Việt Nam có 2 đội vào Chung kết cuộc thi an toàn không gian mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 06
WhiteHat Grand Prix 06 là lần thứ 5 cuộc thi được mở rộng ra quy mô toàn cầu. |
Vòng Sơ loại cuộc thi An toàn không gian mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 06 chủ đề “Việt Nam hôm nay – Vietnam Today” đã khép lại vào sáng ngày 5/1/2020,ệtNamcóđộivàoChungkếtcuộcthiantoànkhônggianmạngtoàncầban xep hang anh sau 24 giờ tranh tài liên tục. Tại vòng thi này, các đội thi theo hình thức CTF – Jeopardy Online với các chủ đề Reverse engineering (dịch ngược mã nguồn phần mềm, unpack…), Web Security (các kỹ thuật tấn công vào ứng dụng web) Cryptography (lý thuyết mật mã và ứng dụng, phá mã), Pwnable (khai thác lỗ hổng phần mềm), Miscellaneous (hỗn hợp).
Kết quả chính thức của vòng thi Sơ loại vừa được Ban tổ chức thông báo chiều nay, ngày 6/1/2020. Theo đó, không chỉ dẫn đầu bảng điểm, Mỹ còn là quốc gia có tới 3 đội lọt vào vòng Chung kết cuộc thi An toàn không gian mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 06. Top 10 vòng Sơ loại còn có 2 đội của Việt Nam, 2 đội Hàn Quốc và 3 đội đến từ Nga, Ấn Độ và Đức. Cuộc thi năm nay thu hút tới 739 đội đến từ 84 quốc gia.
Danh sách Top 10 của vòng thi Sơ loại cũng là 10 đội thi sẽ có mặt tại vòng Chung kết WhiteHat Grand Prix 06 gồm có: perfectblue, DiceGang, 0penToA11 (Mỹ); KingTigerPrawn, JustToPlay (Hàn Quốc), ACEBEAR, BabyPhD (Việt Nam); More Smoked Leet Chicken (Nga); InfoSecIITR (Ấn Độ); và AllESCTF (Đức).
Top 10 vòng Sơ loại cuộc thi An toàn không gian mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 06 (Nguồn ảnh: WhiteHat.vn) |
Theo đánh giá của Ban tổ chức, vòng Sơ loại cuộc thi đã diễn ra với sự cạnh tranh quyết liệt. Việt Nam gây ấn tượng mạnh khi là quốc gia có đội đầu tiên ghi điểm và trong suốt cuộc đua cờ Việt Nam luôn có mặt trong Top 10. Đặc biệt, ACEBEAR của Việt Nam đã duy trì phong độ ổn định, thậm chí án ngữ ở vị trí quán quân liên tục trong nhiều giờ. Tuy nhiên, ở những giờ cuối cùng, ACEBEAR lần lượt bị qua mặt và đành chấp nhận ở vị trí thứ 5 trên bảng xếp hạng.
DiceGang của Mỹ hay More Smoked Leet Chicken của Nga cũng là những cái tên mới toanh của cuộc thi nhưng thể hiện phong độ áp đảo ngay từ đầu. Trong suốt quá trình diễn ra vòng Sơ loại, thứ hạng các đội thi không có quá nhiều thay đổi đột biến mặc dù có sự góp mặt của các tên tuổi trong Top 10 CTF Time như Dcua (Ukraina) hay P4Team (Ba Lan). Ở những phút cuối cùng, P4Team đã đứng ở vị trí thứ 11, song những nỗ lực bứt phá đã không thể giúp đội thi đứng thứ 4 bảng xếp hạng CTF Time giành được một suất đi tiếp tại WhiteHat Grand Prix năm nay.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Với con gái, cha luôn là người bảo vệ, ủng hộ và đơn giản là người đàn ông tốt nhất trên thế giới này. Đó cũng là những gì mà Richie Anne Castillo (23 tuổi, người Philippines) cảm nhận về cha mình bất kể việc ông là một người mắc bệnh Down.
Ông vẫn là một tấm gương của cô con gái về sức mạnh và lòng can đảm. Vào ngày sinh nhật của ông, Richie đã viết cho người cha đặc biệt một bức thư vô cùng cảm động.
Dưới đây là nguyên văn bức thư:
Richie Anne Castillo khi còn nhỏ và cha Cha thân yêu,
Hôm nay đánh dấu một khoảnh khắc rất đặc biệt và kỳ diệu trong cuộc đời cha. Cha đã bước sang tuổi 50, con cầu chúc cho cha tiếp tục sống một cuộc đời đẹp đẽ và lâu dài như thế này. Các bác sĩ vẫn còn ngạc nhiên về điều đó.
Con biết cha sẽ không thể đọc được bức thư này bởi vì con không biết cha có dùng Facebook không, nhưng con muốn cả thế giới này biết rằng con tự hào biết chừng nào khi là con gái của cha.
Cha à, phải mất rất nhiều năm con mới có đủ lòng can đảm để đối mặt với tất cả mọi người bởi vì không phải ai cũng biết toàn bộ sự thật.
Nhớ lại những tháng ngày còn đi học, con luôn bị bạn bè bắt nạt vì có người cha thật khác biệt. Khi còn là một đứa trẻ, con không thấy cha khác biệt, con chỉ nhìn thấy cha là cha của con. Con không hiểu tại sao bọn họ lại cười cợt con và gọi con là “đồ khác người”.
