MobiFone miễn phí cước gọi Đường dây nóng về dịch bệnh virus Corona 19003228
Đường dây nóng về dịch viêm phổi cấp do vi rút Corona do Bộ Y tế công bố. |
Trước tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) diễn biến phức tạp và có xu hướng bùng phát nhanh,ễnphícướcgọiĐườngdâynóngvềdịchbệxếp hạng bóng đá anh Bộ Y tế khuyến cáo người dân không đến chỗ đông người nếu thấy không cần thiết, không tổ chức lễ hội, hạn chế đi du xuân, bớt tổ chức hội họp; có thể thay bằng họp trực tuyến…
Đặc biệt, Bộ Y tế đề nghị, mỗi người dân nên chủ động phòng chống bệnh dịch bằng cách giữ ấm cơ thể, tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng; ăn chín uống sôi, ăn uống đủ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao hợp lý; sử dụng khẩu trang y tế đúng cách khi đến chỗ đông người hoặc tham khảo chi tiết thông tin về dịch bệnh và nội dung khuyến cáo của Bộ Y tế tại địa chỉ: https://www.moh.gov.vn
Đặc biệt, khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở cần liên lạc ngay với các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị. Mọi thông tin liên hệ Đường dây nóng tư vấn, cung cấp thông tin về dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona 19003228.
Việc miễn phí cước gọi đến đường dây nóng 19003228 thể hiện sự chung tay cùng cộng đồng phòng chống dịch và giúp cho chủ thuê bao MobiFone dễ dàng cập nhật thông tin, kịp thời bảo vệ bản thân và gia đình trước bệnh dịch nguy hiểm.
Ngọc Minh
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Vết thương của một trong vô số lần chị H. bị chồng hành hạ.
Hầu hết các lần chị H. bị chồng đánh đều phải cấp cứu ở bệnh viện.
Theo đó, dù đã về chung sống với nhau gần 2 chục năm nhưng nhiều năm trở lại đây, chị H. luôn sống trong cảnh tủi nhục, khổ sở về tinh thần, đau đớn về thể xác bởi những trận đòn nhừ tử của người chồng.
Vết thương chằng chịt trên cơ thể do bị hành hạ suốt bao năm qua.
Trao đổi với chúng tôi, anh Th. cho biết: “Dì khổ lắm, mấy năm nay lúc nào cũng phải sống trong cảnh sợ sệt bởi người chồng có thể 'ra tay' bất cứ lúc nào”.
Lần gần đây nhất là ngày 5/10, chị H. đã bị chồng đánh tới tấp vào mặt, vào người khiến chị H. phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch tại BV Đa khoa Thạch Thất. Anh Th. cũng cho biết: “Dì không chỉ đau đớn về thể xác mà tinh thần cũng luôn trong tình trạng hoảng loạn. Dì phải nằm điều trị tại BV 3 ngày, đến chiều ngày 8/10 mới xuất viện”.
Trước đó, ngày 29/9 chị H. cũng đã phải chịu một trận đòn nhừ tử khiến hai mắt sưng húp, một mắt không thể mở được và phải trốn nhà đi 3 ngày mới tạm thời bình phục.
Đặc biệt, anh Th. cũng cho biết thêm: “Cách đây hơn 2 tháng, dì H. bị chồng dùng chân đạp mạnh vào vùng kín khiến máu tuôn xối xả. Mặc dù lúc đó là 23 giờ đêm nhưng người nhà phải đưa dì đi cấp cứu tại BV ĐH Y Hà Nội. Rất may do được cấp cứu kịp thời dì mới qua khỏi”.
Sau mỗi lần bị đánh, chồng lại quỳ xuống xin lỗi
Qua những câu chuyện về cuộc sống của chị H., chúng tôi được biết, chị H. không chỉ bị đánh đập thời gian gần đây mà đã bị người chồng hành hạ nhiều năm về trước khiến chị trở nên “thân tàn ma dại”.
Cách đây gần 1 năm, chị H. cũng bị đánh một trận nhừ tử khiến chân, tay, mặt mũi, lưng… bị thương chằng chịt. Những vết thương thậm chí còn chưa kịp lên da non đã phải gánh chịu những cú đấm, cú đá hay dùng gậy gộc dạy dỗ từ người chồng.
Một lần chị H. bị đánh cách đây hơn 1 năm.
Lần đó, chị nén tủi nhục đến hiệu ảnh gần nhà để nhờ chụp lại những bức ảnh về vết thương do chính người chồng gây ra. Nhưng lần đó chị lại không dám gửi đến các cơ quan chức năng vì tâm lý "xấu chàng hổ ai". Mỗi lần đánh vợ xong, chồng chị lại lập tức xin lỗi, thậm chí có lần còn quỳ xuống xin tha thứ nên chị H. động lòng.
Đơn tố cáo của chị gái chị H. gửi đến các cơ quan chức năng.
Anh Th. cho biết: “Những bức ảnh đó dì không dám giữ trong nhà mà phải gửi nhờ hàng xóm, hôm vừa rồi dì lại bị đánh một cách dã man thì mới đưa cho tôi”.
