Nhiều thiết kế sáng tạo ‘trình làng’ tập 1 Trang phục văn hóa dân tộc
时间:2025-04-17 14:44:26 来源:NEWS 作者:Thế giới 阅读:126次
Cuộc thi Thiết kế trang phục văn hóa dân tộc do Sen Vàng tổ chức từng gây chú ý và để lại nhiều dấu ấn tại 2 mùa Miss Grand Vietnam 2022 và 2023. Cuộc thi tìm kiếm những bạn trẻ có niềm đam mê với thiết kế,ềuthiếtkếsángtạotrìnhlàngtậpTrangphụcvănhóadântộc tin nóng bóng đá yêu thích sự sáng tạo về văn hóa - nghệ thuật. Cuộc thi đã trở lại trong khuôn khổ Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 và khai thác chủ đề theo 3 vùng miền Việt Nam: Bắc - Trung - Nam.
Tối ngày 8/12, tập đầu tiên phần thi Trang phục văn hoá dân tộc được phát sóng đã thu hút sự chú ý của khán giả. Ban cố vấn có Đạo diễn Hoàng Nhật Nam cùng ba đại sứ cuộc thi là Hoa hậu Thùy Tiên, Lương Thùy Linh và Bảo Ngọc. Bên cạnh đó 3 đội mentor: Văn Thành Công - Vũ Việt Hà, Phạm Sĩ Toàn - Huỳnh Bảo Toàn, Nguyễn Minh Công - Tín Thái sẽ đồng hành cùng các thí sinh, truyền đạt kiến thức và kỹ năng, hỗ trợ các nhà thiết kế trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình.
Tập này chứng kiến sự “trở lại” của nhiều thí sinh từ các mùa giải trước. Các thí sinh đã mang đến những tác phẩm văn hóa dân tộc đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam đặc sắc và gây ấn tượng mạnh, khiến các huấn luyện viên phải cạnh tranh khốc liệt để chiêu dụ các thí sinh về đội của mình.
Thí sinh Nguyễn Trung Thành mang đến 3 tác phẩm: Pà Thẻn, Điệu hát thần tiên, Ngọa trai huyền vũ nhận được nhiều lời khen từ Lương Thùy Linh cùng với sự góp ý và mời gọi của dàn mentor. Nguyễn Trung Thành đã lựa chọn về team của mentor Nguyễn Minh Công - Tín Thái.
Thí sinh Quách Dương Phi với thiết kế Điệu Pồôn Pôông, Hương sắc mùa về được 2 sự lựa chọn tuy nhiên NTK Tín Thái đã dùng thẻ chặn đối với đội Văn Thành Công - Vũ Việt Hà để giành thí sinh về team mình.
Các thiết kế tiếp theo lần lượt về đội của bộ đôi NTK Nguyễn Minh Công và NTK Tín Thái gồm: Rước đèn trông trăng - thí sinh Vũ Hương Giang, Dệt choàng - thí sinh Nguyễn Trung Đan, Vạn dặm gấm hoa - thí sinh Mai Hồng Phước, Lung linh tháp cổ - thí sinh Hoàng Kì Nam, Sà Bì Chưởng - thí sinh Nguyễn Ngọc Quang Hảo.
Thí sinh Trương Thanh Vỷ sinh viên năm nhất Trường đại học Tây Đô, Cần Thơ mang đến 2 tác phẩm - Gánh hát bội, Đông cuông đệ nhị, đã nhận được 3 sự lựa chọn khiến các vị mentor tranh nhau “căng thẳng”. Sau những giây phút gay cấn thí sinh này quyết định chọn về team NTK Văn Thành Công - Vũ Việt Hà.
Tiếp theo thí sinh Huỳnh Tấn Phát mang đến 2 tác phẩm dự thi: Kỳ lằn liên xuân, Tinh túy mùa nước lên nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ Ban cố vấn và 3 sự lựa chọn từ các đội mentor. Tấn Phát đã lựa chọn về team của mentor Phạm Sĩ Toàn - Huỳnh Bảo Toàn.