Sau đó, con đã hiểu ra và nó khiến con trở thành một kẻ hèn nhát. Nhưng cha xứng đáng có nhiều hơn thế. Cha xứng đáng được yêu thương, được thấu hiểu, được kiên nhẫn và được chấp nhận như bất cứ bệnh nhân Down nào khác. Con đang ngồi đây, viết một bức thư chúc mừng sinh nhật cha bởi vì con chưa bao giờ làm như thế. Cha xứng đáng nhận được nhiều hơn thế.
Cha là người mạnh mẽ nhất và dũng cảm nhất mà con biết. Suốt cuộc đời mình, cha đã để cho các bác sĩ chọc những mũi kim vào tay mình, chịu đựng những ca phẫu thuật ở chỗ này chỗ kia, cả một đời chạy thận và còn một danh sách dài những việc khác nữa. Nhưng hiếm khi cha phàn nàn.
Richie ngưỡng mộ sự mạnh mẽ và can đảm của cha mình. Cha là người mạnh mẽ nhất bởi vì sau tất cả những ca phẫu thuật ấy, những thủ tục ấy, những đêm dài ở bệnh viện, cha vẫn cố nói “Cha không sợ vì cha tin vào Chúa”.
Cha luôn mỉm cười sau một ngày dài ở trung tâm chạy thận hay sau một đợt hạ đường huyết. Con không thể tưởng tượng được nếu đặt mình vào vị trí của cha.
Con từng chứng kiến những lần cha suy sụp và nói rằng cha thấy mệt. Khi nghe những câu nói ấy, con đã khóc nhiều ngày liền và không thể chịu đựng nổi khi quay lại bệnh viện. Con nhìn thấy cha bật khóc vì đau. Con ước rằng mình có thể chịu đau thay cha.
Cha bị mất răng, nhưng chưa bao giờ kêu than hay ngừng ăn những món mà mình thích.
Cha à, không lời nào có thể diễn tả được sự tiếc nuối của con khi phải trở thành đứa con gái hay vắng mặt. Con tiếc rằng đã không đưa cha tới bãi biển thường xuyên hơn, đã không đưa cha đi ăn món dim sum yêu thích của mình, đã không tới thăm cha nhiều hơn nữa. Và còn một điều con nuối tiếc nữa, đó là đã giấu cha ra khỏi cuộc đời con, bởi vì con vẫn là một đứa trẻ sợ bị bắt nạt.
Nhưng con yêu cha nhiều hơn cha biết, và con luôn được truyền cảm hứng từ cha.
Sau 23 năm, Richie đã dũng cảm "khoe" với cả thế giới về người cha mắc bệnh Down của mình. Ai cũng ngưỡng mộ cha và cha biết điều đó. Cha luôn mang tới nụ cười cho tất cả mọi người. Cha cũng khiến mọi người phiền lòng rất nhiều nhưng tất cả đều yêu cha dù có thế nào đi chăng nữa. Con hiểu rằng, cha cũng có những ngày vui và những ngày tồi tệ (những ngày tệ hại của cha cũng là những ngày tệ hại của chúng con (cười)). Đôi khi cha cũng xấu tính khi đẩy tất cả mọi người ra xa, kể cả con. Nhưng đó chính là cha và không sao cả. Khác biệt là chuyện bình thường.
Con vẫn còn có thể nói về cha nhiều hơn nữa, nhưng bức thư đã quá dài. Chúc mừng sinh nhật lần thứ 50 của cha! Cảm ơn cha vì đã luôn gọi con là bé yêu của cha, bởi vì con sẽ mãi là như thế.
Con mạnh mẽ và can đảm là nhờ có cha. Con yêu cha rất nhiều. Con nghĩ rằng bây giờ mình đã đủ trưởng thành để tự vệ trước những kẻ bắt nạt. Yêu cha rất nhiều.
Con gái của cha.
Những khoảnh khắc hài hước khi các bố chăm con
Kỹ thuật trông con của các ông bố có vẻ kỳ lạ nhưng không kém phần sáng tạo và hiệu quả. Dưới đây là chùm ảnh ghi lại cảnh các ông bố trông con khiến nhiều người xem bật cười.
" alt="Bức thư xúc động cô con gái viết cho người cha mắc bệnh Down" />Bức thư xúc động cô con gái viết cho người cha mắc bệnh Down - Tuần qua, Nvidia báo cáo tài chính quý I/2023, nhắc đến "sự gia tăng đáng kinh ngạc" về nhu cầu chip xử lý cho các hệ thống AI thế hệ mới, đồng thời dự báo sự tăng trưởng mạnh mẽ trong quý tiếp theo. Sau thông báo, vốn hóa thị trường của Nvidia tăng 24% từ 750 tỷ USD lên 935 tỷ USD.
Tính đến cuối 27/5, giá cổ phiếu công ty đạt 390 USD, nâng vốn hóa lên gần 970 tỷ USD, cao hơn nhiều so với con số 400 tỷ USD hồi tháng 1.
Chỉ trong 5 tháng, công ty chip Mỹ đã vượt Tesla và Facebook (lần lượt là 584,7 tỷ USD và 647,6 tỷ USD), đồng thời được dự đoán sớm gia nhập CLB nghìn tỷ USD với các "ông lớn" công nghệ Apple, Google, Microsoft và Amazon, cùng công ty dầu mỏ Saudi Aramco.