Do được anh em bên ngoại, hàng xóm khuyên nhủ nên chị H. hiện đã làm đơn tố cáo gửi lên UBND và Công an xã Chàng Sơn.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc về vụ việc này.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Hà Nội: Chồng đánh vợ vào vùng kín" />Cô bé Jurnee bị cắt cụt mái tóc. Ảnh: NBC News.
Theo đó, vào tháng 3, Jurnee bị một người bạn học cắt đi lọn tóc xoăn. Hoffmeyer phản ánh sự việc này với Hiệu trường trường Mount Pleasant, sau đó đưa con gái đến một salon để sửa lại mái tóc, cắt kiểu so le.
Hai ngày sau, Jurnee từ trường về nhà với mái tóc đã bị cắt gần hết.
"Tôi hỏi con rằng 'Chuyện gì đã xảy ra vậy? Cha đã dặn con không được để bạn nào cắt tóc của mình cơ mà?'. Tuy nhiên, con bé lại trả lời tôi rằng 'Nhưng cha, đó là cô giáo'", Hoffmeyer nói trên AP.
Trong đơn gửi tòa án, người cha cho rằng trường học đã "không đào tạo, giám sát và kỷ luật giáo viên một cách phù hợp. Ban giám hiệu cần biết được hành vi sai trái của giáo viên và điều chỉnh nội quy thiếu nghiêm túc của mình".
Trong khi đó, về phía trường Mount Pleasant, ban giám hiệu thông báo vào tháng 7 rằng đã mời bên thứ 3 tiến hành điều tra vụ việc. Kết quả cho thấy nhân viên của nhà trường không hành động với thành kiến phân biệt chủng tộc. Giáo viên đã cắt tóc của Jurnee bị kỷ luật nhưng cô này sẽ không bị đuổi việc.
"Chúng tôi tin rằng đã có hành động tích cực và thích hợp khi mời bên thứ ba tiến hành làm rõ sự việc.
Chúng tôi sẽ mạnh mẽ bảo vệ nhân viên của mình trước những cáo buộc vô căn cứ của anh Hoffmeyer. Chúng tôi sẽ không để sự việc liên quan đến anh ấy làm ảnh hưởng đến sứ mệnh cung cấp cho mọi trẻ em một nền giáo dục tiêu chuẩn quốc tế, giúp các em tự tin vào đại học và phát triển sự nghiệp", vị hiệu trưởng nói.
Mái tóc của Jurnee trước khi bị cắt. Ảnh: NBC News.
Hoffmeyer cho biết nhân viên của cuộc điều tra đã không hề phỏng vấn mình hoặc con gái. Anh đã phải cho con chuyển trường và cho rằng sẽ tiếp tục theo đuổi vụ kiện.
Theo Zing
Cô gái tiết lộ với bố mẹ mình là vũ nữ thoát y
Sử dụng ứng dụng PowerPoint, cô gái người Mỹ đã mời bố mẹ ngồi xuống để tiết lộ bí mật về công việc mình đang làm.
" alt="Con bị cô giáo cắt tóc, cha kiện một triệu USD ở Mỹ" />Ngày 2/9 năm nay chắc chắn là ngày Quốc khánh đặc biệt nhất với mọi gia đình: Ở trong nhà là cách chào mừng ngày lễ hoàn hảo nhất. Với không gian chỉ 90-100m2, bạn định làm gì để ngày này càng thêm đặc biệt?
Từ khi tôi chào đời tới tận lúc U40 thế này, chưa bao giờ nhà tôi thiếu cờ và hoa trong ngày Quốc khánh. Mấy hôm nay, tôi đã thấy ba lấy lá cờ Tổ quốc gắn bó với gia đình nhiều năm ra giặt giũ rồi là ủi thẳng và treo trang trọng.
Khi còn nhỏ, tôi thường được nghe ông bà nội kể về những ngày gian khó của toàn quân, toàn dân... Ông bảo có quá nhiều người đã ngã xuống cho độc lập - tự do của đất nước. Thế nên, trong ngày Độc lập, thế nào chúng ta cũng nên thắp một nén nhang, gửi một nhánh hoa thơm tới linh hồn của họ!
Năm nay, dịch bệnh diễn biến phức tạp, cả nhà không ra ngoài, tiếp xúc với nhiều người nên tôi nhận nhiệm vụ đặt hoa. Một bó hồng đỏ, một bó hồng vàng và những chiếc lá măng xanh để mẹ cắm rồi trưng trên ban thờ cùng mâm ngũ quả gồm bưởi, hồng ngâm, na, cam xoàn, lựu và đĩa cốm xanh.
Năm nay cũng đặc biệt hơn là gia đình nhỏ của tôi không hẹn mấy nhà bạn thân lên rừng xuống biển như những lễ Quốc khánh trước. Ai ở đâu ở yên đó là yêu nước, chúng tôi đã thực hiện ngay từ khi Hà Nội bắt đầu giãn cách xã hội.
