Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Thế giới 2025-02-05 09:01:29 626
ậnđịnhsoikèoASRomavsNapolihngàyTrởngạilớman city – tottenham   Chiểu Sương - 02/02/2025 03:47  Ý
本文地址:http://game.tour-time.com/html/902e399055.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực

Thế nhưng, tour càng cháy, càng nhiều người tranh thủ dịp lễ 30/4 để đi du lịch thì tôi càng quyết tâm: Du lịch... tại gia, khám phá chính thành phố của mình! May mắn thay, chồng con và cả gia đình tôi cũng tán đồng "quyết sách" này.

Tới hôm nay, chúng tôi đã lên một list dài những việc để làm trong 4 ngày nghỉ sắp tới. Nào là thăm lại Lăng Bác, công viên Thủ Lệ, đền Ngọc Sơn... Khám phá chuyến xe bus 2 tầng vòng quanh phố cổ, những con đường "mới nổi" ở Thủ đô với hoa ban, lá vàng hay gánh hàng rong và thử những món ngon chỉ ngày giao mùa mới có. Hà Nội tuyệt vời thế, sao không thử "du lịch tại chỗ" ngay hôm nay?  

Còn để mà nói về lý do khiến cả gia đình tôi quyết tâm du lịch tại chỗ thì có vô vàn. Nhưng có lẽ câu chuyện bắt đầu trong một lần cả gia đình tôi đi nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Lần đó, ông xã và em trai anh quyết định lái xe từ Hà Nội vào Huế. Chúng tôi định tự lái xe để có thể thích đâu dừng đó và tranh thủ ghé thăm người thân ở Đà Nẵng. Nhưng rồi, chờ đón chúng tôi là hành trình dài hơn 2 tiếng đồng hồ ở đường trên cao bởi những hàng xe dài nối đuôi nhau ùn ứ... Mãi mới "chạm" vào cao tốc nhưng cũng chẳng vui vẻ gì hơn khi dòng xe chỉ thấy tăng chứ không giảm.

Không dừng ở đó, đi tới đâu cũng chỉ thấy người với người. Biển Sầm Sơn, Cửa Lò... đều đông nghẹt, các nhà hàng rơi vào tình trạng quá tải. Lũ trẻ đói méo mặt nhưng cha mẹ gần như bất lực vì không thể có đồ ăn phù hợp cho chúng. Giá cả thì đâu có như mọi khi mà đắt "cắt cổ". Một đĩa trứng tráng giá 150 ngàn, bát canh mùng tơi nấu suông cũng thế. Cua ghẹ tiền triệu nhưng toàn con óp, có được chút thịt thì bở và nhạt toẹt. Đĩa tôm ươn khiến mẹ chồng tôi ăn có một con nhưng vẫn "chịu trận" ôm WC cả buổi.

Phòng nghỉ dù đã đặt sẵn ở một resort có tiếng nhưng cũng không hoàn hảo. Khi chúng tôi nhận phòng, thậm chí WC còn chưa được dọn dẹp xong. Cả ngày di chuyển, ông bà và lũ trẻ muốn nằm nghỉ ngay nhưng lại phải ngồi chờ dọn phòng. Nhân viên rối rít xin lỗi vì khách quá đông nên khâu chuẩn bị có phần lúng túng hơn ngày bình thường. Gia đình tôi cũng thông cảm nhưng mệt mà không được nghỉ khiến cả nhà cứ ấm ức trong người.

Sau kỳ nghỉ "đau thương" đó, cả nhà tôi quyết định sẽ né những dịp lễ tết và chỉ đi du lịch vào những ngày bình thường. Ví dụ, trước 30/4 - 1/5 vài tuần, cả nhà tôi tranh thủ đi Hạ Long. Biển vắng, các khu vui chơi cũng thoáng người. Nhà hàng thì đầy ắp đồ ăn tươi ngon, giá cả lại rất hợp lý. Hoặc khi dân tình thi nhau đi du lịch vào tết Âm lịch với lý do "né Tết", tranh thủ xả stress, đỡ phải cỗ bàn lách cách..., chúng tôi ở nhà, dành thời gian đi thăm họ hàng, bạn bè...