Đặc biệt thí sinh Huỳnh Anh Kiệt với thiết kế Xoan đào trong gió được Lương Thùy Linh dùng thẻ cứu vì bộ đôi NTK Song Toàn không kịp giơ bảng chọn. Bộ đôi mentor Song Toàn sau đó mang về cho mình các thiết kế: Sấu năm chèo - thí sinh Nguyễn Hoàng Sang, Bằng điểu ba gang - thí sinh Huỳnh Thanh Hiệp, Đêm thu - thí sinh Trần Nhựt Vinh.
Kết thúc tập 1, ba đội mentor đã thành công trong việc thu thập về cho mình những thí sinh tài năng và những thiết kế ấn tượng. Với sự tài năng và sáng tạo của các bạn trẻ, phần thi Trang phục văn hoá dân tộc - Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 hứa hẹn sẽ mang đến những điểm nhấn đặc biệt và góp phần tôn vinh vẻ đẹp và giá trị của văn hoá dân tộc Việt Nam.
Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào tháng 3 và tháng 4 sắp tới. Hiện tại, cuộc thi vẫn đang trong giai đoạn tuyển sinh. Mỗi tỉnh sẽ được Ban tổ chức chọn ra một đại diện tham gia, riêng 5 thành phố trực thuộc Trung ương sẽ có nhiều hơn 1 đại diện.
Maili Nguyễn sinh năm 1996 còn Yenli Nguyễn sinh năm 1999. Sinh ra và lớn lên tại Mỹ, 2 cô gái giao tiếp bằng tiếng Anh, có thể nói vài câu tiếng Việt chủ yếu giao tiếp với mẹ Kỳ Duyên. Ly hôn khi 2 con còn nhỏ, Kỳ Duyên đã dồn hết tình yêu thương cho các con, vừa làm mẹ vừa làm bố. Cô quan niệm trên đời không có duyên nợ nào là vĩnh viễn ngoại trừ duyên nợ với các con - thứ sẽ theo mình đến suốt đời.
"Sinh con ra, chúng ta sẽ phải lo cho con suốt đời. Maili Nguyễn của tôi năm nay 25 tuổi nhưng nếu con đau bệnh, tôi không thể ngừng lo lắng. Lần đó, khi đang đi diễn xa, tôi nghe tin Maili ốm mà không còn tâm trí làm gì, không rời điện thoại để bác sĩ cập nhật tình hình của con", Kỳ Duyên kể.
Dù vậy, trong 1 vlog, Kỳ Duyên từng tự nhận mình là người mẹ "quá tệ hại". So sánh với các bà mẹ khác, cô lại buồn tiếc vì cuối tuần luôn đi show, phải nhờ người khác chăm con hộ thay vì gần gũi con. Kỳ Duyên luôn có mặt trong những dịp đặc biệt của các con nhưng cô tự thấy như vậy là chưa đủ.
Năm 2015, câu chuyện Kỳ Duyên dạy con sử dụng tiền được lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội. Cụ thể, khi Yenli ngỏ ý xin vào làm việc tại nhà hàng do mình làm chủ, Kỳ Duyên đề nghị con gái nộp đơn xin việc và quản lý nhà hàng sẽ giải quyết. Sau 1 tháng, Yenli được gọi đi phỏng vấn và nhận vào làm bồi bàn. Kỳ Duyên đã âm thầm quan sát con gái chạy bàn, dọn dẹp bàn ghế, lau nhà tắm, nhặt rác suốt 10 tiếng. Đón con, MC hạnh phúc nghe cô bé hào hứng khoe những công việc đã làm, tiền lương và tiền "boa" nhận được buổi đó.
Kỳ Duyên ủng hộ con gái Maili Nguyễn bỏ dở đại học sang Hàn Quốc.
