Nhận định, soi kèo Odisha FC vs Northeast, 21h30 ngày 3/11
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01 -
rade openness and CO2 emanations: a heterogeneous analysis on the developing eight (D8) countries", được xuất bản ngày 13/4/2021, GS Võ Xuân Vinh (ĐH Kinh tế TP.HCM - UEH) có tên (vị trí thứ 5) trong nhóm 9 tác giả. Giáo sư trong top 1% có bài báo trích dẫn nhiều nhất phải 'rút kinh nghiệm'Bài báo này đã bị Tạp chí Environmental Science and Pollution Research thuộc Nhà xuất bản Springer gỡ bỏ vào ngày 14/4/2024 vừa qua.
Lý do bài báo bị rút là vì chứa một số cụm từ bị xuyên tạc (tortured phrases), bao gồm cả trong tiêu đề. Bài báo này thuộc nhóm các bài báo được bình duyệt bởi biên tập viên khách mời được tạp chí tổng điều tra, rà soát.
GS.TS Võ Xuân Vinh hiện đang là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, UEH. Ông nằm trong top 1% nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới của Clarivate.
PV báo VietNamNetđã liên hệ với lãnh đạo UEH về vấn đề này.
GS Võ Xuân Vinh cho biết bị lạm danh
UEH cho biết đã làm việc và lập biên bản ghi nhận, xử lý vụ việc với GS. Vinh vào ngày 27/3/2024. Tại buổi làm việc, ông Vinh đã tường trình và cung cấp các minh chứng cần thiết.
Theo đó, ngay sau khi phát hiện bị lạm danh, ông Vinh đã chủ động liên hệ Tổng biên tập tạp chí từ ngày 15/2/2024, một tháng trước khi bài báo bị gỡ bỏ. Trong nội dung thư gửi, ông Vinh khẳng định không liên quan đến bài báo, quy trình nộp bài báo, không đồng ý và không cho phép việc tên mình ở mục tác giả của bài báo. Ông Vinh đã đề nghị tạp chí xóa tên mình ra khỏi bài báo.
Ngày 21/3/2023, ông Vinh nhận được email hồi đáp từ Tổng biên tập tạp chí cho biết tác giả Mohammed Musah đã gửi thư cho Tổng biên tập xác nhận về việc tự ý đưa tên GS Võ Xuân Vinh vào bài báo mà không có sự đồng thuận từ phía ông Vinh, đồng thời xin lỗi về sự việc.
Tạp chí cũng đã chuyển tiếp thư này đến bộ phận Liêm chính học thuật của Nhà xuất bản để xử lý các bước tiếp theo.
Giải trình thêm với nhà trường, ông Vinh cho biết trong số tác giả của bài báo nói trên, ông đã từng làm việc với tác giả thứ nhất Mohammed Musah và tác giả thứ hai Yusheng Kong trong một dự án Nature Fund về phát triển bền vững. Hai tác giả này ở ĐH Giang Tô, một đại học lớn tại Trung Quốc.
Nhà trường yêu cầu "nghiêm túc rút kinh nghiệm"
UEH khẳng định đã giải quyết sự việc với quy trình làm việc chặt chẽ, định hướng nhìn nhận thẳng thắn các sai phạm (nếu có) của cá nhân nhà nghiên cứu, đồng thời không quy kết thành tựu của cả quá trình.
"Nhà trường đã cân nhắc kỹ càng các luận cứ, bằng chứng và kết luận bài báo bị rút liên quan đến quy trình xử lý của biên tập viên khách mời và hoạt động bình duyệt của tạp chí. Cá nhân GS Vinh không nhận tài trợ/thưởng từ nhà trường cho bài báo này. Ông Vinh cũng đã đưa được các minh chứng về việc bị lạm danh. Đây là trường hợp rút bài báo nghiên cứu có liên quan đến quyền tác giả.
Nhà trường đề nghị ông Vinh nghiêm túc rút kinh nghiệm trong hoạt động hợp tác công bố quốc tế của cá nhân. Bên cạnh đó, với vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, ông Vinh cần có chính sách quản lý và cơ chế kiểm soát chặt chẽ mạng lưới các chuyên gia nghiên cứu cộng tác rộng khắp của đơn vị trên cơ sở bộ quy tắc của Hội đồng liêm chính học thuật để tránh xảy ra vụ việc tương tự" - phía UEH thông tin.