Dù gì đi nữa thì cả năm cũng chỉ có 1 cái tết Âm lịch, một dịp hiếm hoi để cả đại gia đình um họp bên nhau, tội gì mà không tận hưởng thời gian đặc biệt này? Tới khi hết Tết, tôi lên kế hoạch cho cả nhà đi Phú Quốc vào một dịp cuối tuần. Lũ trẻ hay người lớn đều chỉ cần xin nghỉ 1-2 buổi học, buổi làm là được rồi. Khi ấy, các khu du lịch đều ít người, chuyến đi sẽ thảnh thơi và thoải mái hơn nhiều!

Các anh chị có thể bảo tôi tính toán lòng vòng, nhưng chỉ nghĩ tới cảnh chen chúc, quá tải trong kỳ nghỉ là đã thấy không thoải mái rồi! Thế nên "xin kiếu", cứ để em ở nhà cho khoẻ mới vui!

Hà Trang (Hoàng Quốc Việt - Hà Nội)

*Nếu bạn có ý kiến, hãy gửi về cho chúng tôi tại địa chỉ: [email protected]. Bài viết của bạn có thể không trùng quan điểm của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!

">

Bí quyết cho kỳ nghỉ 30/4 và 1/5 hoàn hảo: Hãy né du lịch trong dịp lễ

Mạch Khanh từng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM trước khi theo học ngành phi công

Mạch Thị Thuỳ Khanh (sinh năm 1996) vốn là cô sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM. Nhưng sau khi ra trường, Khanh cảm thấy công việc đúng chuyên ngành không phù hợp với mình.

“Từ hồi sinh viên, em đã đi làm cả những việc đúng ngành và không đúng ngành. Sau đó, em nhận ra rằng mình không thích những công việc mà phải mang việc về nhà, phải chạy deadline…” - Mạch Khanh chia sẻ.

Sau khi tốt nghiệp, Khanh quyết định rẽ ngang sang học ngành phi công. 

Mẹ Khanh trước kia từng làm việc ở trung tâm huấn luyện bay. Bà cũng từng ao ước con mình được làm việc trong ngành hàng không, “nhưng là làm một vị trí nào đó thôi chứ không phải là phi công bay trên bầu trời”.

Khi nghe con gái nói muốn học Phi công, bà đồng ý cho Khanh đi thi thử cho biết, chứ không nghĩ là con sẽ đậu. Đến khi nghe con báo tin đậu vào Học viện, bà bắt đầu lo lắng đến gánh nặng tài chính lên đến 200.000 USD (gần 4,6 tỷ đồng). 

Tuy nhiên, thấy Khanh yêu thích và có ý chí nên ông ngoại và cậu đã “ra tay” hỗ trợ phần tài chính.

Khanh đang học năm thứ 4 ở trung tâm đào tào hàng không.

“Khi ông ngoại và cậu nói sẽ hỗ trợ, động viên Khanh, chị nhẹ hết cả người” - mẹ Khanh chia sẻ với MC Quốc Thuận và Ngọc Lan trong chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Còn Khanh thì nói vui, “ông là đại gia của con”.

Trong thời gian theo học để trở thành phi công, Khanh vừa phải học ở Việt Nam, vừa phải học ở Mỹ và Singapore. Do dịch bệnh Covid-19 nên thời gian học tập của cô bị kéo dài hơn dự kiến rất nhiều. 

Trong thời gian sang nước ngoài học, Khanh có ý tưởng quay lại những trải nghiệm của mình đăng lên YouTube để lưu lại như một kỷ niệm. Nhưng sau đó, thời gian rảnh nhiều khiến Khanh có cơ hội phát triển kênh thành một nơi chuyên chia sẻ về cuộc sống của du học sinh. 

Ở Mỹ, cô được học lái cơ bản trên chiếc máy bay thật có 4 chỗ ngồi, còn ở Singapore, Khanh được lái đúng chiếc máy bay Airbus A320 mà sau này cô sẽ lái ở Việt Nam. 

Tính đến nay, Khanh đã có hơn 300 giờ bay và đang học sang năm thứ 4.

Khanh chia sẻ về cú sốc khi ba mẹ chia tay.

Trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, Mạch Khanh cũng chia sẻ về hoàn cảnh gia đình hiện tại. “Ba mẹ con đã ‘nghỉ chơi’ với nhau được một thời gian rồi” - Khanh tâm sự.