Với tình thương, sự kỹ tính và tư duy cởi mở, văn minh từ mẹ Kỳ Duyên, 2 cô gái khôn lớn, nên người và "chưa từng làm điều gì sai lầm". Maili và Yenli đều sớm tự lập nên tốt nghiệp THPT đã bắt đầu theo đuổi định hướng riêng. Nếu Maili sang Hàn Quốc làm việc và sinh sống tại đây thì Yenli chọn tu nghiệp 3 năm tại Anh.
Vẻ đẹp của Maili.
Ít ai biết, cô chị Maili yêu văn hóa Hàn Quốc từ việc thần tượng các nghệ sĩ xứ kim chi hồi còn niên thiếu. Cô tự học nói tiếng Hàn khá rành rọt, học nhảy Kpop. Lên đại học được 2 năm, Maili nói với mẹ Kỳ Duyên rằng cô muốn dừng học, sang Hàn Quốc tìm việc làm và sinh sống dù trong tay chỉ có 5.000 USD (khoảng 116 triệu VND). MC tôn trọng quyết định và động viên con gái. Dĩ nhiên, cô có thể cho Maili thêm tiền nhưng muốn con tự lập, trải nghiệm trường đời và làm những gì con thật sự yêu thích.
Yenli có tài năng thiên phú âm nhạc.
Trong khi đó, cô em Yenli được cho là có nhiều nét giống mẹ với khuôn mặt thanh tú, nụ cười sáng. Trong lần quay video bập bẹ nói tiếng Việt, cô tự giới thiệu tên tiếng Việt của mình là Nguyễn Yến Li.
Yenli thời đi học ở Bristol, Anh.
Yenli có khiếu âm nhạc, đặc biệt là chơi violin (vĩ cầm). Cô từng được trường cấp 3 trao bằng khen về thành tích trong lĩnh vực âm nhạc cũng như từng kéo đàn trong một số chương trình mẹ làm MC. Dù vậy, Kỳ Duyên sợ mọi người biết tới con nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt nên khi Yenli tốt nghiệp THPT, cô mới công khai con gái với khán giả.
Yenli xinh đẹp, sành điệu.
Mùa dịch vừa rồi, Kỳ Duyên đã nỗ lực đưa các con từ Hàn Quốc, Anh về Mỹ. 3 mẹ con đoàn tụ mừng mừng tủi tủi nhưng không dám ôm nhau vì phải tự cách ly. Đặc biệt, con gái lớn Maili có biểu hiện đau cổ, nhức đầu và ho nhẹ khiến Kỳ Duyên lo lắng khôn nguôi. Xét nghiệm bằng kit Hàn Quốc cho kết quả cả 3 mẹ con đều âm tính, Kỳ Duyên mới thở phào nhẹ nhõm, tổ chức tiệc mừng.
Bạn trai cao 1m92 của Yenli.
Cũng tháng 3 vừa qua, khi về Mỹ tránh dịch với mẹ, Yenli dẫn theo bạn trai ra mắt mọi người. 4 tháng ở nhà, cô nhờ mẹ quay nhiều vlog làm nước ép, bánh ngọt...
Kỳ Duyên dẫn Yenli thăm Vườn quốc gia Zion, Utah, Mỹ trước khi cô về Anh.
Hiện Yenli tốt nghiệp Đại học, đã quay về Anh để tìm việc làm. Nhiều tháng trời bên các con khiến Kỳ Duyên không nỡ xa rời. "Tình yêu và kỷ niệm đong đầy. Em đã ra trường đại học. Đúng nghĩa, em là người lớn rồi nhưng với mẹ, em luôn là mối tình bé bỏng để mẹ cưng chiều. Mai em lại đi, mốt mẹ sẽ khóc", Kỳ Duyên viết.
Clip Yenli làm bánh sô-cô-la cam đỏ cùng bạn trai Tây:
Cẩm Lan
U60, MC Kỳ Duyên vẫn đẹp và cuốn hút
Ăn chay, tập yoga và thiền định giúp MC Kỳ Duyên trẻ hơn tuổi thật. Cô luôn chia sẻ bí quyết, mong lan truyền năng lượng tích cực đến mọi người.