Dịch bệnh khiến cuộc sống bình thường của chúng ta đảo lộn. Anh chị tôi gần 2 tháng nay không thể đưa cháu về thăm ông bà. Ông bà nhớ cháu nhưng cũng chỉ có thể Facetime gặp gỡ, trò chuyện mà thôi.
Sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, lũ nhỏ sẽ bắt đầu năm học mới. Thế nên gia đình tôi quyết định cùng nhậu 1 bữa thật hoành tráng nhưng tất nhiên... chỉ online mà thôi. Đã có chỉ thị người dân không ra khỏi nhà khi không cần thiết, “ai ở đâu ở đó” nên việc của chúng ta là chấp hành nghiêm chỉnh để nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Mẹ chỉ đạo tôi mua nước cốt phở, thịt ngon cho cả 2 nhà và tất nhiên là siêu thị sẽ "ship tận chân công trình". Tôi còn "mò" thêm được một cửa hàng bán quẩy nên đặt luôn để chiên ăn kèm món phở. Hai nhà gọi Facetime để cùng nâng ly chúc mừng Quốc khánh và chúc các con có một năm học mới thành công.
Kế hoạch 2/9 của nhà tôi là thế. Vừa chuẩn 4.0 lại thực hiện đúng chỉ đạo của Nhà nước.
Nhà các bạn thì sao?
Độc giả:Nguyễn Nghĩa
Gia đình Đà Nẵng sống khỏe với vườn sân thượng 150m2 ngày giãn cách
Những ngày giãn cách, chị Minh mua chút thức ăn thông qua tổ dân phố, còn rau trái chị chỉ cần lên sân thượng hái về.
" alt="Kỳ nghỉ lễ 2/9 đặc biệt: Họp gia đình online, hẹn hò qua mạng" />Chị Nguyễn Kim Anh hiện là nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đài Loan. Là một nhà nghiên cứu của Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đang làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đài Loan (Trung Quốc), chị Nguyễn Kim Anh đam mê leo núi từ khi còn là cô sinh viên ngành Trắc Địa. Nhờ công việc, chị có nhiều chuyến đi thực địa ở khu vực vùng núi. Từ đó, tình yêu thiên nhiên và bản năng ưa thích khám phá đã dẫn dắt chị đến với đam mê leo núi.
Tính đến nay, chị Kim Anh đã chinh phục khoảng 15 ngọn núi, trong đó chủ yếu là những ngọn núi ở Đài Loan.
Những ngọn núi cao nhất mà chị từng đặt chân lên đỉnh gồm núi Jade (núi Ngọc Sơn) – 3.952m và núi Xue (núi Tuyết) – 3.886m. Đây được xem là 2 ngọn núi cao nhất Đài Loan và cao nhất khu vực Tây Thái Bình Dương. Các ngọn núi khác chị từng chinh phục có độ cao trung bình từ 2.200 – 3.500m.
“Leo núi là một hành trình gian nan, đòi hỏi lòng kiên trì và ý chí quyết tâm. Nhưng khi đã lên tới đỉnh, cảm giác vô cùng tuyệt vời. Mỗi lần chạm tới một đỉnh cao, mình lại cảm thấy đã vượt qua được chính mình, cho chính bản thân thấy rằng mình có thể vượt qua được những chông gai để đến đích”.
Nữ tiến sĩ cũng chia sẻ, thực ra đam mê này rất hữu ích cho công việc của chị. Bởi vì công việc của chị là làm về viễn thám, bản đồ, địa lý và môi trường, giảm nhẹ thiên tai. Vì thế, chị coi việc đi leo núi như những chuyến đi thực địa để nghiên cứu về môi trường, rừng núi. “Những kiến thức đó giúp tôi rất nhiều trong nghiên cứu”.
Hơn nữa, chị cho rằng người làm nghiên cứu rất cần đi ra ngoài thực tế, bởi vì đây là một cách thư giãn để cân bằng với cuộc sống trong phòng thí nghiệm.
Chị Kim Anh chinh phục đỉnh núi Tuyết cao 3.886m. Trước mỗi chuyến đi, chị đều chuẩn bị rất kỹ lưỡng cả về tư trang lẫn sức khoẻ. Lưu ý đầu tiên là phải giảm tối thiểu trọng lượng cho đôi vai. Đồ ăn mang theo là những thứ nhiều năng lượng và có thể để ngoài trời, dễ bảo quản khi thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh.
Trang phục nên là đồ chuyên dụng, nhẹ để giúp thoát mồ hôi, giữ nhiệt, thích ứng với sự thay đổi thời tiết do độ cao. Đặc biệt, người leo núi cần phải rèn luyện thể lực thường xuyên và nghiên cứu kỹ lộ trình.
Trong các chuyến chinh phục của mình, chị Kim Anh cũng gặp không ít trường hợp người leo bỏ cuộc giữa chừng vì không đủ sức khoẻ, nhất là phụ nữ.
Ở Đài Loan, các ngọn núi nổi tiếng đều có ban quản lý và trước khi đi, người leo cần lên website của họ để đăng ký và chờ được duyệt. Đó cũng là một yếu tố hơi khác với leo núi ở Việt Nam – thường là do cá nhân tự tổ chức và quyết định ngày đi về. “Ở Đài Loan, ban quản lý sẽ nắm mọi thông tin cá nhân, người liên lạc và hành trình leo của bạn để liên lạc và giảm tối thiểu rủi ro khi cần.