Cô gái cũng chia sẻ, những ngày đầu, Khanh khóc nhiều nhất nhà khi biết ba mẹ chia tay nhau. Thậm chí, cô còn theo ba sang nhà nội để níu kéo. Nhưng sau vài tháng, cô học cách chấp nhận. Đến bây giờ, Khanh thấy hài lòng khi cả ba và mẹ đều có cuộc sống vui vẻ.

Từ khi ba mẹ chia tay nhau, 3 mẹ con Khanh về ở với ông ngoại để tiện chăm sóc ông. Ở nhà ngoại, Khanh ăn chay cùng gia đình. Ông ngoại cô đã ăn chay trường được hơn 50 năm vì trước kia ông có vào chùa tu. 

“Lên mẫu giáo, Khanh mới ăn mặn. Bây giờ ra ngoài thì Khanh ăn mặn, còn về nhà ăn chay” - mẹ cô kể.

Sau mỗi ngày bay, Khanh chỉ muốn được trở về nhà. 

Ước mong lớn nhất bây giờ của Khanh là hoàn thành khoá học, và sau đó có “số lần cất cánh bằng số lần hạ cánh”. 

Mẹ cô mong con gái sau khi có công việc ổn định sẽ có một gia đình riêng thật hạnh phúc. Ông ngoại nói mình đã già, rất mong muốn được lên chuyến bay do cháu gái điều khiển. 

Ông đã xúc động bật khóc khi nói về gia đình, đồng thời gửi lời cảm ơn ê-kíp của chương trình khi “già rồi mà vẫn còn được gặp gỡ mọi người như thế này”. 

Cuối chương trình, Mạch Khanh gửi tới mẹ một cái ôm và những lời ngọt ngào mà cô gái chưa bao giờ nói ra được với ngoại và mẹ. 

Đăng Dương 

">

Cô gái bỏ bằng kiến trúc, theo học phi công để không phải chạy 'deadline'

Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới

Liêu Hà Trinh vừa ra mắt sách Em, gồm nhiều tản văn nhỏ và thơ với mỗi chủ đề đều là câu chuyện được MC chắt lọc từ cuộc sống, bạn bè để đưa ra thông điệp tích cực. 

“Nếu 3 quyển sách trước được thiết kế rất cầu kỳ, có hình ảnh và những điều mà tôi yêu thích thì Em lại khác hoàn toàn. Chữ "em" viết ngược là "me" (nghĩa là "tôi" trong tiếng Anh - PV), như tấm gương phản chiếu của tôi và các bạn trẻ. Tôi có thể hơn các bạn ở tuổi tác, sự trải nghiệm nhưng cảm xúc của chúng ta giống nhau", Liêu Hà Trinh chia sẻ. 

Cô nói, những tản văn và thơ trong Em như lời tư vấn trực tiếp của 1 người từng đi qua nhiều đổ vỡ, trưởng thành và mạnh mẽ để đưa ra lời khuyên cho người đọc, đặc biệt là những cô gái trẻ đang ở giai đoạn “mắc kẹt” với nỗi buồn. Nhiều mẩu chuyện trong sách được tác giả nhân hóa các loài động vật như sói, bạch tuộc… để tìm ra những triết lý giản đơn, gần gụi. 

Liêu Hà Trinh “nghiện” viết văn, thơ như một cách giãi bày tâm tư tình cảm trong quãng thời gian bế tắc. Với nữ MC, việc viết như cách trị liệu cảm xúc từ những việc cô trải qua trong cuộc sống dù không chỉ đích danh ai hay vạch ra một sự kiện cụ thể nào. Cô chọn cách khoác lên nỗi buồn “lớp áo” thi vị để thấy cuộc sống ở nốt trầm cũng có giá trị riêng.

Hà Trinh biết sách văn thơ rất khó bán nhưng cô tin rằng độc giả tìm đến sách của mình vì yêu văn, thơ và đồng cảm trong quan niệm về tình yêu, cuộc sống. MC khẳng định việc người nổi tiếng rẽ hướng sang công việc viết lách không vì vấn đề kinh doanh, kiếm tiền.

MC, tác giả Liêu Hà Trinh.