Nguyễn Thị Khánh Linh (quê Bắc Ninh, lớp K59-Anh 01-KTQT) thủ khoa tốt nghiệp đầu ra ngành Kinh tế quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương khóa 2020-2024 với tấm bằng xuất sắc và điểm số tuyệt đối. Chia sẻ với VietNamNet, Nguyễn Thị Khánh Linh cho hay em rất vui và hài lòng khi những công sức của mình đã được đền đáp với kết quả vượt kỳ vọng.
“Kết quả hôm nay em có được một phần từ nỗ lực của bản thân nhưng cũng nhờ có sự hỗ trợ nhiệt tình của bạn bè và thầy cô”, Linh chia sẻ.
Cách đây 4 năm, Nguyễn Thị Khánh Linh trúng tuyển sớm vào Trường ĐH Ngoại thương theo phương thức kết hợp xét học bạ và giải Ba thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh. Năm đó, nữ sinh Trường THPT Thuận Thành số 1 (Bắc Ninh) cũng đạt điểm số thi tốt nghiệp THPT rất cao, tới 28,05 điểm (trong đó, Toán 9,6; Vật lý 9,25 và Tiếng Anh là 9,2) - mức điểm có thể đỗ tất cả các ngành của Trường ĐH Ngoại thương năm đó.
Nữ sinh cho hay em chọn Trường ĐH Ngoại thương vì thấy nhiều người giỏi vào và cũng khởi đầu sự phát triển từ ngôi trường này. Bản thân thích lĩnh vực kinh tế, nên Khánh Linh đã không chút chần chừ.
Em chọn học ngành Kinh tế quốc tế bởi cho rằng đây là ngành học mạnh về nghiên cứu - hướng phù hợp với mình. Khánh Linh cho hay điều em vui nhất là đến khi tốt nghiệp, em cảm nhận đây vẫn là một quyết định chính xác.
Đạt điểm số tuyệt đối với bảng điểm toàn A, Khánh Linh cho rằng bản thân không có bí quyết đặc biệt mà đơn giản là tập trung chú ý bài giảng của các thầy ô trên lớp. Những điểm kiến thức quan trọng, em có thói quen ghi chú lại để dễ nhớ hơn.
“Em không học theo kiểu đến gần thi mới xem lại kiến thức mà cố gắng hiểu sâu trong từng bài học, giai đoạn. Như vậy, đến gần thi, việc của em chỉ còn là tổng hợp lại, thay vì bị động ‘nước đến chân mới nhảy’ vừa vội vàng vừa khó nhớ hơn”, Khánh Linh nói.
Cô bạn tham gia nghiên cứu khoa học và là tác giả của 4 bài báo khoa học (2 bài được đăng trong các kỷ yếu hội thảo quốc tế, 1 bài đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 1 bài đăng trên tạp chí của trường). Trong đó có 2 bài được viết bằng tiếng Anh.
Nguyễn Thị Khánh Linh đạt học bổng khuyến khích học tập của trường cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc trong 7 học kỳ liên tiếp. Không chỉ học giỏi, Linh còn là phó bí thư của lớp hành chính.
Cô bạn nhìn nhận tấm bằng tốt nghiệp xuất sắc với điểm số tuyệt đối chỉ là một thành công bước đầu, bản thân vẫn phải tiếp tục nỗ lực. Linh đang bắt đầu tìm hiểu về các trường đại học vì muốn du học châu Âu, theo đuổi các ngành học về quản lý kinh tế hoặc tài chính. "Em muốn dồn sức để học thêm các chứng chỉ cũng như tìm kiếm các cơ hội học tập. Trong thời gian đó, em sẽ tìm một công việc về trợ lý nghiên cứu để trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân", cô chia sẻ.
Còn Nguyễn Khánh Linh (sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, thuộc ngành Kinh doanh quốc tế, khóa 59) cũng có điểm trung bình chung tích lũy đạt 4.0/4.0 tuyệt đối với 45 môn đều đạt điểm A.
Cô bạn có 2 môn học đạt điểm tuyệt đối trên thang điểm 10 và khóa luận tốt nghiệp đạt 9,5 điểm. Nếu tính theo thang điểm 10, điểm trung bình của em đạt 9,42. Với kết quả này, nữ sinh quê Thái Nguyên trở thành thủ khoa toàn Trường ĐH Ngoại thương ở mùa tốt nghiệp năm 2024 (khóa 2020-2024).
Bốn năm trước, nữ sinh Trường THPT Chuyên Thái Nguyên trúng tuyển sớm vào Trường ĐH Ngoại thương theo phương thức xét kết hợp học bạ và giải Nhì thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh.
Em chọn học chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng bởi đây là ngành học rộng, liên quan nhiều lĩnh vực và sau tốt nghiệp có thể làm được ở nhiều vị trí, nhiều khâu trong các doanh nghiệp.
Đạt được kết quả ngày hôm nay, Linh cho rằng bản thân luôn xác định ưu tiên hàng đầu cho việc học và giữ vững tinh thần học tập trong suốt thời sinh viên. Theo Linh, sự chăm chỉ rất quan trọng. Em cố gắng không nghỉ một buổi học nào. “Ở trên lớp, em được nghe giảng trực tiếp từ thầy cô, vừa giúp bản thân dễ nắm bắt kiến thức vừa tiết kiệm thời gian ôn tập khi về nhà. Từ đó việc ôn thi cũng dễ dàng hơn”, Linh chia sẻ.