" alt="Hai con gái giỏi giang, xinh đẹp của MC Kỳ Duyên" />
Hồng Nhung hài hước chia sẻ: "Nhà Bống - Tôm - Tép xin kính chào ông bà, họ hàng, bạn bè. Chúng con đã vượt qua hành trình về tới Việt Nam. Hiện xin được cám ơn từ xa (vì đang ở chỗ cách ly) vì sự quan tâm, động viên thương mến quý báu suốt những ngày qua".
Trước đó, Hồng Nhung và cặp song sinh cùng các hành khách trên chuyến bay phải thực hiện các thủ tục khai báo y tế bắt buộc, thủ tục nhập cảnh, hải quan khi xuống sân bay. Hành lý xách tay, hành lý ký gửi đều được khử trùng cẩn thận để phòng dịch Covid-19.
Ca sĩ Hồng Nhung và hai con ở Mỹ trong hơn 5 tháng qua do tình hình dịch ở Mỹ phức tạp nên các chuyến bay đến Mỹ bị tạm ngừng. Cô phải gửi đơn đăng ký lên lãnh sự quán Việt Nam tại Mỹ để về bằng chuyến bay nhân đạo. Cô và 2 con sẽ thực hiện cách ly tập trung 14 ngày trước khi được trở về nhà.
Minh Tú chia sẻ hình ảnh khi về tới Cần Thơ.
Trong chiều nay 29/7, siêu mẫu Minh Tú chia sẻ hình ảnh ở sân bay Cần Thơ sau 4 tháng bị kẹt ở Bali (Indonesia). Cũng giống các hành khách khác, Minh Tú mặc đồ bảo hộ kỹ kèm kính và khẩu trang đầy đủ. Trước đó, cô còn dặn người hâm mộ không ra sân bay đón do cô sẽ được đưa thẳng về khu cách ly. Cô sẽ cách ly tập trung ở Trà Vinh trong 14 ngày.
Chia sẻ với VietNamNet, Minh Tú cho biết sau khi về tới khu cách ly cô đã được kiểm tra sức khoẻ và về phòng nghỉ. Cô ở chung với 3 hành khách nữ.
Trong thời gian bị mắc kẹt ở Bali, Minh Tú thuê nơi ở giá rẻ, tự nấu ăn, quay vlog. Khán giả ủng hộ thái độ sống lạc quan và thích nghi nhanh của Minh Tú và cũng trông đợi cô có thể về nước sớm sau khi bị kẹt quá lâu ở nước ngoài.
Minh Tú từng bày tỏ nhớ công việc ở Việt Nam và mong muốn được các đơn vị sản xuất lưu tâm khi cô trở về nước. Các hoạt động giải trí cũng có dấu hiệu khởi sắc trở lại trước khi dịch có dấu hiệu phức tạp lên trong và ngày qua.
Minh Hảo
Hòa Minzy nộp phạt 7,5 triệu sau 'sự cố' đưa tin giả Covid-19
Hòa Minzy đã chủ động liên hệ gặp Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM và nộp phạt sau vụ chia sẻ nhầm tin giả liên quan đến Covid-19.
" alt="Minh Tú, Hồng Nhung và 2 con cách ly 14 ngày khi trở về Việt Nam" />
Các đối tượng thu hút phải cam kết công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh từ 10 năm trở lên.
Về độ tuổi: Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II, dược sĩ chuyên khoa II không quá 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ.
Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, dược sĩ chuyên khoa I, bác sĩ nội trú và bác sĩ, dược sĩ đại học không quá 40 tuổi đổi với nam, không quá 35 tuổi đối với nữ.
Những người tốt nghiệp đại học không quá 28 tuổi.
Các đối tượng thu hút được hỗ trợ tiền thuê nhà ở khi chưa có nhà ở, với mức hỗ trợ là 1.500.000 đồng/ người/ tháng trong thời gian không quá 5 năm. Được cơ quan có thẩm quyền và cơ quan, đơn vị đang sử dụng đối tượng thu hút tạo điều kiện cho vợ (chồng), con về việc làm, học tập.