“Cát-sê 1 show diễn của nghệ sĩ có khi bằng hoặc hơn nhuận bút viết sách 1 năm. Chỉ khi ấn phẩm ấy là best-seller, bán chạy mỗi quý và tái bản liên tục may ra nghề viết sách mới nuôi được niềm đam mê không phải trông cậy vào những công việc khác. Buồn thay ở Việt Nam, nhiều tác giả mà tôi biết chưa thể làm giàu bằng công việc này, không thể chi trả các chi phí cuộc sống bằng việc viết sách mỗi năm", cô cho hay.

Hà Trinh cũng nói thêm: "Tôi mê viết lách nhưng còn một niềm đam mê khác là kết nối tâm hồn của phụ nữ với nhau - đối tượng luôn có những vấn đề trong cuộc sống. Tôi thích làm cái gì đó có ích cho cộng đồng bằng cách bỏ thời gian lắng nghe, lý giải những nỗi khổ và xoa dịu tâm hồn họ. Điều hạnh phúc nhất là từ khi phát hành sách, rất nhiều bạn bè, độc giả và cả các đối tác đồng hành đã tìm đọc, bình luận tích cực. Họ cảm ơn cuốn sách đã viết giúp câu chuyện của mỗi người. Nếu được chạm vào nỗi buồn hay vết thương được che giấu của một ai đó, tôi thấy mình có ý nghĩa hơn với chị em phụ nữ và cuộc đời”.

Bên cạnh đó, quyển Em sẽ là nền tảng cho tác phẩm thứ 5 mang tựa đề Anh sẽ ra mắt vào cuối năm nay.

Gia Bảo

Liêu Hà Trinh sẽ làm đám cưới với bạn trai Việt kiều vào năm 2020

Liêu Hà Trinh sẽ làm đám cưới với bạn trai Việt kiều vào năm 2020

Trước khi lên xe hoa vào giữa năm 2020, MC Liêu Hà Trinh quyết hoàn thành hai dự án cá nhân rất tâm huyết của mình.

">

MC Liêu Hà Trinh nói tiếng lòng phái nữ trong 'Em'

Mini thường chia sẻ ảnh và video về cuộc sống của cô - hình ảnh được chụp trong kỳ nghỉ ở sa mạc Atacama, Chi-lê.

Sau khi chăm sóc da và trang điểm với những món đồ mỹ phẩm đắt tiền, nhà tư vấn kinh doanh này bắt đầu đi sấy tóc tại tiệm, rồi đi ăn trưa với bạn.

Đó là nội dung của nhiều video mà cô tải lên mạng xã hội Xiaohongshu của Trung Quốc, nơi cô thu hút hơn 101 nghìn người theo dõi kể từ khi ra mắt tài khoản của mình vào năm 2021. 

Thoạt nhìn, các bài đăng của cô trông giống như hàng nghìn video về phong cách sống quyến rũ khác được xem trên nền tảng này. Nhưng có một điều nổi bật: Đa phần các tiêu đề video nói rõ tuổi và tình trạng độc thân của cô.

“Cuộc sống của một người phụ nữ 41 tuổi chưa lập gia đình và chưa con cái sẽ ra sao?”, cô viết trong một chú thích cho video. “41 tuổi, chưa lập gia đình và không có con. Những ngày tháng tươi đẹp” là một chú thích khác.

Việc đăng video theo cách này có lẽ là điều đáng ngạc nhiên ở một đất nước có lịch sử kỳ thị với phụ nữ độc thân, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi độc thân. Thuật ngữ “sheng nu” trong tiếng Trung Quốc, hay còn có nghĩa là “phụ nữ còn sót lại”, thường được sử dụng để mô tả những phụ nữ chưa kết hôn ở độ tuổi 27 trở lên, có hàm ý rằng họ là “người thừa của xã hội”.

Nhưng Mini, người từ chối cho biết tên thật của mình, nói rằng cô đăng những video này vì muốn trở thành “nguồn cảm hứng cho những phụ nữ độc thân khác”.

“Tôi muốn cho họ thấy rằng khi bạn độc thân không có nghĩa là bạn không thể có một cuộc sống viên mãn và tuyệt vời”, cô tiếp tục. “Mọi người luôn nói những điều không hay về phụ nữ lớn tuổi độc thân - rằng họ là những thành viên không mong muốn hoặc vô dụng của xã hội. Tôi muốn cho họ thấy rằng điều đó khác xa sự thật”.

