Làm phim kiểu 'con buôn', nhiều nhà sản xuất phải... húp cháo

Thế giới 2025-04-26 07:58:11 1337

Bên cạnh những bộ phim thu về hàng chục,àmphimkiểuconbuônnhiềunhàsảnxuấtphảihúpchákết quả giải vô địch đức thậm chí cả trăm tỷ, rất nhiều phim lặng lẽ rời rạp mà không thu hồi nổi vốn. Một đạo diễn nói với VietNamNet: "Nhiều nhà sản xuất phải húp cháo, phá sản vì phim thua lỗ năm qua". 

Rạp Việt 2018 bùng nổ các phim đạt doanh thu trăm tỷ 

Rạp chiếu giường nằm: Thoải mái ôm hôn, riêng tư như phòng ngủ 

Nhìn vào top 10 phim dẫn đầu phòng vé toàn thị trường năm qua thì dễ thấy đây là một năm thành công về doanh thu khi có tới 4 phim đạt trên 100 tỷ, tổng cộng 10 phim hot nhất đã mang về hơn 1000 tỷ, con số cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với thành công của các nhà sản xuất phim Việt bởi trong số 40 phim đã ra mắt khán giả, có tới 3/4 trong số đó có doanh thu lẹt đẹt, thua lỗ, thậm chí mất trắng số tiền đầu tư.

Bỏ 25 tỷ, lỗ 18 tỷ

Công chúng thường chỉ biết đến doanh số của các phim ăn khách, thành công ở phòng vé nhưng các phim thua lỗ thì đều bị ỉm đi khi chúng lặng lẽ rời rạp. Không giống như thế giới, khi bom xịt được minh bạch đàng hoàng về doanh số, thậm chí thấp hơn nhiều chi phí sản xuất thì các phim Việt khi ra rạp chịu cảnh thua lỗ đều được giữ kín doanh thu bởi không ai muốn thừa nhận mình thất bại.

{ keywords}
 "Chú ơi đừng lấy mẹ con" là bom xịt ồn ào nhất năm 2018. 

Trong số các phim.... lỗ nhưng ồn ào nhất năm qua, cái tên nổi bật nhất không thể không nhắc đến là "Chú ơi đừng lấy mẹ con" với câu chuyện ồn ào của hai diễn viên chính An Nguy - Kiều Minh Tuấn cùng một nhà sản xuất mới bước vào thị trường. 

Theo nhà sản xuất, chi phí sản xuất "Chú ơi đừng lấy mẹ con" khoảng 25 tỷ nhưng chỉ thu về 10 tỷ, cộng với chi phí quảng cáo, "Chú ơi đừng lấy mẹ con" báo lỗ 18 tỷ. 

Nhiều người cho rằng bộ phim bị tẩy chay, không có khán giả do chiêu PR phản tác dụng nhưng phải sòng phẳng một điều rằng đây là một bộ phim dở, đặc biệt diễn xuất của cặp diễn viên chính quá đơ cứng khiến "Chú ơi đừng lấy mẹ con" thất bại thảm hại ngoài phòng vé.

Thu 40 tỷ vẫn chưa hòa vốn

{ keywords}
 "Nhắm mắt thấy mùa hè" và "Song lang" đều thất bại phòng vé. 

Phim dở thì thất bại ngoài phòng vé là đương nhiên nhưng cũng có những bộ phim, chất lượng tốt, mang đậm dấu ấn của tác giả nhưng lại không hợp thị hiếu với số đông. Tiêu biểu nhất trong số này là hai bộ phim được đánh giá rất cao, từng gây chú ý tại các LHP quốc tế: "Nhắm mắt thấy mùa hè" và "Song lang".

Diễn xuất ấn tượng của Phương Anh Đào trong "Nhắm mắt thấy mùa hè" và Liên Bỉnh Phát trong "Song lang" không đủ để cứu hai bộ phim này khỏi thất bại phòng vé khi lần lượt chỉ thu về 12 tỷ và 5 tỷ đồng. "Song lang" có chủ đề kén khán giả hơn nên mặc dù đã có cả một chiến dịch kêu gọi cho bộ phim thêm 1 tuần nữa ngoài rạp nhưng cuối cùng tác phẩm này vẫn không thể có doanh thu như mong đợi.

"Người bất tử" cũng là một dự án được đầu tư công phu với chi phí lên hơn 28 tỷ mà chỉ thu về gần 40 tỷ đồng do chủ đề kén người xem. Với chi phí 28 tỷ thì ít nhất bộ phim này phải thu về khoảng 60 tỷ mới là hòa vốn do phải chiết khấu 50% doanh thu cho các rạp chiếu. Do vậy "Người bất tử" đến nay vẫn chưa thể coi là hòa vốn.