Đại học này cũng cho hay đã thành lập Hội đồng Liêm chính học thuật từ năm 2020. Đây là đơn vị thực hiện vai trò thẩm định các khía cạnh đạo đức, khoa học của nghiên cứu, từ đó, phê duyệt, nghiệm thu; hỗ trợ các công trình nghiên cứu hàn lâm; cảnh báo thường xuyên những danh mục tạp chí bị loại khỏi Scopus, danh mục nhà xuất bản săn mồi, giả mạo; "bẫy nghiên cứu" có thể mắc phải.
Hội đồng Liêm chính học thuật cũng có trách nhiệm ban hành và chuẩn hóa "Bộ quy tắc liêm chính trong nghiên cứu khoa học", được áp dụng đối với cộng đồng nhà nghiên cứu trực thuộc UEH và hơn 100 nhà khoa học nước ngoài cộng tác.
“Chiến lược quốc tế hóa của UEH đặt phát triển nghiên cứu và công bố quốc tế là năng lực trọng tâm. Dù vậy, đây là một quá trình hàm chứa nhiều rủi ro mà không chỉ nhà trường mà một số đại học uy tín, lâu đời, có kinh nghiệm trên thế giới cũng phải đối mặt. Sự việc vừa qua là một ví dụ.
UEH là một tập thể các nhà nghiên cứu hoạt động với tinh thần nghiêm túc, thượng tôn các quy định liêm chính học thuật. Chính sách thưởng khoa học với ý nghĩa ghi nhận xứng đáng những đóng góp, tạo động lực cho nhà nghiên cứu và thực sự đã phát huy hiệu quả thành quả hơn 10 năm qua” - GS Sử Đình Thành, Giám đốc ĐH Kinh tế TP.HCM chia sẻ thêm.
Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm
MỸ- Trong vòng 4 tháng, Marc Tessier Lavigne, hiệu trưởng thứ 11 của Đại học Stanford, đã rút lại bài báo thứ 4 công bố trên tạp chí học thuật quốc tế Nature. Trước đó, ông đã rút 1 bài trên tạp chí Cell và 2 bài trên tạp chí Science."> -
Nhiều cán bộ Sở Giáo dục kê khai tài sản chưa đúngSở GD-ĐT Quảng Bình. Ảnh: Hải Sâm Cụ thể, 5 hiệu trưởng gồm: ông Nguyễn Văn Nhẫn (THPT Ngô Quyền), Nguyễn Văn Thành (THPT Nguyễn Chí Thanh), Nguyễn Minh Đức (THPT Lê Trực), Hà Văn Trung (THPT Lệ Thuỷ), Trần Xuân Bách (THCS & THPT Bắc Sơn) và 2 cán bộ của Sở là ông Đinh Ngọc Hà - Phó Trưởng phòng Quản lý chất lượng, bà Hồ Thị Hồng Phương - Thanh tra viên, Thanh tra Sở.
Kết quả xác minh tài sản cho thấy, có 4 người được xác minh đã thực hiện kê khai tài sản, thu nhập theo đúng quy định gồm: Ông Nguyễn Văn Thành (THPT Nguyễn Chí Thanh), ông Nguyễn Minh Đức (THPT Lê Trực), ông Bùi Văn Thọ - Phó Hiệu trưởng THPT Đồng Hới và bà Hồ Thị Hồng Phương - Thanh tra viên.
Có 7 người được xác minh còn có một số thiếu sót trong kê khai tài sản như: Ghi thiếu thông tin về tài sản (chưa ghi thời điểm hình thành tài sản, giá trị tài sản tại thời điểm hình thành, mà ghi theo giá trị ước tính tại thời điểm kê khai, chưa ghi tên người được cấp giấy GCNQSDĐ, ghi tổng thu nhập giữa hai lần kê khai, xác định loại nhà chưa chính xác...).
2 người được xác minh kê khai chưa đầy đủ tài sản của bản thân, của vợ (hoặc chồng) gồm: Ông Đinh Ngọc Hà, Phó Trưởng phòng Quản lý chất lượng, chưa kê khai 3 lô đất do vợ góp vốn đầu tư chung với các bạn, được bạn ủy quyền cho vợ đứng tên chủ sở hữu.