Thường thì họ giới hạn người leo trong ngày, cho nên để đăng ký được vào ngày mình đi, họ sẽ tiến hành bốc thăm. Nhiều khi may mắn thì mình được chọn vào thời gian mình mong đợi, còn không nhiều người cũng bị trượt và phải đăng ký lại nhiều lần”.
Kể về kỷ niệm chinh phục đỉnh Ngọc Sơn cao 3.952m, chị cho biết mình đã có nhiều cảm xúc đẹp trong chuyến đi này. Để có được một chỗ ngủ trên Paiyun Sơn Trang – nơi nghỉ chân của các tay leo núi đến từ khắp nơi trên thế giới, chị phải đăng ký trước 2 tháng. May mắn, chị được bốc thăm để leo đúng ngày mình đã chọn, bởi vì mỗi ngày có hàng trăm đến hàng nghìn hồ sơ đăng ký leo mà chỗ ngủ chỉ giới hạn cho 116 người.
Với chiếc ba lô nặng 8kg trên vai, dọc đường chị nhiều lần phải tìm một mặt phẳng để nằm nghỉ.
Trên đường chinh phục đỉnh Ngọc Sơn Khi lên đến Paiyun Sơn Trang, cũng là lúc chị thấm mệt và đôi chân dường như không còn chút sức lực nào. Chị về phòng và chui vào chiếc túi ngủ đặt trên giường không có đệm giữa cái lạnh chỉ khoảng 2 độ C. Càng về đêm, cái lạnh càng tê tái và được cảm nhận rõ ràng hơn. Sự khắc nghiệt của thời tiết và địa hình khiến chị vô cùng ngưỡng mộ những nhân viên phục vụ ở đây – những người phải vận chuyển lương thực, hoa quả, nước uống, các trang thiết bị lên núi hằng ngày bằng chính đôi chân mình để phục vụ nhu cầu của người leo núi.
Sau một đêm khó ngủ, 7h sáng đoàn của chị thức giấc để ăn vội bát mì tôm, tiếp tục hành trình chinh phục đỉnh Ngọc Sơn. Lúc này, ở điểm nghỉ chân cũng có khá nhiều người đã bỏ cuộc vì quá mệt hoặc say độ cao.
Đoạn đường còn lại để lên đến đỉnh chỉ còn khoảng 2,1km nhưng vô cùng khó khăn và gian nan vì độ dốc, mức độ hiểm trở của các vách đá, vực thẳm, cộng với cái lạnh và gió buốt thổi liên tục.
Cuối cùng, với sức mạnh ý chí kiên cường, chị đã đứng trên đỉnh của khu vực Tây Thái Bình Dương sau quãng đường leo gần 13km. Lúc này, chị có thể ngắm nhìn toàn bộ quần thể núi non xung quanh giữa bầu trời xanh cao vời vợi và chuẩn bị cho hành trình xuống núi.
Cảm xúc hạnh phúc vỡ oà vẫn còn lan toả ngay cả khi chị cùng đoàn của mình đã đặt chân trở lại điểm xuất phát trong buổi chiều ngày hôm đó. Với chị, đến với Đài Loan mà không chinh phục Ngọc Sơn sẽ là một thiếu sót đầy tiếc nuối với một người mê leo núi.
“Tôi sẽ tiếp tục theo đuổi niềm đam mê của mình bằng cách chinh phục những đỉnh núi khác bất cứ khi nào có thời gian”, nữ tiến sĩ chia sẻ.
Chị Kim Anh đặt chân lên đỉnh Ngọc Sơn sau gần 13km leo bộ. Đăng Dương
Ảnh: NVCC
8X chinh phục 8 ngọn núi trong 18 ngày, cộng đồng leo núi nể phục
Hành trình chinh phục 8 ngọn núi trong vòng 18 ngày của anh Phan Duy Linh được cộng đồng đam mê leo núi thán phục.
" alt="Nữ tiến sĩ từng chinh phục 15 đỉnh núi để thử thách bản thân" />- Nếu bạn đã có một vóc dáng tuyệt vời và gương mặt khả ái, bạn chắc chắn sẽ nhận được sự chú ý của nhiều chàng trai. Nhưng, ngoài vẻ đẹp ngoại hình, bạn cần biết thêm về những điểm sẽ giúp bạn luôn hấp dẫn các chàng trai.Phụ nữ Việt, cuộc đấu giữ tự trọng, tự tin" alt="11 điều hấp dẫn chàng ngoài vẻ đẹp ngoại hình" />
- Số liệu từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy dù tháng chính hè nhưng nhiệt độ ở miền Bắc chỉ xấp xỉ trung bình nhiều năm, trong tháng cũng chỉ có một đợt nắng nóng diễn ra ít ngày.