Và Mini không phải là người duy nhất.

Mini chú thích cho video: “41 tuổi, chưa lập gia đình và không có con. Những ngày tháng tươi đẹp”.

Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc lên mạng xã hội để khoe rằng họ có thể già đi, chưa kết hôn nhưng vẫn có một cuộc sống tuyệt vời. Xu hướng này cho thấy quan niệm về một phụ nữ thành đạt ở Trung Quốc là không nhất thiết phải có chồng.

Ví dụ: một tìm kiếm trên mạng xã hội Xiaohongshu về “phụ nữ độc thân lớn tuổi” cho thấy hàng chục tài khoản từ những phụ nữ khoe ảnh chụp kỳ nghỉ ở nước ngoài và túi xách đắt tiền. Tất cả đều có phụ đề video nhấn mạnh rằng họ còn độc thân.

Một người dùng có tên Yang Potato đã chia sẻ video có tiêu đề “33 tuổi và chưa kết hôn - cô ấy làm gì mỗi ngày?”. Trong video, cô cho người xem đi tham quan hồ bơi và spa tại căn hộ của mình. Ngoài ra, tài khoản này còn tràn ngập những bức ảnh cô đang thử đồ trang sức sang trọng và tạo mẫu cho các bộ trang phục khác nhau, bao gồm một loạt ảnh với chiếc túi xách Prada trên một bên vai và chiếc túi xách Chanel trên tay.

Nhà xã hội học Mu Zheng của Đại học Quốc gia Singapore nói rằng: “Tôi không nghĩ rằng sự kỳ thị xung quanh phụ nữ độc thân đã hoàn toàn biến mất ở Trung Quốc, nhưng phần lớn đã được xoa dịu bởi một số phụ nữ độc thân độc lập và thành công về mặt kinh tế và xã hội”.

Theo một báo cáo năm 2019 của Công ty dịch vụ đầu tư Accenture, phụ nữ Trung Quốc từ 20 đến 60 tuổi hiện chiếm 1,5 nghìn tỷ USD sức mua.

Phụ nữ độc thân chia sẻ về cuộc sống của mình trên mạng để chứng tỏ rằng họ không cần phải kết hôn để được coi là thành công trong xã hội.

Theo một cuộc khảo sát vào tháng 10/2021 về dân số trẻ thành thị của Trung Quốc do Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc thực hiện, gần một nửa số phụ nữ trẻ sống ở thành phố không có kế hoạch kết hôn. Tuần trước, Bộ Nội vụ Trung Quốc báo cáo rằng, chỉ có 7,63 triệu cuộc hôn nhân được đăng ký vào năm 2021, thấp nhất kể từ khi Trung Quốc bắt đầu lưu giữ hồ sơ vào năm 1986. Con số này giảm so với 8,13 triệu cuộc hôn nhân vào năm 2020 và mức cao nhất là 13,47 triệu vào năm 2013, theo thống kê của Chính phủ.

Ngay cả khi một số phụ nữ không phô trương khả năng kinh tế của họ trên các tài khoản mạng xã hội công khai, họ vẫn thường xuyên gửi ảnh cập nhật trực tiếp đến các thành viên trong gia đình.

Một giám đốc nhà hàng khách sạn có trụ sở tại Quảng Châu, người chỉ mong muốn được biết đến với cái tên Shanshan, thường cập nhật cuộc sống trên tài khoản WeChat riêng tư của cô. Tài khoản này chỉ giới hạn cho 170 người bạn và thành viên gia đình thân thiết nhất.

Bên cạnh việc thường xuyên đăng ảnh đi du lịch khắp châu Á, người phụ nữ 39 tuổi này không ngại chia sẻ hình ảnh về những món đồ xa xỉ mới nhất, bao gồm cả cặp kính mát Miu Miu mới. 

“Những người họ hàng không thể nói với bố mẹ tôi rằng tôi là một đứa con gái thất bại chỉ vì tôi độc thân, bởi vì rõ ràng là tôi không như vậy. Tôi đang sống tốt một mình và tất cả họ đều có thể nhìn thấy điều đó”, cô nói.