Người còn lại là ông Nguyễn Văn Nhẫn, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền, trong bản kê khai tài sản, thu nhập năm 2021 và năm 2022, chưa kê khai thửa đất tại thị trấn Hoàn Lão, huyện Bố Trạch (mua năm 2021).
Cả 2 trường hợp nêu đều được tổ xác minh thuộc Thanh tra tỉnh kết luận.
"> -
Đại diện Bộ Giáo dục khuyên thí sinh không nên tham gia quá nhiều kỳ thi riêngPGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Song, bà Thủy nhấn mạnh, dù tham gia kỳ thi riêng hay đăng ký xét tuyển sớm trên hệ thống của các trường đại học, sau đó, thí sinh vẫn phải đăng ký nguyện vọng trên hệ thống hỗ trợ xét tuyển chung của Bộ GD-ĐT. “Bởi khi đó, các nguyện vọng xét tuyển mới được xác nhận có hiệu lực và các em mới có cơ hội để trúng tuyển vào trường đại học mong muốn. Với xét tuyển sớm, nếu thí sinh đã được công bố trúng tuyển sớm vào trường nào đó mình thực sự rất yêu thích, hãy đặt đó là nguyện vọng 1 trên hệ thống của Bộ GD-ĐT và chắc chắn trúng tuyển”.
Bà Thủy lưu ý, kể cả được thông báo trúng tuyển nhiều nguyện vọng xét tuyển sớm, thí sinh vẫn cần cân nhắc lựa chọn để đưa ra quyết định cuối cùng chính xác.
“Những năm trước đã có những tình huống thí sinh đỗ nguyện vọng 1 nhưng kiến nghị lên Bộ GD-ĐT bày tỏ mong muốn có thể theo học nguyện vọng 5. Lúc đó, Bộ GD-ĐT cũng không thể giúp các em được.
Trong trường hợp các nguyện vọng xét tuyển sớm được thông báo trúng tuyển sớm song các em chưa quá thích, hoàn toàn có thể đăng ký nguyện vọng 1 là một ngành khác/trường khác mình thích hơn và đăng ký nguyện vọng xét tuyển sớm ở nguyện vọng 2 vẫn chắc chắn đỗ vào đại học”, bà Thủy nói.
Bà Thủy cũng lưu ý thêm, trong quá trình đăng ký xét tuyển, những năm trước đã có trường hợp một số em sau khi điều chỉnh sắp xếp thứ tự nguyện vọng không thực hiện thao tác kết thúc quy trình. Tức làm đến nửa chừng, các em đóng máy, không thực hiện nữa. Do đó hệ thống chưa ghi nhận được nguyện vọng thay đổi của các em. Vì vậy, cần lưu ý thực hiện quy trình đầy đủ từ đầu đến cuối.
"Chọn đúng nghề quan trọng như tìm bạn đời"
Tại buổi đối thoại, các chuyên gia cũng đưa ra tư vấn chọn ngành học phù hợp, hướng nghiệp cho các học sinh.
Là một chuyên gia nhiều năm tham gia công tác hướng nghiệp, ThS Đặng Thị Ngọc Quyên, Trưởng Phòng Hợp tác trường ĐH Anh Quốc Việt Nam, cho hay, với mỗi cá nhân, việc có được một người bạn đời và có được một công việc phù hợp đều góp phần quan trọng vào chỉ số hạnh phúc của cuộc đời.
“Điều đó để thấy việc chọn một công việc phù hợp quan trọng đến mức độ thế nào”.
Theo bà Quyên, để tìm ra một ngành học phù hợp với bản thân, các bạn trẻ cần thực hiện 5 bước. Bước 1 - Hiểu mình, đó là hiểu mình có những điểm mạnh yếu như thế nào, sở thích, tính cách, điều kiện hoàn cảnh, các vấn đề xung quanh...
Bước 2 - Hiểu ngành, các em cần hiểu ngành đó có những yêu cầu đặc biệt gì, đặc điểm ra sao...