Các đối tượng thu hút được hỗ trợ kinh phí một lần khi nhận nhiệm vụ ở các huyện đồng bằng, thành phố.
Cụ thể là Giáo sư được hỗ trợ 350.000.000 đồng/ người. Phó giáo sư, tiến sĩ được hỗ trợ 300.000.000 đồng/ người.
Bác sĩ chuyên khoa II, thạc sĩ y khoa, bác sĩ nội trú được nhận hỗ trợ 250.000.000 đồng/ người, bác sĩ chuyên khoa I là 230.000.000 đồng/ người.
Bác sĩ đa khoa (tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc) được hỗ trợ 200.000.000 đồng/ người, bác sĩ đa khoa (tốt nghiệp loại khá) là 150.000.000 đồng/ người.
Người tốt nghiệp đại học loại xuất sắc được hỗ trợ 100.000.000 đồng/ người.
Nếu nhận nhiệm vụ ở các huyện miền núi trong tỉnh và huyện Lý Sơn thì được hỗ trợ kinh phí một lần với mức 1,5 lần so với mức hỗ trợ tương ứng nói trên.
Bên cạnh đó, đối tượng thu hút là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ thì được giao đất ở có thu tiền sử dụng đất theo giá sàn và diện tích giao tối đa 100m2.
Đối với những nhà khoa học, người tài ở trong và ngoài nước đóng góp những đề tài khoa học hoặc sáng kiến để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, được Hội đồng xét duyệt chính sách thu hút của tỉnh đánh giá có hiệu quả cao, thì tùy thuộc lợi ích mang lại, tỉnh Quảng Ngãi sẽ xem xét thưởng theo mức 15% giá trị đề tài, công trình mang lại trong một năm, nhưng tối đa không quá 400.000.000 đồng.
Ngân Anh
" alt="Giáo sư về Quảng Ngãi làm việc được hỗ trợ 350 triệu đồng" />
- Mấu chốt của vụ án này là hồ sơ gốc của nghiên cứu sinh (NCS) Hoàng Xuân Quế không được Bộ GD-ĐT đưa ra xem xét mà lại đi thu thập 3 cuốn luận án ở thư viện để kết luận ông Quế sao chép luận án của người khác.
Đặc biệt, cuốn luận án ông Quế bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước năm 2003, các bản nhận xét phản biện kín của các nhà khoa học do Bộ trưởng ủy quyền thẩm định chất lượng luận án, Bản giải trình chỉnh sửa luận án có xác nhận của Giáo viên hướng dẫn, Bản luận án hoàn chỉnh đã chỉnh sửa theo ý kiến của các nhà phản biện kín… đều không có.
Tôi cho rằng, nếu hồ sơ gốc còn lưu tại Bộ GD-ĐT thì khi có tố cáo chỉ cần cho lập biên bản và rút hồ sơ của ông Hoàng Xuân Quế cũng như ông Mai Thanh Quế để đối chiếu là có thể kết luận được.
Tại Tòa án, ông Quế luôn yêu cầu bộ đưa hồ sơ gốc của ông Quế ra để làm căn cứ so sánh, đối chiếu nhưng không có!
Còn 3 cuốn luận án tiến sĩ do Bộ GD-ĐT thu thập không tuân thủ đúng quy định do chính Bộ GĐ-ĐT ban hành đối với việc nộp luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh tại thời điểm năm 2003 cũng như không đúng với thực tế ông Quế giao nộp như đã thể hiện tại Biên lai giao nhận luận án (không có chữ ký cam đoan của tác giả, không có tài liệu bổ sung nộp cùng luận án sau khi bảo về xong, mất sổ thư viện có chữ ký của nghiên cứu sinh…).