Theo đó, nhiệt độ trung bình miền Bắc trong tháng 5 là 27-28 độ, chỉ ghi nhận một đợt nắng nóng 26-30/5. Riêng khu vực nam Đồng bằng Bắc Bộ cao hơn 1-1,5 độ. Trong khi đó, cách đây một năm, tháng 5 là tháng nóng nhất mùa hè 2023 với 5 đợt nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt trên diện rộng. Chuyên gia thời tiết cho rằng, nguyên nhân dẫn tới tháng 5 năm nay mát hơn dự báo là do tác động của rãnh áp thấp gây mưa rào, giông diện rộng hầu hết các ngày trong tháng. Do ảnh hưởng của mưa nền đã kéo nền nhiệt xuống thấp.
Kiểu thời tiết này, khiến nhiều gia đình hạn chế dùng điều hòa vì bên cạnh tiết kiệm điện, nhiều bố mẹ cho rằng điều hòa là thủ phạm gây các bệnh hô hấp, sốc nhiệt... cho trẻ. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Theo bác sĩ Nguyễn Văn Vinh, nguyên bác sĩ khoa hồi sức cấp cứu Nhi Sơ Sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, người được mệnh danh là "bác sĩ online của hơn 10.000 bà mẹ", bố mẹ, ông bà thường hiểu lầm nhiệt độ cũng như không khí từ điều hòa khiến con mắc phải nhiều triệu chứng, trong đó liên quan đến hô hấp. Trong khi đó, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất thường mới là nguyên nhân chính khiến cơ thể không thích ứng kịp. Từ đó tạo môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh. Dưới đây là phân tích cụ thể của bác sĩ.
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- ·Mẹ chồng đưa 300 triệu kèm lời đề nghị khiến tôi rơi nước mắt
- ·Sốt ruột như ngồi trên đống lửa vì năm hết Tết đến không có tiền
- ·Con bị cô giáo cắt tóc, cha kiện một triệu USD ở Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·TOTO Việt Nam ra mắt 3 sản phẩm mới
- ·Đàn bà muốn giữ chồng thì nên đọc bài viết này!
- ·Sợ… Tết quê chồng
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Sự thật cụ bà nhiễm Covid
Chị Hẹn đang kể lại sự việc. Thời điểm đó hai người chỉ là bạn hàng bình thường. Ngày 25/7/2010, Anh Thái cùng chị Hẹn đi gom hàng. Chiều tối, trời đổ mưa to, hai người ướt hết nên anh Thái đề nghị chị nghỉ tạm nhà anh chờ tạnh mưa rồi ra về.
Đó cũng là lần đầu tiên chị vào nhà Thái. Phòng khách cho người ta mượn để vật liệu xây dựng nên không có bàn ghế, chủ nhà dẫn khách vào buồng trong ngồi tạm.
Một lát sau, từ phía cửa sau một nhóm chừng bảy người ập vào. Ở cửa trước cũng kéo vào chừng ấy người nữa. Họ bất ngờ xông đến tát vào mặt chị, đấm vào ngực, túm tóc, kéo ra ngoài. Anh Thái cũng bị xô ngã, sau đó đánh đấm túi bụi.
Những đối tượng hung hăng vừa lôi chị Hẹn ra ngoài vừa hô: “Lột quần áo nó ra, đánh chết nó đi”. Sau đó bốn người cả đàn ông, cả đàn bà kéo chị ra ngõ, nhấn mặt xuống vũng nước mưa đọng ở trước ngõ nhiều lần, miệng không ngừng chửi bới.
Cuộc đánh ghen kinh hoàng lột truồng, kéo lê nạn nhân suốt 2km
Cả nhóm kéo chị ra ngã ba ở Km68 đường đi từ Buôn Ma Thuật về Nha Trang, khoảng 15 người vây lấy nạn nhân, vật ngã hết nằm sấp rồi nằm ngửa giữa đường, có người leo lên giẫm vào mặt.
Nạn nhân bị đánh choáng váng không còn sức chống cự, chỉ còn nghe thấy tiếng hô hoán, đòi lột truồng, đòi đánh chết. Người dân hai bên đường chạy ùa ra xem nhưng chỉ dám đứng nhìn, không dám lại gần can thiệp vì đám người quá đông. Sau đó cả nhóm lại lôi kéo nạn nhân đi lê lết trên đường đưa lên trụ sở ủy ban xã.
Nhúm tóc bị giật tung của nạn nhân trong vụ đánh ghen kinh hoàng
“Lúc đầu tôi còn có sức để bám vào họ mà đi, nhưng sau bị đánh đau quá nên chết ngất mấy lần. Đám người đó lôi tôi xềnh xệch chẳng khác gì lôi một con lợn trần truồng. Tôi lả người đi, xước hết chân tay, nghĩ thà chết quách cho xong”, chị Hẹn nhớ lại.
Nạn nhân phải nằm viện gần một tháng, anh Thái bị đánh cũng phải nhập viện. Trong thời gian cùng nằm điều trị, anh này thấy có lỗi nên đã đi lại chăm sóc chị Hẹn, thời gian gần gũi đã nảy sinh tình cảm.