Không phải tất cả phụ nữ Trung Quốc độc thân đều có thể chứng tỏ khả năng chi tiêu xa hoa. Nhưng đối với những người có thể, cảm giác tự do kinh tế đã giúp họ định vị bản thân và vị trí trong xã hội nước này.

Đăng Dương(Theo Insider)

">

Phụ nữ độc thân Trung Quốc thoát khỏi kỳ thị bằng cách khoe sự giàu có

{keywords}Lada Niva sản xuất năm 1986 có giá nhỉnh hơn chút so với xe máy tay ga Honda là lựa chọn của tôi.

Thế rồi cột mốc thay đổi đến vào một ngày đầu đông năm 2010. Khi ấy tôi đã lập gia đình gần 2 năm và có một cô con gái 1 tuổi rưỡi. Tình cờ đến chơi nhà anh bạn cũng là gara ô tô, tôi thoáng nhìn chiếc xe màu xanh cốm đang đỗ trên cầu sửa trông thật bắt mắt. “Chiếc xe này bao nhiêu tiền vậy anh?”, tôi buột miệng hỏi khi vừa bước chân vào nhà, và bạn tôi cho biết nó chưa đến 40 triệu đồng. Chính xác là 36 triệu đồng! Chiếc ô tô mang nhãn hiệu Lada Niva của Liên Xô cũ, sản xuất năm 1986. Vậy là chỉ đắt hơn chiếc xe tay ga mình mơ ước một chút, nhưng đủ điều hòa, che mưa nắng gió rét, Tết này sẽ không còn cảnh vợ con thu mình nép phía sau vì gió lạnh khi về nhà ngoại.

Tôi ra về với suy nghĩ miên man về chiếc ô tô cũ có giá chỉ đắt hơn chút so với cái xe máy mình thích. Lại sẵn bằng lái B2 đã học trước đó 2 năm trong lúc chờ bảo vệ đồ án tốt nghiệp khiến sự ham thích cầm vô lăng trỗi dậy, ngày hôm sau, tôi đã mang tiền đến và nhờ anh bạn liên lạc chủ xe xin mua. Số tiền ấy là nhiều tháng tích cóp từ đồng lương ít ỏi, cộng với một chút mượn của bạn bè. Nhưng tôi vẫn không đắn đo.

Có được chiếc ô tô đầu đời, việc đầu tiên là chở vợ con đến nhà ông bà ngoài. Chiếc Lada Niva sản xuất chỉ 1 năm sau khi tôi ra đời, vậy mà sau hàng chục năm, nó vẫn nổ giòn giã sau cú vặn xoay khóa điện. Côn và số xe khá nặng, phải mồi thêm ga khi mới khởi động, tiếng xe át tiếng người vì bầu ống xả phía sau đã lủng chưa khắc phục, nhưng mọi thứ chẳng hề đáng bận tâm bởi niềm vui cầm lái chiếc xe của mình quá lớn. Không còn cảm giác ái ngại, dò xét thái độ người bạn khi ngỏ ý mượn ô tô đưa vợ con về quê ngoại nữa. Chiếc xe đưa gia đình bé nhỏ ấy đi đến nơi, về đến chốn, và tất nhiên mưa không đến mặt, nắng không tới đầu, gió rét cũng chẳng có cơ hội tấp mặt nữa. Tết năm đó, chúng tôi đi chơi nhiều hơn mọi năm.

Việc có ô tô tất nhiên sẽ tốn thêm một khoản hàng tháng đối với hai vợ chồng làm công ăn lương, nhưng không quá lớn, khoảng hơn 1 triệu đồng/tháng. Vì xe cũ, rẻ tiền nên tôi chỉ mất công tìm chỗ đỗ miễn phí lúc thì ở gần nhà, khi thì gần cơ quan, nhà ông bà ngoại. Điều ái ngại nhất là chiếc Lada Niva khá tốn xăng, “đốt” trung bình khoảng 15-16 lít/100km, khiến tôi chỉ dùng khi cần, có tuần nó cũng nằm chơi dài. Trong một năm đầu dùng chiếc xe này, số tiền lớn nhất tôi bỏ ra để phục vụ nó chính là tiền mua ắc quy và bu-gi mới. Đổi lại, tay lái tôi lên rất nhanh và tự mình biến thành… chuyên gia ô tô từ lúc nào.