Phía Bộ GD-ĐT cho rằng không có quy định về chữ ký của nghiên cứu sinh trong luận án tiến sĩ để giải thích cho việc sử dụng những cuốn luận án lưu không có chữ ký của ông Quế. Nhưng đây cũng là lý do để ông Quế khẳng định cuốn luận án tiến sĩ của ông Quế tại Thư viện Quốc gia, Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM đã bị ai đó đánh tráo. Tại sao ông Quế không chấp nhận sự lý giải của phía Bộ GD-ĐT?
- Đối với cuốn thu thập tại thư viện Quốc gia, theo quy định tại tiểu mục 3.1 Mục III Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án tiến sĩ ban hành kèm theo quyết định số 8217/SĐH ngày 1/9/2000 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn đánh giá luận án tiến sĩ, NCS phải nộp cho Thư viện quốc gia cuốn luận án (có chữ ký cam đoan của mình), kèm theo có các tài liệu sau: 1 bản tóm tắt luận án, 1 Quyết định thành lập hội đồng chấm luận án, 3 bản nhận xét của phản biện và 1 Quyết nghị của hội đồng chấm luận án, đều được đóng vào phần cuối luận án.
Không có việc tách rời để xác định mất hay thư viện không lưu giữ hoặc nghiên cứu sinh không nộp như Biên bản làm việc ngày 30/9/2013 của Tổ xác minh Thanh tra Bộ và Thư viện Quốc gia.
Hơn nữa, khẳng định của ông Quế phù hợp với nội dung tại Giấy biên nhận luận án ngày 5/11/2003 là Thư viện Quốc gia đã nhận của NCS 1 cuốn luận án (có chữ ký cam đoan của ông Quế), kèm theo có các tài liệu sau 1 bản tóm tắt luận án, 1 Quyết định thành lập hội đồng chấm luận án, 3 bản nhận xét của phản biện và 1 Quyết nghị của hội đồng chấm luận án.
Cuốn luận án thu thập tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân mà Bộ thu thập không phải của ông Quế, vì tại Biên bản làm việc ngày 1/10/2013, Giám đốc thư viện và cán bộ chuyên trách thư viện của Nhà trường này khẳng định quy trình nhận luận án lưu thư viện năm 2002 - 2003 là: Thư viện thu luận án, phát phiếu nộp luận án cho người nộp, người nộp ký vào Sổ theo dõi của thư viện.
Đối chiếu cuốn luận án thu thập tại đây không có chứ ký của NCS Hoàng Xuân Quế. Ngoài ra, căn cứ để xác định cuốn luận án do ông Quế nộp phụ thuộc chữ ký của ông Quế tại Sổ theo dõi thư viện nhưng Lãnh đạo thư viện Nhà trường lại cho rằng không tìm thấy sổ ký nhận nộp của ông Quế vì sau nhiều lần chuyển kho bị thất lạc, thư viện chỉ con lưu Sổ theo dõi từ năm 2009 đến nay.
Đối với cuốn thu thập tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, theo quy chế đào tạo sau đại học thì Bộ có trách nhiệm lưu, quản lý luận án của NCS. Không có văn bản pháp lý nào quy định Bộ GD-ĐT được quyền không lưu giữ mà chuyển luận án cho thư viện các địa phương.
Cuốn thu thập tại Thư viện Tổng hợp TP.HCM cũng không có chữ ký cam đoan của NCS Hoàng Xuân Quế, không phải do ông Quế nộp, thư viện này không phải là nơi có quyền lưu giữ luận án của NCS Hoàng Xuân Quế theo quy định.
* Ai là người “đánh tráo”?
Sau khi bị tố cáo là “sao chép luận án”, ông Quế đã tự đi xin lại được 3 cuốn luận án tiến sỹ từ các giáo viên hướng dẫn và người phản biện. Những cuốn luận án tiến sỹ này có nội dung khác với những các cuốn lưu tại các thư viện. Cơ sở nào để khẳng định những bản luận án ông Quế tự nộp lại sau này là bản gốc?