Anh Thái thương chị vì anh mà mất hết danh dự và đề nghị cùng về với anh xây dựng tổ ấm. Hiện hai người đã chung sống, cùng nhau làm ăn nuôi dạy bốn đứa con. Chị Hẹn nói rất may được anh Thái thông cảm nên giúp chị vượt qua tủi nhục ê chề sau lần bị đánh ghen tơi bời.
Chị Hẹn tâm sự, khi gửi đơn tố cáo vợ cũ của Thái, chị đã hỏi ý kiến các con riêng của chồng. Các cháu trả lời: “Mẹ sinh bọn con ra nhưng đi biền biệt đến bây giờ cũng không ngó ngàng tới chúng con. Mẹ con sai thì phải chịu trách nhiệm, để pháp luật xử lý, chúng con không trách cô đâu”. Vì thế, sau 3 năm xảy ra sự việc, chị lại tiếp tục làm đơn thư tố cáo, đòi lại danh dự của mình.
(Theo PLVN)
" alt="Chuyện tình cổ tích sau vụ đánh ghen lột quần áo kéo đi 2km" />- Sarah Culberson (sinh năm 1976) chào đời ở bang West Virginia (Mỹ), là con lai của một người đàn ông châu Phi và một phụ nữ da trắng.
Sau đó, cô bị đưa vào trại trẻ mồ côi, rồi được nhận nuôi bởi Jim và Judy Culberson, một cặp vợ chồng da trắng sống ở cùng bang.
Trong quá trình trưởng thành, Sarah không tránh khỏi những suy nghĩ, tò mò về danh tính và nguồn cội 2 chủng tộc của mình. Năm 21 tuổi, cô quyết định tìm kiếm mẹ ruột của mình, nhưng nhận được tin rằng bà đã qua đời vì bệnh ung thư 10 năm trước đó.
Sarah Culberson (giữa) hỗ trợ cuộc sống của những người dân ở quê hương.
Sarah tiếp tục tìm cha đẻ. Nghe theo gợi ý của bạn bè, cô thuê một thám tử tư với giá 25 USD, theo Business Insider. Người này đã kết nối Sarah với cô ruột hiện sống ở gần bang Maryland.
Khi gặp mặt, người chú ruột tiết lộ thân phận thật của Sarah là công chúa của bộ tộc Mende ở Sierra Leone. Tìm được nguồn cội của mình, cô liền đặt vé trở về quê hương để gặp lại bố ruột.
Sarah cảm thấy bản thân cần thực hiện trách nhiệm của một công chúa.
Năm 2004, Sarah, lúc này 28 tuổi, đã tới Bumpe (Sierra Leone). Vào thời điểm đó, đất nước đang hồi phục sau cuộc nội chiến kéo dài 11 năm. Khung cảnh vô cùng ảm đạm. Trường học và các cộng đồng đều bị tàn phá.
Chứng kiến tình hình nghiêm trọng của quê hương, Sarah thành lập quỹ phi lợi nhuận Sierra Leone Rising - tổ chức ủng hộ giáo dục, trao quyền phụ nữ và an toàn sức khỏe cộng đồng.
Quỹ cũng thúc đẩy phong trào Mask on Africa - một chiến dịch khuyến khích mọi người nên đeo khẩu trang để phòng tránh Covid-19.
Bên cạnh việc quản lý quỹ phi lợi nhuận, công chúa Sarah còn là một diễn giả bàn về giáo dục, tiếp cận cộng đồng, sự đa dạng và vấn đề nhận con nuôi. Theo NBC News, cô cũng trao đổi với các công ty và tổ chức khác để thúc đẩy một môi trường làm việc hòa nhập hơn.
Ngoài ra, cô còn là giám đốc tiếp cận cộng động của Trường Oakwood ở Los Angeles (bang California, Mỹ), phụ trách nhiệm vụ truyền đạt thông tin, tổ chức các chiến dịch tiếp cận công chúng, điều phối sự kiện và lập ngân sách.
Năm 2009, công chúa đã đồng sáng tác và xuất bản cuốn sách A Princess Found, ghi lại câu chuyện cuộc đời và quá trình khám phá ra dòng dõi hoàng gia của cô. CNN đưa tin hãng Disney đang trong quá trình chuyển thể câu chuyện ly kỳ này thành một bộ phim.
“Cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi. Trở thành một công chúa đồng nghĩa với nhiều trách nhiệm cần gánh vác”, Sarah, hiện 45 tuổi, nói với Tamron Hall Show.
Theo Zing
Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
Lần gặp gỡ đầu tiên sau 21 năm xa cách, bà sợ tôi bị sốc nên đã cố kìm nén nước mắt và không ôm tôi vào lòng. Tôi cũng không nhìn thẳng vào bà.
" alt="Người phụ nữ phát hiện mình là công chúa sau 28 năm" /> Ảnh: Độc giả VietNamNet Rằm tháng 7 âm lịch vừa là dịp Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu nên theo phong tục của người Việt, lễ cúng Rằm tháng 7 là một trong những nghi lễ quan trọng của năm.
Vào ngày này, nhiều người Việt làm mâm cơm cúng Phật, thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh).