Trong quá trình học, đặc biệt lúc gần thi, Linh thường đọc lại những kiến thức lý thuyết căn bản trước khi liên hệ áp dụng thực tiễn hay giải quyết các bài tập.
Khánh Linh cho hay, việc vốn là “dân chuyên Anh” cũng là một lợi thế trong quá trình học tại Trường ĐH Ngoại thương. “Trong chương trình học của em, các môn cơ sở ngành và chuyên ngành học bằng tiếng Anh. Có nền tiếng Anh, em thuận lợi hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu khoa học, nó giúp em có thể tìm kiếm được nhiều thông tin hơn”, Linh chia sẻ.
Ưu tiên hàng đầu cho việc học và có kế hoạch rõ ràng, Khánh Linh đạt học bổng khuyến khích học tập của trường cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc trong 6 học kỳ. Cô bạn cũng đạt IELTS 8.0, chứng chỉ tiếng Trung HSK 3 (cấp độ cao nhất là 6).
Linh tham gia nghiên cứu khoa học từ năm thứ hai, tập trung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và nông sản. Khánh Linh là tác giả của 5 bài báo khoa học (2 bài được đăng trong các kỷ yếu hội thảo quốc tế, 1 bài đăng trên Tạp chí Tài chính, 2 bài đăng ở kỷ yếu hội thảo của trường), trong đó 4 bài được viết bằng tiếng Anh.
Linh cũng từng đạt giải Khuyến khích ở cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2022.
Cô bạn là lớp trưởng lớp hành chính Anh 2 - LOG -K59, tham gia hỗ trợ tổ chức nhiều sự kiện của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế; thành viên CLB Guitar; trưởng ban nhân sự Câu lạc bộ Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương. Nữ sinh từng được vinh danh sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Ngoại thương năm học 2021-2022.
Nguyễn Khánh Linh hiện đã được nhận vào làm việc tại một công ty liên quan đến máy và thiết bị công nghiệp. Em muốn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tế khi đi làm trước khi nghĩ đến việc học cao hơn.
Hơn 70% sinh viên Trường ĐH Ngoại thương tốt nghiệp loại xuất sắc và giỏi
Sáng 18/8, Trường ĐH Ngoại thương tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp đợt 2 năm 2024 cho 2.298 sinh viên." alt="Hai nữ sinh cùng tên cùng là thủ khoa ĐH Ngoại thương với bảng điểm toàn A" />Hai nữ sinh cùng tên cùng là thủ khoa ĐH Ngoại thương với bảng điểm toàn A- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ‘Học tập suốt đời không bao giờ là đủ’
- MC điển trai mặc vest với quần đùi đọc bản tin
- Bibo Mart đạt Top 1 nhà bán hàng tăng trưởng đột phá trên Lazada Mall
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Cách ăn mừng độc của Sơn Tùng, Huyền My trước chiến thắng của U23 Việt Nam
- FPT Long Châu mạnh tay đầu tư công nghệ vận hành tiêm chủng thông minh
- 'Vua tôm' Minh Phú dành 300 tỷ đồng trả cổ tức dù lỗ kỷ lục
-
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
Pha lê - 31/01/2025 08:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Học cách người Pháp dạy con qua cách ăn uống
Theo người Pháp, niềm vui sướng dù xuất phát từ đâu (kể cả việc ăn uống) cũng là kim chỉ nam cho hành động của chúng ta. Và các bậc cha mẹ ở đất nước này đều bắt đầu dạy con mình ngay từ khi còn bé trong một quy trình gọi là giáo dục về khẩu vị.Đó không chỉ đơn giản là nuôi dưỡng sở thích về ăn uống của trẻ. Nó còn nhằm đánh thức và kích thích mọi giác quan cũng như tâm trí và cảm xúc. Các hoạt động kích thích gồm có đọc sách cho trẻ nghe, chơi nhạc và vuốt ve chúng. Mục đích cuối cùng của việc này là giúp chúng hiểu hơn về những gì mang lại cho chúng sự thích thú.
Dưới đây là những quy tắc người Pháp dạy con về cách ăn uống:
1. Không có đồ ăn riêng
Người Pháp bày tỏ quan điểm mạnh mẽ rằng việc sum họp cùng nhau trong bữa ăn ít nhất một lần một ngày là rất quan trọng. Ở đó, trẻ em và người lớn ăn cùng một loại thực phẩm vì không có thứ gọi là "thức ăn riêng của trẻ em" ở Pháp. Bọn trẻ sẽ không phải ăn những thứ chúng không thích nhưng nhất định chúng phải nếm món ăn đó để biết mùi vị như thế nào.
2. Đồ ăn không phải là phần thưởng, hình phạt hay thứ để hối lộ
Rất nhiều phụ huynh ‘dụ dỗ’ con bằng cách hứa cho chúng ăn món mà chúng thích, hoặc phạt bọn trẻ bằng cách không cho chúng ăn món đó nữa.
Thế nhưng, việc lấy đồ ăn làm phần thưởng có thể dẫn đến việc khi đứa trẻ lớn lên, chúng sẽ liên hệ tới cảm xúc ngày nhỏ khi được ăn món ăn đó. Karen cho rằng, cha mẹ nên dạy trẻ tôn trọng thức ăn, thay vì chỉ tìm tới đồ ăn khi buồn chán, mệt mỏi.