Bước 3 - Hiểu trường, tức là tìm hiểu môi trường mình theo học trong tương lai như thế nào, văn hóa và chương trình đào tạo thế nào…
Bước 4 - Trải nghiệm môi trường học tập, các em gặp gỡ những người làm trong lĩnh vực mình quan tâm, đến thực tế tham quan, tìm hiểu các trường dự kiến thi vào, các ngành nghề định chọn...
Bước 5 - Ra quyết định, tức sau khi thu thập tất cả thông tin từ các bước trên, các em viết ra những sự lựa chọn và ra quyết định.
Ngành “khát” nhân lực trong vòng 5-10 năm tới
Tại buổi đối thoại, nhiều học sinh cũng bày tỏ sự quan tâm đến ngành vi mạch và bán dẫn.
TS Lê Đình Nam, Phó Trưởng Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp của ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay, ngành nghề về vi mạch và bán dẫn không phải là một ngành hoàn toàn mới. “Rất nhiều các trường đại học đã đào tạo đến lĩnh vực này. Song, với sự bùng nổ, thay đổi rất nhiều của khoa học kỹ thuật và công nghệ nên nhu cầu, mong muốn nâng cao nguồn nhân lực cho ngành này đặc biệt phát triển trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt xu thế hiện nay rất nhiều tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới đang có xu thế hướng đến thị trường lao động Việt Nam liên quan đến ngành nghề này. Do đó, đây là ngành hứa hẹn rất “khát” nguồn nhân lực trong vòng 5-10 năm tới. Đặc biệt là những nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, chất lượng cao”.
Theo ông Nam, hiện, ĐH Bách khoa Hà Nội chưa chính thức có mã ngành đào tạo về bán dẫn và vi mạch. Tuy nhiên, trường có rất nhiều ngành có chương trình đào tạo về hướng chuyên sâu liên quan đến ngành này. “Với ĐH Bách khoa Hà Nội, có thể liệt kê một số ngành liên quan đến vi mạch và bán dẫn như: Điện tử - Viễn thông, Vật liệu, Vật lý kỹ thuật... Từ năm 2023 đến nay, ĐH Bách khoa Hà Nội mở thêm 1 chương trình mới là Kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano. Ngoài ra, ngành vi mạch và bán dẫn là ngành có tính liên ngành cao. Do đó, ngoài những ngành tôi liệt kê, còn rất nhiều các ngành khác cũng có thể tham gia vào thị trường lao động ở lĩnh vực này”, ông Nam nói.
Về yêu cầu đối với khối ngành liên quan đến vi mạch và bán dẫn này, theo ông Nam, ĐH Bách khoa Hà Nội yêu cầu sinh viên có kiến thức nền tảng về Toán, Vật lý ở bậc phổ thông. Bên cạnh đó, nếu có những kiến thức, kỹ năng liên quan đến Công nghệ, Tin học, tiếng Anh, các em sẽ có nhiều thuận lợi để phát huy được năng lực tối đa khi theo đ8uổi ngành này.
PGS.TS Mai Anh Tuấn, giảng viên cao cấp của Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội, đưa dẫn chứng với một sản phẩm bằng miếng mica nhỏ với đường kính khoảng 25cm nhưng có giá trị lên đến 5.000 USD. Theo ông Tuấn, điều đó cũng lý giải vì sao ngành vi mạch và bán dẫn sẽ mang nhiều giá trị và hot trong tương lai.
Ông Tuấn cũng cho rằng, dù vi mạch và bán dẫn chưa phải là một ngành chính thức (có mã ngành) nhưng quy tập các ngành có liên quan như: Điện tử - Viễn thông, Kỹ thuật máy tính, Vật lý kĩ thuật, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điều khiển, Công nghệ tin học… Việc việc mở ra ngành này ở Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội năm nay giống như một câu lạc bộ cần quy tụ những cầu thủ rất giỏi để có thể “chiến đấu” trong khu vực và cả quốc tế”.
'Không trường đại học nào bỏ xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ'
Trước băn khoăn của thí sinh liệu các trường đại học có bỏ chứng chỉ ngoại ngữ trong tuyển sinh, TS Nguyễn Thị Cúc Phương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, đã giải đáp tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2024, tổ chức sáng nay 17/3.">