2025-01-25 12:10:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:305lượt xem
Sidewinder,óngthịtrườngălich thi đâu bong da hom nay phụ kiện “3 trong 1” vừa để mang, hiển thị và bảo vệ iPhone của hãng Marware. Ảnh: BW
Nóng thị trường “ăn theo” iPhone
BĐVN - Các nhà sản xuất phụ kiện đã sẵn sàng tung vỏ máy, túi đeo thời trang dành cho iPhone với hy vọng nó sẽ mang về bộn tiền.
Thông tin iPhone chính thức ra đời đầu tiên tại Mỹ vào ngày 29/6 là sự kiện nóng bỏng của thị trường điện thoại thông minh và là sản phẩm được người tiêu dùng trông chờ.
Các nhà sản xuất phụ kiện ĐTDĐ cùng lúc đó sẽ tung ra những sản phẩm “hộ tống” cho thị trường của chiếc ĐTDĐ thông minh với hy vọng nó cũng to lớn và sinh lời như từng sản xuất phụ kiện cho máy nghe nhạc iPod của Apple.
Marware, hãng sản xuất bao đựng điện thoại nhằm bảo vệ những “con dế” đắt tiền có nhà máy đặt tại châu Á luôn hoạt động hết công suất và sẽ ra mắt “vỏ dế” đúng hẹn.
“Chúng tôi tin rằng những người bỏ ra 500-600 USD cho chiếc điện thoại hẳn sẽ sẵn sàng bỏ thêm một chút tiền mua bao đựng và họ sẽ muốn làm điều đó đúng tại thời điểm bán”, Sean Savitt, giám đốc bán hàng của Marware nói. Savitt hy vọng doanh số năm nay sẽ tăng 30%, trong đó 20% đến từ iPhone.
Marware, khởi nghiệp là một công ty phần mềm năm 1993, đã tham gia sản xuất phụ kiện cho iPod từ khi iPod ra đời năm 2001. Kể từ đó, công ty đặt tại Hollywood có khoảng 25 nhân viên đã phải đối mặt với cả một đội quân đối thủ.
Có ít nhất 400 công ty sản xuất vỏ và các loại phụ kiện khác cho iPod. Theo Jeremy Horwitz, Tổng biên tập trang thông tin sản phẩm iLounge độc lập của Apple, hiện nay có khoảng 200 hãng sản xuất phụ kiện cho iPhone và dự kiến sẽ còn tăng hơn nữa.
Phụ kiện ra đời trước hay sau sản phẩm chính?
Theo nhà nghiên cứu NPD Group, thị trường phụ kiện iPod có giá trị trên 1 tỷ USD và sẽ tiếp tục tăng.
Các công ty phụ kiện khác, như iStyles đặt tại Singapore, một công ty chuyên sản xuất và bán các loại phụ kiện thời trang iPod, bao gồm các bao da bằng silicon và vỏ bọc màu sắc sặc sỡ, cũng đang chuẩn bị tung ra cả bộ sản phẩm đi kèm với iPhone.
Zhu xem mặt 20 chàng trai trong một ngày. Ảnh: 163.com.
Hẹn hò mù quáng
Zhu cho biết vì 2023 là năm hạn của cô nên cha mẹ hy vọng năm nay con gái có thể hoàn tất việc kết hôn. Những anh chàng tham gia buổi hẹn hò đều đến từ các ngôi làng gần đó, cả hai bên đều chưa từng biết mặt nhau.
Ngày xem mắt, cô dậy từ 7h sáng để tắm rửa, trang điểm nhẹ nhàng. Cô cho rằng đó là sự tôn trọng đối với những người mình sẽ gặp.
Từ 8h, những người đàn ông đầu tiên được bà mối đưa đến. Cuộc xem mắt kéo dài đến tận 17h chiều. Bà mối là người quyết định chàng trai nào sẽ đến và gặp vào thời gian nào.
Ngày hôm đó, cô đã gặp tổng cộng 20 chàng trai. Đến tối, khi gia đình Zhu đang ăn cơm, bà mối dắt đến thêm 2 chàng trai nữa nhưng cô từ chối nói chuyện.
Theo phong tục địa phương, cha mẹ của nhà trai cũng sẽ đến cùng. Vì cha mẹ hai bên đều có mặt nên những cuộc trò chuyện diễn ra khá ngượng ngùng.
"Chúng tôi chỉ trao đổi những thông tin cơ bản như tuổi tác, công việc, sở thích... Trừ một số người tôi cảm thấy có cảm tình sẽ nói chuyện lâu hơn, những cuộc nói chuyện khác thường kết thúc sau 10 phút", Zhu cho hay.
Sau cuộc trò chuyện, nếu có ấn tượng với chàng trai nào, cô nàng 23 tuổi sẽ chủ động xin số điện thoại và hẹn liên lạc để tìm hiểu thêm về nhau.
