản trị, Văn phòng Tỉnh ủy Hòa Bình; Trần Mạnh Cường, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần PTC Việt Nam; Đặng Việt Cường, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần đầu tư P&T; Nguyễn Xuân Thiện, Giám đốc kinh doanh Công ty Cổ phần đầu tư P&T; Nguyễn Việt Cường, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội; Nghiêm Xuân Dũng, Giám đốc; Đào Tiến Dũng, Cộng tác viên Công ty TNHH kiểm toán định giá và tư vấn tài chính Việt Nam.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hòa Bình đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ án để xử lý theo quy định pháp luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vụ khổ sở khi làm răng ở cơ sở chui: Có thể gửi công an tố cáo bị lừa đảo - 1

Cơ sở Nha khoa Tâm Trí Smile đóng cửa hoạt động, không thông báo khiến khách hàng bơ vơ (Ảnh: Uy Nguyễn).

Cũng theo ông La, trên mạng xã hội vẫn có những cơ sở nha khoa quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh khi chưa được cơ quan có thẩm quyền xác nhận, ngành y tế sẽ phối hợp cùng công an địa phương và cơ quan chức năng phối hợp xử lý.

Bên cạnh đó, Sở Y tế sẽ công bố các cơ sở khám chữa bệnh, phòng khám nha khoa đủ điều kiện hoạt động để người dân biết, tìm đến thực hiện khám chữa bệnh. Đối với phòng khám nha khoa bị đình chỉ hoạt động, phía Sở Y tế sẽ gửi văn bản để cơ quan, công an địa phương cùng theo dõi, giám sát.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Ngô Văn Thanh (60 tuổi, trú thị trấn Ea Đrăng, huyện Ea H'leo) cho biết, sau khi báo chí phản ánh câu chuyện "dở khóc dở cười" của ông khi đăng ký làm răng tại Nha khoa Tâm Trí Smile và bị cơ sở này "ngó lơ", phía nha khoa đã chủ động liên hệ với ông để tiếp tục quá trình điều trị.

"Mới đây, phía nha khoa đã chủ động gọi điện thoại cho tôi, mời tôi xuống một cơ sở nha khoa khác ở quận 3, TPHCM để tiếp tục quá trình điều trị trồng răng cho tôi. Họ có nói chi phí họ làm răng phía nha khoa sẽ thanh toán, còn chi phí đi lại tôi phải tự bỏ.

Do đang cần làm răng nên tôi đã đồng ý. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến báo chí đã phản ánh kịp thời, giúp tôi được điều trị tiếp tục, nếu không tôi cũng không biết liên hệ nơi nào", ông Thanh chia sẻ.

Như Dân tríphản ánh, sau khi xem quảng cáo trên Facebook, vào tháng 6, ông Thanh có ký hợp đồng cắm 4 trụ làm 4 răng giả tại Nha khoa Tâm Trí Smile với giá 37 triệu đồng và ông Thanh có nộp trước 30 triệu đồng. Quá trình làm răng, cơ sở này mới cắm 4 trụ cho ông Thanh.

Đến tháng 11, ông Thanh quay lại phòng khám để tiếp tục liệu trình điều trị thì ngơ ngác khi cơ sở đã đóng cửa, tháo biển hiệu. Ông liên hệ với nhân viên và nhận được trả lời cơ sở đóng cửa và hướng dẫn ông xuống một cơ sở khác ở TPHCM để thăm khám.

Ông Thanh bắt xe khách xuống TPHCM và nhận được phản hồi không có liên quan đến Nha khoa Tâm Trí Smile nên ông phải quay về. Vừa đau buốt răng do không được điều trị, vừa không được phía nha khoa hỗ trợ khiến ông Thanh rất bức xúc.

Trước đó, Thanh tra Sở Y tế Đắk Lắk đã ban hành quyết định xử phạt Nha khoa Tâm Trí Smile 90 triệu đồng do hoạt động không phép.

Thanh tra Sở Y tế Đắk Lắk phạt bổ sung, hình thức đình chỉ hoạt động của Nha khoa Tâm Trí Smile trong thời hạn 18 tháng kể từ ngày 6/9.

" alt="Vụ khổ sở khi làm răng ở cơ sở "chui": Có thể gửi công an tố cáo bị lừa đảo" width="90" height="59"/>

Vụ khổ sở khi làm răng ở cơ sở "chui": Có thể gửi công an tố cáo bị lừa đảo

Bộ Y tế: Cần giải pháp mạnh để quản lý thuốc lá điện tử

Vì sao nhiều nước cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, Việt Nam chưa? - 1

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan (Ảnh: Quochoi).

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nêu bật thực tế dù chưa có quy định cho phép bán, nhưng do lợi nhuận, các hình thức tiếp thị, nhập lậu… các loại thuốc lá này vẫn tồn tại trên thị trường.

"Chúng tôi đã có báo cáo chi tiết và thời gian tới mong muốn sẽ có một nghị quyết của Quốc hội cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng", Bộ trưởng Lan nói.