{ keywords}
"Người bất tử" phải thu về khoảng 60 tỷ mới được coi là hòa vốn.

Bỏ tiền tỷ, thu về trăm triệu

Những bộ phim độc lập, nghiêng về nghệ thuật thì thất bại phòng vé cũng dễ hiểu bởi trên thế giới dòng phim này cũng chịu số phận tương tự. Nhưng rất nhiều bộ phim nhảm, chất lượng yếu kém thì ngay khi ra rạp đã nắm chắc kết cục bi thảm. Khán giả có quá nhiều lựa chọn và họ thừa thông minh để biết đâu là phim hay đâu là phim dở.

Hiệu ứng truyền miệng sau những suất chiếu đầu tiên đủ để quyết định một bộ phim thành công hay thất bại. Điều đáng nói là có rất nhiều bộ phim lặng lẽ ra rạp rồi rời khỏi rạp không kèn không trống trong một thời gian ngắn vì không bán được vé, nhanh đến mức người ta còn chưa kịp nhìn thấy sự xuất hiện của chúng ngoài rạp.

Có thể kể ra đây hàng loạt những bộ phim doanh thu èo uột, thua lỗ và biến mất khỏi rạp không kèn không trống như Lala: Hãy để em yêu anh; Bao giờ hết ế, Quý cô thừa kế, Yêu nữ siêu quậy, Kế hoạch đổi chồng, Trường học bá vương.... Bi thảm nhất có lẽ là "Yêu em từ khi nào" khi bộ phim này chỉ thu về hơn 100 triệu đồng khi công chiếu dịp Valentine 2018 và rút êm khỏi rạp không kèn không trống. Doanh thu phim thấp có lẽ là thước đo chính xác nhất cho chất lượng của bộ phim này.  

{ keywords}
Quá dở, "Yêu em từ khi nào" do Khả Ngân đóng chính chỉ thu được 100 triệu đồng. 

Tư duy làm điện ảnh kiểu 'con buôn'

Nhận định về sự thất bại của phim Việt ngoài phòng vé năm qua, nhà thơ Nguyễn Phong Việt - người theo sát các phim và thị trường chiếu rạp nhận định với VietNamNet: "Thật ra đó là tình cảnh chung của điện ảnh Việt trong suốt những năm qua, số phim lời hoặc hoà vốn chỉ đếm trên đầu ngón tay trong khi số phim lỗ thì phải gấp 3-4 lần con số các phim hoà vốn hay lời. Thực tế là có rất nhiều nhà sản xuất và nhà đầu tư nhìn thấy được tiềm năng của thị trường điện ảnh trong tương lai gần và họ quyết định dốc sức để làm.

Tuy nhiên, tư duy làm điện ảnh kiểu 'con buôn', tức là làm phim mong để kiếm tiền lời nhanh cũng như có thêm tiếng tăm trong khi thực tế sự am hiểu về nghề hầu như là không nhiều từ đó dẫn đến việc các dự án phim khi trình làng bị thất bại là điều rất hiển nhiên. Chưa kể là cũng có nhiều nhà sản xuất quá tự tin vào năng lực của bản thân mà không điều nghiên thị trường kỹ lưỡng cũng dẫn đến việc thua lỗ một cách nghiêm trọng dù họ đã có thâm niên trong nghề nhiều năm".

Về nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phim Việt năm qua, Nguyễn Phong Việt cho rằng hầu hết những bộ phim rơi vào tình cảnh trắng tay có 2 trường hợp: một là tay ngang nhảy sang làm phim với một thứ kiến thức chắp vá không có cơ sở nào để tạo ra một sản phẩm điện ảnh hoàn chỉnh. Hai là đánh giá sai năng lực của ekip lẫn thị hiếu khán giả vì sự tự tin thái quá. Và cả 2 xu hướng này vẫn sẽ còn tiếp tục trong năm 2019 chứ vẫn chưa dừng lại.

Bích Hạnh

Kiều Minh Tuấn trả lại 900 triệu cho nhà sản xuất sau scandal yêu An Nguy

Kiều Minh Tuấn trả lại 900 triệu cho nhà sản xuất sau scandal yêu An Nguy

Trong buổi gặp gỡ báo chí sáng 17/11, bà Dung Bình Dương - giám đốc sản xuất phim "Chú ơi, đừng lấy mẹ con" chia sẻ thông tin nam diễn viên Kiều Minh Tuấn đã đến xin lỗi và gửi lại bà số tiền cát-xê 900 triệu đồng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/90b399344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi

Honor 9i 2018 lộ cấu hình trước ngày ra mắt

">

Vài chục món đồ nếu được chế ra sớm hơn thì đời chúng ta đã dễ thở thêm vài phần

Tín hiệu Wi-Fi mạnh sẽ tạo các kết nối vững vàng hơn, cho phép bạn sử dụng internet với tốc độ tối đa. Mức tín hiệu Wifi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như khoảng cách với router, băng tầng là 2,4 hay 5GHz thậm chí là cả chất liệu của những bức tường xung quanh bạn.