Những chàng trai được bà mối dẫn đến nhà Zhu. Ảnh: 163.com.
"Tôi không có tiêu chuẩn cụ thể nào khi tìm kiếm đối tượng hẹn hò. Quan trọng là hai bên cảm thấy hợp nhau", Zhu nói.
Trước nhiều bình luận trái chiều trên mạng xã hội, cho rằng hình thức mai mối này không khác gì "tuyển phi" thời phong kiến, Zhu cố gắng không để tâm lý mình bị ảnh hưởng tiêu cực.
Cô nói rằng không phải vì muốn "làm giá" hay coi mình là cao sang hơn người khác, cô chỉ gặp mặt nhiều người để tiếp xúc và có cơ hội tìm được nửa kia phù hợp.
"Những buổi hẹn hò mù quáng như thế này không phải hiếm ở quê tôi, đều do phụ huynh và bà mối sắp xếp. Tôi không thích kiểu xem mặt này lắm, tuy nhiên cũng hiểu tâm lý của cha mẹ mong con sớm thành thân nên tôi không có ý định phản đối".
Áp lực hôn nhân
Tỷ lệ chênh lệch nam nhiều hơn nữ đang gây sức ép lớn đối với những nam giới ở vùng nông thôn Trung Quốc khi họ khó tìm được bạn đời. Càng lớn tuổi, nam giới càng có ít lựa chọn nên nhiều gia đình hối thúc con kết hôn càng sớm càng tốt. Những cuộc mai mối, xem mắt chóng vánh cũng trở nên phổ biến hơn.
Theo China Youth Daily, những năm gần đây, việc kết hôn ở các vùng nông thôn ngày càng được các gia đình thúc đẩy sớm. Nhiều cô gái chỉ mới tốt nghiệp cấp 3 đã được bà mối đến hỏi kế hoạch học tập, rằng muốn học lên cao hay tính chuyện lấy chồng.
Áp lực "quà thách cưới" cũng khiến ngày càng nhiều đàn ông nông thôn ở Trung Quốc ngán ngẩm khi nói đến chuyện kết hôn. Nhà cô dâu thách cưới quá cao, cùng với yêu cầu về gia cảnh, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường tình yêu và hôn nhân ở đất nước tỷ dân.
Cả nam và nữ giới ở Trung Quốc đều bị áp lực kết hôn đè nặng. Ảnh: Andrew Ho.
Bên cạnh nghề nghiệp và địa vị xã hội, xe hơi, nhà, quà cưới đã trở thành 3 điều nam giới gần như không thể thiếu nếu muốn kết hôn. Ngoài ra, một số nơi còn những yêu cầu thách cưới như "10.000 tờ tím, 1.000 tờ đỏ" (chỉ các tờ tiền mệnh giá 5 và 100 nhân dân tệ).
Trước tình trạng đàn ông nông thôn không thể lấy được vợ, chính phủ Trung Quốc đã liên tục ban hành các quy định nhằm cải thiện tình hình kết hôn ở các thanh niên vùng quê.
Ngoài tuyên truyền nâng cao nhận thức, chấn chỉnh các hủ tục không lành mạnh, chính quyền nhiều tỉnh còn đưa ra mức trần thách cưới để đàn ông lấy được vợ.
Thậm chí, chính quyền nhiều địa phương còn đứng ra làm cầu nối, giúp người độc thân tìm được bạn đời.
Mới đây, thành phố Loan Châu (tỉnh Hà Bắc) bắt đầu thu thập thông tin cá nhân của nam và nữ giới chưa kết hôn, nhập dữ liệu vào cơ sở lưu trữ trung tâm. Đây được coi là động thái giải quyết vấn đề giới trẻ ngại hẹn hò, kết hôn của chính quyền nơi này.
"Thanh niên độc thân điền thông tin cá nhân, bao gồm tên, giới tính, tuổi, công việc, tình trạng kinh tế, hoàn cảnh gia đình để thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ họ tốt hơn trong việc tìm kiếm bạn đời", quan chức đại diện cho thành phố cho biết.
Ngoài ra, chính quyền thiết lập thêm 3 “góc mai mối” tại nơi đông người qua lại như công viên, sở thú. Đây là nơi cha mẹ có con chưa kết hôn thường đến và dán các áp phích ghi hình ảnh, thông tin cá nhân của con mình để quảng cáo.
Theo Zing
Tìm chồng thu nhập hơn trăm triệu, cô gái thất vọng sau 5 cuộc hẹn
Yêu cầu bạn trai phải cao hơn mình và có thu nhập 134 triệu đồng/tháng, người phụ nữ Singapore thất vọng sau 5 buổi hẹn hò.