Năm 2021, để đảm bảo những yêu cầu trong phòng chống dịch Covid-19, tránh tụ tập đông người, tránh đi lại khi không cần thiết, các gia đình có thể tận dụng những nguyên liệu đơn giản trong nhà, làm mâm cúng thể hiện lòng thành và tưởng nhớ cội nguồn.
Về cách bày biện mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết cho rằng, không có quy định cụ thể về mâm cỗ cúng. Mỗi mâm cỗ sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. Tuy vậy nghệ nhân dân gian Ánh Tuyết cũng có những lưu ý riêng về các mâm cỗ cúng.
Mâm cúng Phật
Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, nhiều gia đình chỉ cúng gia tiên và cúng chúng sinh, ai lễ Phật thì mới trình cúng Phật.
Mâm cúng Phật thường là đồ chay như hoa quả, nước lọc, bánh kẹo...
Mâm cúng gia tiên, thần linh
Nếu mâm cúng Phật là lễ chay thì mâm cúng gia tiên là cỗ mặn.
Tùy điều kiện các gia đình có thể làm mâm cơm với các món tùy ý hoặc các món ngày xưa ông bà tổ tiên thích ăn.
Mâm cúng chúng sinh
Với mâm cúng chúng sinh, các món đơn giản có thể lựa chọn như: gạo, muối, cháo trắng, bỏng ngô, bim bim, bánh, kẹo nho nhỏ…
Linh Giang(tổng hợp)
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất." alt="Mâm lễ cúng Rằm Tháng 7 2021 đầy đủ, chuẩn nhất" />- Chủ quán ăn từ thiện Cường 'béo' qua đời
Những ngày qua, cộng đồng mạng liên tục chia sẻ, truyền đi thông tin chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' qua đời. Thông tin trên khiến nhiều người đau buồn, xót xa bởi Cường 'béo' được biết đến là người đàn ông dành nhiều năm để làm việc thiện.
Nhiều năm qua, Cường 'béo', tên thật là Vũ Quốc Cường (SN 1975, ngụ phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM) mở 2 quán cơm chay xã hội Cường 'béo' để hỗ trợ người nghèo. Dù nằm trong hẻm nhỏ nhưng quán cơm luôn là địa chỉ thân thuộc của hàng ngàn người nghèo tại TP.HCM.
Khi dịch bệnh bùng phát, anh và bạn bè tiếp tục thành lập bếp cơm từ thiện để nấu các bữa cơm cho tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, sau 2 tháng thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện cho bà con nơi tâm dịch, anh nhiễm Covid-19 rồi qua đời.
Anh Cường 'béo', người dành nhiều năm làm từ thiện vừa qua đời khiến nhiều người thương tiếc. Sự ra đi của chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' khiến nhiều người xót xa, thương tiếc. Rất nhiều hội, nhóm thiện nguyện đã chia sẻ thông tin, bày tỏ niềm thương tiếc, nói lời chào tạm biệt người quá cố trên trang cá nhân của mình.
Đặc biệt, thông tin trước khi nhập viện, Cường 'béo' vẫn gọi điện thoại động viên, dặn dò cộng sự tiếp tục chăm lo cho người nghèo khiến cộng đồng mạng xúc động. Tài khoản có tên Trịnh Thủy chia sẻ: “Hơn 2 tháng đồng hành cùng nhau, bếp cơm anh Cường 'béo' đã hỗ trợ rất rất nhiều cho các bệnh viện, tuyến đầu chống dịch”.
"Anh dễ thương, khoan thai, nhẹ nhàng, vui tính cực kỳ và được tất cả những người tiếp xúc anh yêu mến. Khi thiếu nhân sự nấu cơm, anh đổi sang làm bánh mì ngọt buổi sáng cho y bác sỹ trước khi vào ca trực.
Chưa khi nào anh ngơi nghỉ hay nghĩ cho mình. Nhớ mãi lời cuối anh nói khi anh nhập viện ngày 17/8: “Thanh ơi, anh dương tính rồi, em ráng tiếp tục nha em. Cần gì anh gọi”…
Thôi thì kiếp này vậy là đủ rồi. Cầu mong anh thanh thản, cảm ơn anh vì đã gặp nhau và đồng hành chặng đường vừa qua! Cảm ơn vì tất cả những gì anh đã cống hiến cho đời này”, tài khoản này viết.
Khi còn sống, anh nổi tiếng là người có đam mê làm từ thiện. Anh mở quán cơm chay xã hội để giúp người nghèo. Anh Đỗ Học, một người bạn của anh Cường cho biết, trước ngày phát hiện mình nhiễm Covid-19, anh Cường vẫn đi gửi tặng bánh mì cho người dân.
“Khi phải nhập viện, anh ấy vẫn gọi điện, nhờ bạn bè trong nhóm đem số bánh mì còn lại đi gửi cho người khó khăn. Lúc nào anh ấy cũng chỉ nghĩ cho người khác, còn mình thì cứ dung dị, xuề xòa”, anh Học chia sẻ.