- Do ông Quế có nghĩa vụ giải trình về nội dung tố cáo tại Bộ GD-ĐT nên phải thu thập tài liệu để chứng minh cho mình. Cả 3 cuốn luận án ông Quế nộp cho Bộ GD-ĐT đều là do các thành viên chấm luận án năm 2003 cho mượn và trước khi giao cho ông Quế thì người giao đã ký vào từng trang của luận án cũng như viết xác nhận, ký tên vào trang đầu của luận án.
- Luật sư của Bộ GD-ĐT cho rằng “Giả sử việc “đánh tráo” có thật, thì nó đã diễn ra ở cả 3 thư viện: Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân, Thư viện Quốc gia, và Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM. Điều này không thể xảy ra trong thực tế. Điều quan trọng nhất tôi muốn nhấn mạnh, nếu khẳng định cuốn luận án của mình bị “đánh tráo”, ông Quế phải có đơn tố cáo và phải có chứng cứ chứng minh cho tố cáo đó”. Quan điểm của bà như thế nào về nhận định này?
- Thư viện là nơi công cộng để phục vụ đông đảo bạn đọc, được tổ chức và hoạt động theo Pháp lệnh Thư viện, đó không phải là nơi có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đào tạo của nghiên cứu sinh theo quy định. Luận án lưu tại thư viện không đúng như quy định giao nộp và biên lai giao nộp thì không đảm bảo tính truy nguyên nguồn gốc của tài liệu. Việc đánh tráo tài liệu vì mục đich xấu là có khả năng xảy ra.
Còn việc ông Quế có tố cáo thì phải dựa trên cơ sở xác định được người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật và có chứng cứ chứng minh. Cả 3 cuốn luận án mang danh Hoàng Xuân Quế do Bộ GD-ĐT thu thập cần được Tòa án xem xét, đánh giá chứng cứ và tuyên án thì từ đó mới có cơ sở để ông Quế xem xét và có biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Với giả thiết “đánh tráo” được đưa ra, luật sư có thể cho biết ông Quế có nhận định về khả năng ai là người đánh tráo, và đánh tráo nhằm mục đích gì không?
- Tôi không thể nhận định, kết luận gì về vấn đề này. Tuy nhiên, về phía ông Quế, tại phiên tòa sơ thẩm, đã liên tục khẳng định vụ việc phát sinh là do bị một nhóm cán bộ ở trường đại học nơi ông Quế công tác “đánh” vào thời điểm nhà trường sắp xếp công tác tổ chức cán bộ.
Tại sao luật sư cho rằng Quyết định 4674 được ban hành trên cơ sở phát sinh từ việc tố cáo nhưng người bị kiện vi phạm quy trình thụ lý, giải quyết đơn thư tố cáo và ra kết luận giải quyết tố cáo không đúng quy định của pháp luật?
- Trình tự giải quyết tố cáo được quy định tại Điều 18 Luật Tố cáo 2011 và Thông tư số 01 ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo.
Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã nhận được đơn tố cáo do cả cơ quan báo chí và cả Đại biểu Quốc hội chuyển đến. Trong khi Bộ chưa thụ lý đơn và người tố cáo không có tài liệu chứng minh nội dung tố cáo nhưng Bộ đã triển khai giao Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Kinh tế học và mời thêm A83 xác minh nội dung tố cáo từ tháng 6 và tháng 7/2013, nhưng đến giữa tháng 9/2013 mới bắt đầu ra quyết định thành lập Tổ xác minh tố cáo và tái thực hiện việc xác minh.
Đặc biệt, khi chưa có kết luận giải quyết tố cáo nhưng người tố cáo đã biết được nội dung ông Quế giải trình với Bộ cũng như kết quả xác minh của Trường ĐH Kinh tế quốc dân…
Tất cả những vi phạm này đều đã được chúng tôi phân tích kỹ lưỡng, viện dẫn quy định của pháp luật tại phiên tòa sơ thẩm.
Xin cảm ơn bà.
Ngân Anh thực hiện
" alt="Luật sư ông Hoàng Xuân Quế phản biện luật sư Bộ Giáo dục" />