" alt=""/>Cô gái đi xem mặt 20 chàng trai trong một ngày
Có bài, Hoàng Thùy Linh ra Hà Nội thu âm cùng Thanh Lam và Tùng Dương, mất thêm 5 tháng mix và master. Mười ngày trước khi phát hành, Tripple D bất ngờ đổi ý khiến bản Đánh đốcuối cùng được chọn lại phút chót. Cuối cùng, Thanh Lam và Tùng Dương vào TP.HCM dành trọn 1 ngày quay MV. Cả ê-kíp làm việc cật lực, đồng lòng gần 2 năm để có sản phẩm như hiện tại.
Tại sự kiện, Tùng Dương và Hoàng Thùy Linh dành nhiều lời đẹp đẽ cho nhau. Tùng Dương nói: "Linh có sự quyết liệt đáng để tôi phải học tập. Cô ấy đã trưởng thành rất nhiều so với thời điểm chúng tôi lưu diễn Nga cùng nhau cách đây gần 20 năm. Với tôi, Linh hơn hẳn những nghệ sĩ cùng thời mình bởi trong cô ấy luôn mang hồn dân tộc. Linh làm sản phẩm giải trí hay tạo xu hướng thì tác phẩm luôn có tính tư tưởng. Vì thế, tôi không bất ngờ khi Linh mời mình. Bởi, những nghệ sĩ luôn đau đáu vì nghệ thuật sẽ đồng cảm và tìm đến nhau".
Đồng quan điểm Tùng Dương, Hồ Hoài Anh chia sẻ: "Tôi tin sứ mệnh của Linh là làm âm nhạc, đưa âm nhạc Việt Nam ra quốc tế. Thế hệ của chúng tôi già rồi, không làm được điều ấy nữa, chỉ trông cậy ở thế hệ của Linh".
Hoàng Thùy Linh khiêm tốn trả lời: "Hơn cả cảm ơn, tôi biết ơn chị Lam và anh Dương. Tôi chỉ là ngọn cỏ, nhờ bóng mát của những đại thụ như anh, chị mới có thể phủ xanh ngọn đồi âm nhạc. Dù vậy, tôi biết xung quanh mình còn rất nhiều nghệ sĩ giỏi, thú vị luôn không ngừng khai phá nghệ thuật. Nhờ vậy, chúng ta mới có một thị trường âm nhạc sôi động như vậy. Những sản phẩm gần đây của tôi được mọi người yêu thương nên phổ biến ngoài sức tưởng tượng. Tôi không nghĩ mình có tài năng gì để làm được như vậy. Mỗi sản phẩm với tôi như một đứa con tinh thần. Các bé có khôn lớn, trưởng thành hay không đều nhờ vào khán giả".
Từ trang phục đen...
Thanh Lam và Tùng Dương là hai nghệ sĩ cá tính mạnh, khắt khe, đã góp phần điều chỉnh sản phẩm của Hoàng Thùy Linh thế nào?, trước câu hỏi, Tùng Dương phản hồi: "Trái với mọi người nghĩ, chúng tôi không điều chỉnh gì cả. Bước vào thế giới của Linh, chúng tôi phải hòa nhập, không thể áp đặt suy nghĩ của mình vào nội tâm cô ấy. Linh hỏi: Anh Dương ơi, đoạn vừa rồi anh diễn thấy thích chưa?, tôi tự biết phải quay lại. Một cảnh khác, Linh bảo chị Lam quay lại, chị ấy gật đầu vào quay lại ngay và luôn".
Ý tưởng bài hát Đánh đốbắt nguồn từ những hoài nghi của Hoàng Thùy Linh khi đi sâu vào sự thất thường trong tâm hồn mình. Từ đó, cô và nhà thơ Ngân Vi dành 3 tháng biến ý tưởng thành thơ. Lời bài hát là sự trăn trở, người đàn ông không biết đâu là con người thật của cô gái qua câu: Khác gì đánh đố?
MV Đánh đốgiải quyết câu hỏi, rằng khi hai người đủ dịu dàng, cảm thông, chia sẻ với nhau sẽ không thấy sự đánh đố nữa. Đầu MV, cả 3 nghệ sĩ đều khoác trang phục đen, ẩn dụ cho sự chưa thấu hiểu chính mình. Cuối MV, Hoàng Thùy Linh tìm thấy màu xanh lá, Thanh Lam tìm thấy sắc vàng còn Tùng Dương tìm được sắc xanh của mình. Họ tự tin với màu sắc của mình, tôn trọng màu sắc của người khác, hòa vào nhau tạo thành một thế giới đại đồng.
Trích đoạn MV 'Đánh đố'
Gia Bảo
" alt=""/>Lý do gì Thanh Lam, Tùng Dương nhận lời hát cùng Hoàng Thuỳ Linh?