Một nhân viên Trạm y tế phường Bến Nghé xác nhận thông tin anh Vũ Quốc Cường tử vong do nhiễm Covid-19. “Khi biết tin anh Cường nhiễm bệnh, chúng tôi đã đến thực hiện các biện pháp hỗ trợ. Hiện nay, ngôi nhà gia đình người này ở vẫn đang bị phong tỏa. Nhà còn một cụ già, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho cụ”, người này cho biết.
“Chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”
Anh Cường phát hiện nhiễm Covid-19 vào ngày 16/8. Sau đó, cả gia đình anh gồm vợ và một số người cũng dương tính với Sars-Cov-2, phải đi cách ly, điều trị. Hôm 17/8, anh được đưa vào khu cách ly tập trung để điều trị và mất vào ngày 22/8.
Anh Đỗ Học cho biết, khi nghe tin anh Cường mất vì Covid-19, anh rất đau xót. Bởi, ngày còn sống, anh Cường gần như dành toàn bộ tâm tư, tình cảm, sức lực của bản thân, gia đình để làm việc thiện.
“Anh mở quán cơm chay xã hội cho người nghèo, vận động, quyên góp tiền ủng hộ người khó khăn, xây nhà, tặng xe đạp… cho người cần. Làm được bao nhiêu, anh đều đem đi làm từ thiện hết, không tích góp, để lại gì cho vợ con… Đến khi mất, anh cũng không để lại được gì cho gia đình”, anh Học chia sẻ.
Vừa được xuất viện để chuẩn bị để tang chồng, chị Diệu Tuyền - pháp danh (tên thật là Nguyễn Thị Tuyết Lan), vợ anh Cường xót xa cho biết, gia đình chị nhiều năm làm từ thiện nhưng lại chịu quá nhiều mất mát. Trước khi chồng qua đời vì Covid-19, chị cũng mất mẹ vì dịch bệnh.
“Hiện, gia đình chúng tôi ly tán. Mẹ, chồng tôi đã mất vì dịch bệnh. Các con tôi vẫn đang đi cách ly mỗi đứa mỗi nơi. Chỉ có một đứa đang học đại học y và tham gia tuyến đầu chống dịch là còn chạy đi chạy về lo việc nhà. Tôi vừa xuất viện, đến ở nhờ nhà người em để đợi nhận tro cốt chồng. Căn nhà thuê ở Quận 1 vẫn đang bị phong tỏa”, chị nói.
Chị Tuyền chia sẻ, trước khi mất, anh Cường dành hết tâm huyết để làm thiện nguyện vì thế kinh tế gia đình cũng chỉ đủ ăn. Hai vợ chồng làm làm lụng vất vả nhưng vẫn phải ở nhà thuê rộng chưa đầy 20m2.
Cho đến khi mất, anh vẫn dặn dò bạn bè, cộng sự tiếp tục giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Cũng theo chị, khi còn sống, anh Cường chỉ lo giúp người nghèo. Khi thành phố thực hiện việc giãn cách, người người nhà nhà đi mua thức ăn dự trữ, anh lại dốc hết tiền đi mua hộp, túi, thức ăn chay về chất trong nhà.
Vợ hỏi, anh nói sẽ nấu cơm, bỏ hộp để gửi cho người nghèo, vô gia cư. Đến bây giờ, nhà anh ngoài số đồ đó chỉ còn đôi ba ký gạo. Chị Tuyền nói, gia đình hiểu tâm nguyện của anh nên chưa bao giờ trách móc.
Chị luôn cố gắng thu vén việc nhà, chăm lo con cái để anh có thể yên tâm làm thiện nguyện. Chị Tuyền tâm sự: “Anh ra đi không để lại tài sản gì vì có bao nhiêu anh đã dồn hết vào việc thiện nguyện. Có chăng, anh chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”.
“Bây giờ, tôi chỉ mong các con được ăn học thành tài, duy trì được quán cơm xã hội để có thể chia sẻ khó khăn với sinh viên, người nghèo như anh từng ước nguyện lúc còn sống”, chị Tuyền nói.
PV VietNamNetđã nhiều lần liên lạc với UBND phường Bến Nghé để tìm hiểu thêm về gia cảnh của anh Cường cũng như những hoạt động từ thiện mà anh đã thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phường vẫn chưa cung cấp thông tin về trường hợp này.
Hà Nguyễn
Tấm lòng 'hoa sen' của Cường 'béo', người đàn ông dành cả đời làm từ thiện
Thương những phận đời khắc khổ, Cường "béo" vét cạn tiền túi, mở quán cơm chay xã hội trong tiếng cười nhạo, khinh thường của người đời.
" alt="Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Mẹ chồng đã đánh mẹ tôi
- ·VIB tăng mức chú ý trên mạng xã hội
- ·Tự làm 7 món ăn sáng kiểu Âu chỉ trong 10
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Ly hôn rồi, biết tin chồng cũ có bạn gái, tôi cả đêm nằm khóc
- ·Người dân Tây Ban Nha kể về trận lũ 'như tận thế'
- ·Bài học đầu đời về môi trường cho trẻ từ chiếc ống hút giấy
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Món chè hút khách TP HCM vì tên gọi xấu xí