Bộ trưởng Y tế cho biết, Quốc hội, Chính phủ đã giao Bộ Y tế xây dựng Luật Phòng, chống thuốc lá sửa đổi. Bộ đang xây dựng hồ sơ để trình Quốc hội, Chính phủ trong thời gian tới.

Tuy nhiên, Bộ Y tế muốn biện pháp mạnh hơn nữa đó là ngay tại kỳ họp này, Quốc hội giao Chính phủ thí điểm việc cấm, hoặc giao cho Chính phủ triển khai việc cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. 

Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, như vậy mới đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của thực tiễn và nhanh chóng triển khai các giải pháp bảo vệ người dân và trẻ em. Nhiều vụ án liên quan đến đưa ma túy vào sản phẩm thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử thể hiện sự tinh vi, manh động và cần thiết giải pháp mạnh hơn. 

Tham gia trả lời thêm tại phiên chất vấn chiều 11/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết thời điểm năm 2019-2020, Bộ Công Thương có đề xuất và được Chính phủ khóa trước cho phép xây dựng Đề án thí điểm để quản lý loại thuốc lá này.

Tuy nhiên, từ đầu nhiệm kỳ Chính phủ mới đến nay, Bộ Công Thương đồng ý với đề xuất của Bộ Y tế và thống nhất đã là sản phẩm có hại cho sức khỏe thì phải cấm.

"Chúng tôi kiên trì đề xuất sớm ban hành công cụ pháp lý để cấm sản phẩm này. Chưa bao giờ Bộ Công Thương, trong đó có cá nhân tôi tiếp tục đề xuất thí điểm đề án này", Bộ trưởng Diên nhấn mạnh. 

Chưa có đủ bằng chứng để chứng minh thuốc lá điện tử là sản phẩm giảm tác hại

Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu "Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuốc lá mới, đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuốc lá mới".

Theo Bộ Y tế, các tuyên bố của ngành công nghiệp rằng "thuốc lá điện tử giảm hại hơn 95% so với thuốc lá điếu thông thường" thiếu bằng chứng khoa học vững chắc.

Thông tin giảm hại này dựa trên ý kiến của một nhóm nhỏ các chuyên gia và một bài báo được tài trợ bởi ngành công nghiệp thuốc lá, không được xác thực. 

Vì sao nhiều nước cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, Việt Nam chưa? - 2

Các sản phẩm thuốc lá trên thị trường được thiết kế bắt mắt nhằm thu hút giới trẻ (Ảnh: N.P).

WHO khẳng định không có bằng chứng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ít hại hơn thuốc lá điếu. Cả hai đều chứa nicotine gây nghiện và có hại, đặc biệt với não bộ trẻ em. Một số sản phẩm thuốc lá điện tử chứa các chất độc hại ở mức bằng và cao hơn thuốc lá điếu thông thường. 

Đối với thuốc lá điện tử,một phân tích tổng hợp từ 107 nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ và rối loạn chuyển hóa giữa người sử dụng thuốc lá điện tử và người hút thuốc lá điếu là tương đương. 

Đối với thuốc lá nung nóng, Hiệp hội Hô hấp Châu Âu đã phản bác nhận định thuốc lá nung nóng ít hại hơn thuốc lá truyền thống. 

Ngoài ra, WHO cũng không xác nhận thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng là một biện pháp hỗ trợ cai nghiện. Trong khi đó, có bằng chứng rằng việc hút thuốc lá điện tử có thể kéo dài tình trạng nghiện nicotine và cản trở việc cai thuốc…

Phát biểu tại một hội nghị gần đây, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cũng nhấn mạnh: "Các cơ quan chức năng đã cảnh báo về tình trạng lợi dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để lưu hành, sử dụng ma túy trái phép.

Các bệnh viện đã ghi nhận tình trạng nhập viện liên quan đến thuốc lá điện tử, trong đó có ngộ độc, loạn thần và ngộ độc ma túy".

Theo TS Nguyễn Khánh Phương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách y tế (Bộ Y tế), thuốc lá điện tử không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn có tác hại đến môi trường, kinh tế và xã hội.

Cụ thể, nồng độ nicotine, hóa chất, chất gây ung thư trong sol khí thuốc lá điện tử thụ động vượt mức khuyến nghị của WHO, gây ảnh hưởng đến môi trường.

" alt="Vì sao nhiều nước cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, Việt Nam chưa?" width="90" height="59"/>

Vì sao nhiều nước cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, Việt Nam chưa?

Người bị axit uric cao có uống được cà phê không? - 1

Một số nghiên cứu cho thấy uống cà phê có thể giúp làm giảm nồng axit uric (Ảnh minh họa: Picfair).

Nghiên cứu ủng hộ cà phê

Hầu hết các nghiên cứu khoa học đều cho thấy cà phê có thể đóng vai trò trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh gút. Nó chứa nhiều hợp chất có lợi, bao gồm khoáng chất, polyphenol và caffeine.

Cà phê được cho là làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút bằng cách làm giảm nồng độ axit uric thông qua một số cơ chế. Cà phê có thể làm giảm nồng độ axit uric bằng cách tăng tốc độ cơ thể bài tiết axit uric.