Rõ ràng là nếu bạn càng ở gần router thì tín hiệu sẽ càng mạnh. Nếu bạn chỉ dùng mỗi băng tầng 2,4GHz thì chắc chắn, tín hiệu sẽ dễ bị nhiễu và chậm chạp. Nếu xung quanh bạn là những bức tường dày với chất liệu đặc thì tín hiệu Wi-Fi sẽ bị chặn hoàn toàn. Và dấu hiệu để nhận biết kết nối kém, chính là tốc độ load chậm, thường xuyên bị ngắt kết nối và cuối cùng là mất kết nối hẳn.

Tuy nhiên, không phải mọi vấn đề kết nối đều là do tín hiệu yếu. Nếu mạng internet trên máy tính bảng hay điện thoại của bạn có dấu hiệu chậm đi, cách đầu tiên là thử khởi động lại router. Trường hợp không thành công, hãy kiếm tra xem Wifi có bị lỗi không, hãy lấy một thiết bị khác để kết nối Ethernet (mạng có dây), nếu cả thiết bị vừa thử cũng bị chậm thì bạn có thể xác định ngay là gói mạng đang có vấn đề. Còn nếu Ethernet vẫn kết nối tốt và khởi động lại router không giải quyết được vấn đề, chúng ta sẽ chuyển sang bước tiếp theo, kiểm tra tín hiệu kết nối.

Cách đơn giản nhất – dựa vào biểu tượng cột sóng

Cách đơn giản và dễ làm nhất mà tất cả mọi người đang dùng để kiếm tra tín hiệu wifi là quan sát biểu tượng Wi-Fi trên thiết bị của mình. Thông thường, tín hiệu Wi-Fi sẽ có 4 đến 5 vạch sóng, càng nhiều vạch thì tín hiệu càng mạnh.

Mỗi một thiết bị di động, máy tính bảng đều khác nhau và có thể đưa ra những mức tín hiệu khác nhau. Nhưng bạn có thể dùng chúng một cách đồng thời để tham khảo, vì dù có khác nhau đến mấy cũng không thể một chiếc 1 vạch, 1 chiếc 4-5 vạch sóng, phải không? Và nếu bạn phát hiện ra kết nối của mình chỉ yếu tại một khu vực nhất định, hãy kiểm tra xung quanh xem có các vật cản như bờ tường hay những thứ đại loại, và khoảng cách giữa điểm đó và router là bao xa nhé.

Một lưu ý nho nhỏ là trong lúc thực hiện các kiểm tra, hãy chú ý đến các cột sóng hiển thị trên thiết bị của bạn, xem nó lên xuống ở đâu, như thế nào để điều chỉnh cho phù hợp.

Một số cách nâng cao hơn – sử dụng các ứng dụng, chương trình đo tín hiệu

Quan sát các cột sóng chỉ là cách cơ bản. Nếu bạn muốn kiểm tra kĩ hơn, bạn sẽ cần sử dụng các chương trình, ứng dụng (ví dụ như Airport Ultility hoặc WiFi Analyzer) để đo cụ thể các thông số.

Thực ra bạn có thể dùng ứng dụng để đo thông số Wi-Fi theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn như phép đo chính xác nhất là milliwatt (mW), nhưng kết quả phép đo này rất khó nhìn vì đuôi thập phân khá dài (0,00001 mW). Vì vậy, chúng tôi chọn phép đo cường độ tín hiệu nhận được (RSSI) với đơn vị dBm làm chuẩn.

Điểm đầu tiên bạn cần lưu ý là phép đo này dùng thang đo âm. Các chỉ số sẽ chạy từ -30 đến -90. Nếu chỉ số của thiết bị ở mức -30 thì bạn đang có một "kết nối hoàn hảo", còn nếu là -90 thì tín hiệu đang rất yếu và chập chờn, bạn có thể mất kết nối tới mạng này. Tuy nhiên, con số đẹp nhất đủ đáp ứng cho mọi trường hợp dùng internet là từ -50 dBm cho đến -60 dBm, bạn có thể truyền phát, xử lí các cuộc gọi thoại hoặc bất kì thứ gì bạn muốn ở mức tín hiệu này.

Để do các thông số tín hiệu Wi-Fi trên điện thoại hoặc máy tính bảng, hãy dùng Airport Ultility cho iPhone và iPad và Wifi Analyzer cho Android. Cả hai ứng dụng này đều dễ sử dụng và cung cấp số liệu chính xác cho mọi mạng không dây trong khu vực quét.