3. Không ăn vặt
Các bà mẹ người Pháp có vẻ tự tin hơn và được nghỉ ngơi tốt hơn so với các bà mẹ trên thế giới. Điều này do họ đã huấn luyện cho các em bé của họ luôn tin rằng "mẹ là người biết rõ nhất".
Trẻ em Pháp có tiếng là ăn uống lành mạnh, luôn thích được thử đồ ăn mới, cũng không hề ghét rau củ như đa phần trẻ em các nước khác. Cha mẹ Pháp không cho trẻ ăn đồ ăn riêng mà họ cho con ăn các loại thức ăn cùng người lớn. Đồng thời họ không cho trẻ em ăn quà vặt, vì vậy vào giờ ăn, chúng ăn hầu như mọi món.
4. Ăn rau
Người Pháp thường ăn rau vào đầu bữa khi bọn trẻ đang đói nhất. Họ thường trộn các loại rau với gia vị: salad cà rốt nghiền, dựa chuột trộn dấm, củ cải đường trộn cam…
5. Không cần phải thích nhưng phải thử
Bữa ăn không nên là một cuộc chiến. Cha mẹ Pháp không hay càm ràm. Nếu một đứa trẻ không muốn ăn, họ sẽ chỉ lấy chỗ thức ăn đi mà không bình luận quá nhiều. Họ cũng sẽ không năn nỉ hay yêu cầu đứa trẻ phải ăn, và cũng không khen chúng khi ăn. Cha mẹ chỉ cần giữ cho cuộc hội thoại theo chiều hướng tích cực và không tập trung vào đồ ăn, để đứa trẻ tự nguyện muốn ngồi ở bàn ăn.
Nhưng nếu đứa trẻ của bạn không muốn ăn món gì đó, chúng ít nhất sẽ phải nếm thử - người Pháp quan niệm như vậy. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hầu hết trẻ con phải ăn thử món mới từ 7-15 lần trước khi chúng sẵn sàng ăn nó. Vì thế, nếu ban đầu đứa trẻ không thích một món nào đó, điều đó không có nghĩa là chúng sẽ không bao giờ thích.
Cậu bé 2 tuổi rơi xuống từ căn hộ tầng 5 ở Trung Quốc
Cậu bé được phát hiện khi đang ôm lấy bờ tường trên căn hộ tầng 5 ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Một người hàng xóm đã nhanh trí lót chăn phía dưới để em rơi xuống.
" alt="Học cách người Pháp dạy con qua cách ăn uống" /> ...[详细] -
Những cha mẹ nuông chiều con theo kiểu 'từ từ sẽ lớn'
Bàn về thói quen nuông chiều con quá đà của nhiều cha mẹ Việt, độc giả Van tư chia sẻ:"Chẳng nói đâu xa xôi bên Trung Quốc, ngay ở Việt Nam cũng đầy những kiểu dạy con nuông chiều như thế:Tôi đi ăn buffet. Trong khi mọi người đứng xếp hàng trật tự để lấy thức ăn, có một cháu bé chen vào trước. Thấy vậy, những người lớn cũng nhường cho bé.Thế nhưng, khi lấy thức ăn, không biết bé ăn được bao nhiêu nhưng cứ lấy cho đầy đĩa. Đến khi về bàn, bé còn khoe với ba mẹ. Cha mẹ bé khen con giỏi. Đây là kiểu dạy con gì? Tôi gặp nhiều trường hợp tương tự.
Câu chuyện thứ hai là về gia đình anh tôi. Hai con của anh đang học Đại học nhưng chúng không biết giặt đồ, không biết nấu một món ăn nào (kể cả mỳ gói). Khi ăn còn phải để bố mẹ gắp thức ăn bỏ vào bát cho. Vậy không hiểu chúng sẽ làm được gì? Tôi qua chơi, ngồi ăn cơm chung, nhìn cảnh vợ chồng anh chăm sóc thái quá cho con lớn mà thấy khó chịu.
Nói chung, do được nuông chiều mà các cháu không biết làm gì ngoài việc tắm rửa, đánh răng. Ngay cả buổi sáng cũng phải để bố mẹ kêu nhắc 5-7 lần mới chịu dậy đi học. Tôi có góp ý nhiều lần nhưng vợ chồng anh chị vẫn bảo thủ "từ từ nó sẽ biết và học hỏi dần". Lỡ may một ngày hai anh chị không còn nữa, không biết hai đứa con sẽ làm gì để sống?
Còn chuyện trẻ con giành đồ chơi của nhau thì muôn màu muôn vẻ. Nhưng có cha mẹ nào khuyên dạy con về việc đó không? Và có rất nhiều chuyện cần các bậc phụ huynh dạy dỗ con cái. Con mình dạy bảo tốt, sau này ra xã hội chúng sẽ nên người. Uốn cây từ lúc còn non chứ già rồi uốn sao được nữa?".