Cà phê cũng được cho là cạnh tranh với enzyme phân hủy purin trong cơ thể. Điều này có thể làm giảm tốc độ tạo ra axit uric.

Một đánh giá gần đây về nghiên cứu này cho thấy trong nhiều trường hợp, uống cà phê có liên quan đến việc giảm nồng độ axit uric và ít bị tăng axit uric máu hơn.

Trong một nghiên cứu của Nhật Bản, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêu thụ cà phê có mối quan hệ nghịch đảo với nồng độ axit uric. Những người uống nhiều cà phê nhất (khoảng 5 cốc mỗi ngày) có nồng độ axit uric thấp nhất trong số những người tham gia nghiên cứu.

Mặc dù cả cà phê và trà đều được thử nghiệm, nhưng những kết quả này dường như chỉ áp dụng cho cà phê.

Bằng chứng này ngụ ý rằng các hợp chất trong cà phê ngoài caffeine có thể đóng vai trò trong việc làm giảm nồng độ axit uric.

Một đánh giá có hệ thống khác dường như ủng hộ ý tưởng này. Trong đánh giá năm 2014 này, các nhà nghiên cứu đề cập đến hai nghiên cứu về cà phê và bệnh gút từ Khảo sát dinh dưỡng và sức khỏe quốc gia lần thứ ba.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc tiêu thụ cà phê có liên quan đến việc giảm nồng độ axit uric và giảm nguy cơ tăng axit uric.

Tại sao cà phê có thể có lợi?

Có một số lý do tại sao cà phê có thể có tác dụng bảo vệ chống lại sự tích tụ axit uric. Để hiểu lý do tại sao, trước tiên chúng ta cần hiểu cách thức hoạt động của một số loại thuốc điều trị bệnh gút.

Trong điều trị bệnh gút, bác sĩ thường kê thuốc ức chế xanthine oxidase. Xanthine oxidase là một loại enzyme giúp cơ thể chuyển hóa purin. Vì purin là nguồn axit uric, nên việc ức chế enzyme này có thể giúp duy trì mức axit uric ở mức thấp.

Caffeine được coi là methylxanthine. Do đó, nó cũng có thể cạnh tranh và có khả năng ngăn chặn hoạt động của xanthine oxidase.

Bên cạnh đó, một loại thuốc khác cũng có thể được kê là uricosurics hoạt động bằng cách giúp thận loại bỏ axit uric khỏi cơ thể. Mặc dù caffeine không nhất thiết được coi là thuốc uricosuric, nhưng nó có thể hoạt động theo cách tương tự.

Nghiên cứu chống lại cà phê

Một số nhà nghiên cứu cho rằng không có đủ bằng chứng ủng hộ việc uống cà phê để giảm nguy cơ mắc bệnh gút.

Trong một đánh giá có hệ thống, 11 nghiên cứu đã được điều tra về kết quả của chúng đối với lượng cà phê tiêu thụ và nồng độ axit uric trong huyết thanh. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng mặc dù có bằng chứng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút, nhưng kết quả không đủ ý nghĩa về mặt thống kê.

Người bị axit uric cao có uống được cà phê không? - 2

Cà phê là thức uống quen thuộc của nhiều người (Ảnh: Tú Anh).

Ngoài ra, một nghiên cứu cho thấy mối quan hệ rất khác giữa lượng cà phê tiêu thụ và nồng độ axit uric trong huyết thanh. Trong nghiên cứu đó, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nồng độ axit uric tăng lên trong thời gian tiêu thụ cà phê và giảm trong thời gian không tiêu thụ cà phê.

Nghiên cứu bổ sung cũng cho thấy các biến thể di truyền đóng vai trò trong mối quan hệ giữa lượng cà phê tiêu thụ và nguy cơ mắc bệnh gút.

Nghiên cứu này không nhất thiết cho thấy tác động tiêu cực của cà phê đối với nguy cơ mắc bệnh gút. Thay vào đó, nó cho thấy mối quan hệ giữa bệnh gút và cà phê có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền.

Tại sao cà phê có thể có hại?

Có rất ít bằng chứng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ gây ra bệnh gút hoặc làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh gút. Mặc dù phần lớn các bằng chứng đều ủng hộ việc uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc bệnh gút, nhưng vẫn có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu.

Như vậy, hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng uống cà phê có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh gút. Nếu bạn đã bị bệnh gút, uống cà phê có thể giúp giảm nguy cơ bùng phát bệnh. Điều này là do cà phê có thể giúp làm giảm axit uric mà cơ thể bạn tạo ra. Nó cũng có thể cải thiện quá trình bài tiết axit uric của cơ thể bạn.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trà và cà phê không chứa caffeine không có tác dụng hạ axit uric giống như cà phê. Thay vào đó, lợi ích dường như rõ rệt nhất khi uống cà phê thường xuyên hàng ngày.

Thêm một vài thìa sữa ít béo vào cà phê của bạn có thể là một lợi ích bổ sung, nhưng hãy bỏ đường.

Người bị axit uric cao có uống được cà phê không? - 3
" alt="Người bị axit uric cao có uống được cà phê không?" width="90" height="59"/>

Người bị axit uric cao có uống được cà phê không?