Đối với người dùng iPhone, ứng dụng Airport Ultility sẽ yêu cầu bạn vào cài đặt thiết bị và bật Wifi Scanner. Chỉ cần vào phần cài đặt, chọn vào Airport Ultility trong danh sách cài đặt, và nhấn vào bật Wifi Scanner. Sau đó chạy ứng dụng để xem kết quả các phép đo.

Còn đối với người dùng Android thì dễ hơn một chút, bạn chỉ cần vào trực tiếp ứng dụng và xem kết quả hiển thị cho từng mạng Wi-Fi được tìm thấy.

Trên Windows 10 thì bạn không thể sử dụng các ứng dụng trên mà phải thông qua một chương trình có tên gọi WifiInfoView, được phát triển bởi NirSoft. Chương trình này hoàn toàn miễn phí và rất dễ cài đặt, chỉ cần down về, giải nén, nhấn đúp vào file .EXE để cài đặt. Và cuối cùng là chạy chương trình để xem kết quả như ảnh bên dưới.

Với các thiết bị MacOS, bạn sẽ không cần phải tải xuống bất kì chương trình hoặc ứng dụng nào để kiểm tra. Chỉ cần giữ phím tùy chọn, sau đó nhấp vào biểu tượng Wi-Fi. Bạn sẽ thấy ngay các thông số của mạng đang truy cập.

Cách để cải thiện tín hiệu Wi-Fi

Sau khi đã biết tín hiệu của mình mạnh yếu ra sao, bạn sẽ tìm được nhiều cách để cải thiện nó. Chẳng hạn, nếu bạn đã ra rất xa router mà vẫn nhận được tín hiệu ở mức -60 dBm (hoặc full cột sóng), hãy kiểm tra xem tín hiệu có bị nhiễu không, thử thay đổi kênh hoặc nâng cấp bộ router hỗ trợ lên băng tầng 5GHz nếu chưa có.

Hoặc nếu bạn chỉ cách router từ 1 đến 2 phòng nhưng nhanh chóng mất tín hiệu thì đã đến lúc phải xem đến tuổi thọ router và vị trí đặt của nó. Thường sẽ rơi vào hai trường hợp, một là do tường của bạn rất dày và dùng chất liệu đặc, hai là do router quá cũ, không thể phát sóng ra xa như ngày trước. Ví dụ, nếu nhà bạn có tường thạch cao, hãy xem xét đặt router càng gần trung tâm của ngôi nhà càng tốt.

Còn nếu router của bạn quá cũ, hãy tiến hành nâng cấp. Và một khi đã xác định nâng cấp, hãy mạnh tay chọn một router hỗ trợ cả băng tần 2,4GHz và 5GHz để đề phòng nhiều trường hợp. Bởi vì dù băng tầng 5GHz không thể truyền với cự li dài như 2,4GHz nhưng nó đảm bảo ít bị nhiễu hơn rất nhiều.

Trong trường hợp bạn có một ngôi nhà lớn, hãy xem xét đến việc trang bị router mạng lưới Mesh. Đây là một cách rất hữu hiệu để cải thiện tín hiệu Wi-Fi trong nhà của bạn, đồng thời còn có nhiều tính năng tuyệt vời khác như tự động cập nhật và thiết lập mạng cho máy khách. Tuy nhiên ta chỉ nên cân nhắc nếu cần đảm bảo tín hiệu trong một khu vực lớn, còn các tính năng đi kèm của nó vẫn có thể tìm thấy trên các thiết bị rẻ tiền hơn.

Nếu bạn phân vân không biết mình có nên trang bị router mạng lưới hay không, hãy sử dụng công cụ tạo heatmap (bản đồ nhiệt) cho Wi-Fi. Chỉ cần search từ khóa "Heatmap wifi" bạn sẽ tìm thấy rất nhiều ứng dụng có thể phác họa một bản đồ nhiệt cho tín hiệu Wi-Fi xung quanh bạn. Cách sử dụng rất đơn giản, mở ứng dụng heatmap và đi xung quanh nhà để ứng dụng quét và tạo bản đồ. Giả sử bạn đang ở giữa nhà mà bản đồ nhiệt thể hiện tín hiệu Wi-Fi yếu, đó chính là lúc mà bạn cần một router mạng lưới.

Không có một giải pháp cụ thể nào có thể xử lí tốt mọi vấn đề, đó là lí do mà chúng tôi mang đến cho bạn một loạt các giải pháp trên. Tuy nhiên, nếu thử từng giải pháp một, bạn sẽ xác định được vấn đề một cách chính xác và đưa ra được những quyết định sáng suốt để xử lí nó.

Liệu bạn có đang gặp rắc rối với mạng Wi-Fi. Hãy thử các giải pháp và cho chúng tôi biết ý kiến nhé.

Trần Vũ Đức

">

Làm thế nào để kiểm tra tín hiệu Wi

友情链接