>> Tôi không hiểu sao cha mẹ Việt thấy con ngã đau lại 'đánh chừa' bàn, ghế
Đồng quan điểm, bạn đọc Hoàngcũng rơi vào cảnh dở khóc dở cười với những gia đình quá nuông chiều con cái, đến mức sinh hư: "Căn hộ tầng trên nhà tôi cũng là một điển hình của sự bao biện vì thương con. Trẻ con vốn hiếu động nghịch ngợm. Với cha mẹ, điều này một phần nào đấy sẽ làm chúng ta yên tâm là chúng khỏe mạnh. Nhưng hiếu động ở những đứa trẻ của nhà này đã vượt quá sự cho phép. Ngày nghỉ, nhất là những ngày hè, không cần biết giờ trưa hay đêm khuya, chúng chạy nhảy huỳnh huỵch, kéo ghế, xô ngã đồ vật, la hét tạo nên những âm thanh ồn ào không ngớt. Tôi phải nhờ Ban quản trị tòa nhà nói giúp nhưng họ chỉ lấy cớ "con em nghịch quá", con nít thế này, thế kia... và mọi thứ vẫn đâu vào đấy. Đôi lúc, tôi ước ao có thể dời đi chỗ khác và cực kỳ thèm một khoảnh khắc yên tĩnh".
Cũng bức xúc trước việc các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, độc giả Đinh Thành chia sẻ câu chuyện của bản thân: "Tôi có người em, con dì ruột. Là cậu ấm nên từ nhỏ, cậu em đó đòi gì được nấy. Khi có tiệc, cậu luôn giành ăn những gì cậu thích. Thậm chí, người bố còn đưa cái bát nhờ người khác gắp đồ mà con thích. Khi con mắc lỗi, dì chỉ mắng yêu nhẹ nhàng, khỏa lấp cho qua chuyện, rồi đâu cũng vào đấy. Tôi đặc biệt khó chịu với người em này vì ương bướng, thích gì thì làm, không thích thì cáu kỉnh, đánh người khác".
Chia sẻ về cách dạy con không nuông chiều quá đà, bạn đọcAnh Thưlấy dẫn chứng từ câu chuyện thành công của bản thân:
"Cha tôi là người rất tình cảm, luôn lắng nghe những mong muốn của con cái, xử lý mọi chuyện dựa trên tình cảm. Còn mẹ tôi rất cứng nhắc, những nguyên tắc bà đặt ra chúng tôi nhất định phải thực hiện. Hồi học phổ thông trên thành phố, tôi rất nhớ nhà, khóc sưng mắt đòi bố mẹ cho về trường làng học. Bố mủi lòng đồng ý. Nhưng mẹ tôi thì khác, bà kiên quyết yêu cầu tôi trở về trường. Hay khi vào đại học, bà "giao" cho tôi từng đấy tiền trong một kỳ, yêu cầu tôi phải tự tính toán chi tiêu. Mỗi lần tôi về thăm nhà, cha thường cho thêm một chút. Nhưng khi mẹ biết, mẹ yêu cầu cha tôi không được làm thế. Bà bảo con gái phải tập cách chi tiêu và số tiền bà cho không hề thiếu. Lúc đó, tôi luôn cảm thấy cha thật ấm áp còn mẹ thật hà khắc. Nhưng khi trưởng thành, tôi nhận thấy sự hà khắc của mẹ đã thật sự hình thành nếp sống có nguyên tắc trong tôi".
Độc giả Hien Phamcho rằng cần để con học cách tự lập trước khi bước ra ngoài xã hội:
"Một đứa trẻ cần hiểu yêu thương là đồng cảm, thấu hiểu, chứ không phải cứ được chiều mới là yêu. Tôi nghĩ bố mẹ làm hết là tước đi quyền làm một thành viên trong gia đình, quyền được khẳng định trong gia đình của con. Hãy để con ở nhà làm sai, rồi sửa cho đến khi thành thạo. Chứ để con ra ngoài mới học cách tự xoay sở thì chỉ thêm tốn thời gian hơn. Cái sai ngoài xã hội bao giờ cũng phải trả giá đắt hơn ở gia đình. Một ngườ con được làm việc nhà cùng bố mẹ là đứa trẻ được nuôi dạy hạnh phúc, được tôn trọng, hiểu giá trị lao động để tôn trọng người khác. Người Do Thái dạy con có là giáo sư, tiến sĩ cũng vẫn phải làm việc nhà, tự phục vụ những nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Không thể lấy lý do học hành để bao biện việc lười nhác, thiếu trách nhiệm với gia đình".
" alt="Những cha mẹ nuông chiều con theo kiểu 'từ từ sẽ lớn'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức giải chạy Press Marathon 2024
Hình ảnh tại giải chạy Press Marathon mùa 2 năm 2023. Ảnh: Thạch Thảo Nhà báo Lê Bảo Trung, Trưởng ban Khoa học Công nghệ báo Dân trí - Trưởng Ban tổ chức Press Marathon 2024 cho biết: "Đây là giải chạy phi lợi nhuận và vận động viên tham gia không phải đóng bất kỳ khoản phí nào, tuy nhiên, chỉ giới hạn vận động viên là phóng viên, nhà báo công tác tại các tòa soạn báo”.
“Bước sang năm thứ 3, giải chạy Press Marathon đã trở thành động lực giúp các phóng viên, nhà báo nâng cao sức khỏe, đồng thời lan tỏa tinh thần, năng lượng tích cực tới cộng đồng, xã hội. Đây là ngày hội thể thao lớn nhất của phóng viên, nhà báo", ông Trung nói.