Đã có nhiều lần chiếc Lada Niva “nằm đường” hoặc buổi sáng đẹp trời vặn khóa mà không thấy tiếng nổ rung rinh cả xe quen thuộc. Như “con khóc đòi bú”, tôi phải vận dụng mọi khả năng, gọi điện hỏi han cho đến tự mày mò đọc tài liệu, tư vấn trên mạng để hiểu hơn về chiếc xe cũ này. Với chiếc xe hàng chục tuổi và công nghệ không có gì ngoài phần cơ khí, điện như trong sách vỡ lòng về ô tô, chịu khó một chút tôi cũng khắc phục được. Thậm chí những va vấp gặp phải trên đường càng khiến tôi tự tin hơn khi chạy xe cũ. Như lần tắc đường ở Phạm Hùng xe đứng im vì vào số mà xe không chạy, hóa ra vì rà chân côn nhiều khiến bộ côn quá tải, tôi nhờ người đẩy xe lên vỉa hè đợi 40 phút thì xe mới tiếp tục hoạt động trở lại. Hay một lần toát mồ hôi hột sau chuyến đi Hải Phòng, về đến cửa ngõ Hà Nội thì xe chết máy, điện đóm tắt ngóm. Gọi điện cầu cứu người bạn gần đó, sau nửa tiếng loay hoay thì phát hiện chốt cực dương của ắc quy bị lỏng do con ốc văng đâu mất, siết lại là mọi thứ trở về bình thường.

Đến nay, chiếc xe thứ hai mà tôi sử dụng cũng vẫn là xe cũ, chỉ khác là đời cao hơn. Đó là chiếc Mazda Premacy sản xuất 2004. Trước đây, tôi nhận thấy áp lực lớn từ dư luận xã hội khi chọn mua xe cũ. Nào là như nuôi nghiện trong nhà, hở tý là tốn tiền “thuốc thang”. Thế nhưng khi đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc với xe cũ, tự tìm tòi những kiến thức căn bản về ô tô, tôi thấy đó chỉ là nỗi sợ mơ hồ.

{keywords}
Với chiếc ô tô thứ hai vẫn là xe cũ có chi phí mua thấp, tôi không tốn tiền mua bảo hiểm hàng năm, không lo trộm phụ tùng và nếu phải sửa chữa thì rẻ hơn so với xe đời mới.

Với những thương hiệu xe quá phổ biến như Toyota, Honda, Kia, Hyundai, Mazda… gần như khắp Việt Nam đều có gara sửa được, mà phụ tùng cho đời cũ khá rẻ. Hỏng cái gì sửa cái đó, đến thời kỳ phải thay thì thay. Tôi vẫn có thể giảm tiền chi phí sửa chữa bằng cách mua “đồ bãi” hoặc dùng một số phụ tùng đơn giản của Trung Quốc (bóng đèn, van, ống dẫn, bình nước..v.v).

Tính ra số tiền tôi đã bỏ ra để khắc phục lỗi hoặc sửa chữa thay thế cho chiếc ô tô thứ 2 đã lên tới 50 triệu đồng, nhưng tự tin đi ổn định tới vài năm sau. So với mua xe mới phải đầu tư gấp 4, đến 5 lần thì tôi thấy bài toán dùng xe cũ vẫn hợp lý với người không dư dả tài chính. Chưa kể việc đi xe cũ có thể khiến bạn quan tâm và biết hơn về sửa chữa ô tô, thậm chí có thể tư vấn ngược lại cho bạn bè và xắn tay vào giúp đỡ người khác khi cần.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn nào về bài toán mua và sử dụng ô tô như trên? Hãy bình luận dưới bài viết. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!

 

Hai vợ chồng thu nhập 22 triệu đồng mỗi tháng và 'kế sách' mua xe trả góp

Hai vợ chồng thu nhập 22 triệu đồng mỗi tháng và 'kế sách' mua xe trả góp

Giá ô tô đang có nhiều ưu đãi hấp dẫn. Sống ở Hà Nội với tổng thu nhập khoảng 22 triệu, sắp đón con đầu lòng, vợ chồng tôi có nên vay ngân hàng mua ô tô trả góp?

">

Mua ô tô chưa đến 50 triệu, sau một năm tôi thành chuyên gia

友情链接