Ra đời năm 2003 dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam hiện có hơn 40 nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT - Viễn thông của cả nước. Trong 21 năm qua, hoạt động bình chọn 10 sự kiện CNTT - Truyền thông do Câu lạc bộ tổ chức được diễn ra thường niên, thu hút sự chú ý của cộng đồng doanh nghiệp CNTT cũng như bạn đọc cả nước.
Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam cũng thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm liên quan các vấn đề "nóng" trong lĩnh vực ICT Việt Nam và đã thu hút đông đảo các cơ quan quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp, giới truyền thông tham gia, tạo nên hiệu ứng xã hội để thúc đẩy lĩnh vực ICT phát triển.
Nhà báo Nguyễn Việt Phú, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam cho hay, sau giải chạy Press Marathon 2024, Câu lạc bộ sẽ tiếp tục kêu gọi, huy động kinh phí cùng các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm hỗ trợ cho các em học sinh vùng cao đang gặp khó khăn. Dự kiến chương trình này sẽ được thực hiện vào cuối năm 2024.
Giải chạy Press Marathon 2024 tiếp tục được Báo VietNamNet, Báo Dân trí và Báo điện tử VietnamPlus bảo trợ truyền thông.
Trợ lý ảo sẽ thay đổi căn bản cách làm việc của các cơ quan báo chíĐến thăm các cơ quan báo chí nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt khuyến khích các tòa soạn chuyển đổi số bằng việc ứng dụng trợ lý ảo." alt="Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức giải chạy Press Marathon 2024" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ Quốc Trượng tiết lộ về người vợ kém 13 tuổi
...[详细] -
Trịnh Kim Chi ra mắt sân khấu kịch mới
- Chọn đúng thời điểm khó khăn nhất của làng kịch phía Nam, Trịnh Kim Chi khai trương một sân khấu mới.Không tiết lộ con số đầu tư cụ thể, thế nhưng theo nhiều người dự đoán thì số tiền mà Trịnh Kim Chi rót vào đây chắc phải tiền tỷ.
Sân khấu nằm ở trung tâm Quận 6 với sức chứa lên tới 400 ghế. Sau khi ra mắt, Trịnh Kim Chi cùng các nghệ sĩ đã nhanh chóng công chiếu một loạt vở mới với đủ mọi thể loại khác nhau như kịch hài, kinh dị, hình sự... Mới đây nhất, cô vừa giới thiệu tới khán giả vở kịch Một nửa đàn ôngcó sự góp mặt của một loạt các nghệ sĩ thuộc giới tính thứ 3.
Trịnh Kim Chi trong ngày khai trương sân khới mới. Nói về kế hoạch táo bạo này của mình, bản thân Trịnh Kim Chi cũng thừa nhận chị liều. Thậm chí, chị còn chia sẻ rằng ngay từ lúc làm, chị đã nhận thấy tình hình không mấy khả quan. Tuy nhiên, theo Trịnh Kim Chi, vì quá đam mê với cái nghiệp cứ đeo đẳng khiến chị phải làm một điều gì đó.
Chưa kể, dù thừa biết được thực trạng không mấy khả quan của làng kịch nhưng Trịnh Kim Chi vẫn quyết định mở một sân khấu để tạo điều kiện trau dồi và diễn xuất cho các nghệ sĩ trẻ. Chị bảo các lứa học viên từng qua tay chị đào tạo đều có đam mê và tài năng nhưng đa số không tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Do đó, một sân khấu kịch thực sự cho các em thử sức là điều cần thiết.
Hiện cộng tác với sân khấu kịch Trịnh Kim Chi, ngoài các nghệ sĩ đã có tên tuổi như NSƯT Thanh Điền, NSƯT Tú Sương, ca sĩ Quốc Đại, diễn viên Lê Bê La, BB Trần... còn có rất nhiều các nghệ sĩ trẻ. Trong số đó phần lớn là các học viên của Trịnh Kim Chi cùng một số gương mặt mới đang lên ở những sân khấu kịch cafe.
Khi được hỏi ông xã có hỗ trợ gì nhiều không? Trịnh Kim Chi thật thà bật mí rằng chị đang "gánh" hoàn toàn chi phí hoạt động. Hiện tại, ông xã chỉ hỗ trợ về mặt tinh thần là chính. Tuy nhiên, với Trịnh Kim Chi thì sự hỗ trợ đó là rất ý nghĩa với chị trong thời điểm khó khăn hiện tại.
Hình ảnh trong vở kịch Một nửa đàn ông. Được biết, ngoài sân khấu mới, Trịnh Kim Chi còn phải quản lý một sân khấu kịch cà phê, một lò đào tạo diễn viên cùng với đó là quán xuyến việc gia đình, chăm lo cho em bé thứ hai. Mặc dù vậy, đến thời điểm này, chị khẳng định mình vẫn có thể chủ động được mọi việc.
Trở lại với đêm diễn đầu tiên của vởMột nửa đàn ôngvừa mới được công chiếu vào tối 24/1, đáng buồn là chỉ có khoảng nửa số vé được bán ra. Dẫu vậy, hầu hết khán giả có mặt đều ngồi cho đến những phút cuối.
Quan trọng hơn, có cảm giác như họ theo dõi vở diễn chăm chú tới mức không muốn để lỡ bất kỳ một khoảnh khác nào trên sân khấu. Cứ mỗi khi sân khấu xuống đèn để chuẩn bị cảnh mới, lại một tràng pháo tay giòn rã vang lên để ủng hộ các diễn viên.
Có lẽ, bên cạnh rất nhiều những lý do đã được chia sẻ trên thì đây cũng chính là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho Trịnh Kim Chi quyết định chơi “ván bài” đầy rủi ro này. Bởi một khi khán giả còn chưa quay lưng với sân khấu thì chẳng có lý do gì để người nghệ sĩ giã từ nghiệp diễn.
Phong Vũ
Kịch đồng tính gây chú ý trong dịp Tết 2016" alt="Trịnh Kim Chi ra mắt sân khấu kịch mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细]
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Tiểu học song ngữ VAschools Vũng Tàu
Rảo bước qua con đường Trương Vĩnh Ký, gần công viên Bãi Trước trong trung tâm TP Vũng Tàu, quý phụ huynh hẳn sẽ ấn tượng bởi 2 cơ sở dạy học rất thoáng mát, sạch đẹp và đầy đủ tiện nghi của Hệ thống trường Việt Mỹ (VAschools). Trong nhiều năm qua, trường đã trở thành ngôi nhà thứ 2 của nhiều thế hệ học sinh và nhận được sự tin yêu từ phụ huynh. Chúng ta cùng khám phá xem nhà trường có "bí quyết" gì để thu hút nhiều học sinh yêu mến nhé !Giáo dục đề cao yêu thương và hạnh phúc
Với nhiều năm kinh nghiệm làm quản lý và giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường và đội ngũ giáo viên Vaschools Vũng Tàu luôn theo tôn chỉ: "Nhà trường chú trọng xây dựng môi trường học tập hạnh phúc, yêu thương, tôn trọng và chia sẻ giúp học sinh vui đến trường, say mê học tập từ những năm đầu đời".
Học sinh của Vaschools Vũng Tàu đến từ nhiều quốc gia (Australia, Malaysia, Hàn quốc, Nga…) tạo nên môi trường giao thoa văn hóa giữa học sinh, đồng thời cũng thể hiện năng lực và kinh nghiệm quản lý của Ban giám hiệu khi hướng các em sống và học tập rất nề nếp, khoa học.
Cô Ngọc Hằng - Giáo viên chủ nhiệm lớp 2A1 tâm sự: Ấn tượng nhất trong đời đi dạy là cô từng chủ nhiệm một lớp có nhiều học sinh cá biệt; nhưng bằng tình yêu thương và tận tâm, cô đã giúp các em trở nên chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, đưa lớp đi lên và luôn được nhận cờ thi đua của trường. Cuối năm học vừa qua, lớp cô có 16/24 học sinh đạt danh hiệu học sinh xuất sắc, lớp tiên tiến xuất sắc và xếp thứ nhất toàn trường.
Cô tâm niệm, dạy dỗ học sinh chính là đang "ươm những mầm cây"; giáo viên, nhà trường phải kết hợp cùng phụ huynh chăm sóc cho những mầm cây được xanh tươi, khỏe mạnh; phải luôn tìm thấy những ưu điểm của mỗi học trò để các em thấy được giá trị của bản thân và phấn đấu tốt hơn mỗi ngày. Bên cạnh đó, ngoài môn học chính, cô còn quan tâm đến tất cả các môn học khác, thúc đẩy học sinh đạt được mục tiêu mà các em hướng đến.
Giảng dạy theo chương trình song ngữ
Trường tiểu học Việt Anh là một trường song ngữ trong Hệ thống trường Việt Mỹ, luôn đảm bảo chương trình giảng dạy văn hóa theo đúng quy chuẩn của Bộ GD&ĐT và kết hợp giảng dạy chương trình tiếng Anh theo chuẩn Châu Âu. Bộ giáo trình ngoại ngữ là sự tích hợp giữa các môn tiếng Anh tổng quát, Toán, Khoa học và giúp các em sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2.
Chị Đặng Trần Thu Trang (Chung cư 15 tầng, Ngô Đức Kế, Vũng Tàu) có hai con đang theo học tại VAschools Vũng Tàu chia sẻ: "Tôi lựa chọn VAschools bởi tôi mong các con có môi trường học và tiếp xúc với ngoại ngữ một cách tự nhiên như tiếng mẹ đẻ, từ đó phát triển kỹ năng ngoại ngữ thành thạo. Đặc biệt, nhà trường thường xuyên có các cuộc thi như một sân chơi thoải mái cho các con phát huy năng khiếu, mang đến tâm lý hạnh phúc, ngày nào cũng vui đến trường."
Chuẩn bị hành trang cho con tự tin vươn xa
Những phụ huynh hiện đại có xu hướng đầu tư cho con học tiếng Anh để có tương lai rộng mở và nhiều cơ hội nên trường song ngữ là một lựa chọn lý tưởng.
Chị Phạm Thị Thúy Phương (Giám Đốc DNTN Tiệm Vàng Kim Phương, 50 Nguyễn Tri Phương. Phường 7, TP Vũng Tàu) tâm sự: "Tôi mong muốn con sẽ đi du học nên lựa chọn rất kỹ khi tìm trường học từ lớp 1. Con tôi thi kiểm tra đầu vào 3 lần tại trường tiểu học của VAschools đều không đạt, tôi rất buồn; nhưng vẫn quyết tâm đến cùng. Lần thứ 4, đích thân thầy hiệu trưởng phỏng vấn con và bây giờ sau 2 năm theo học tại VAschools, con tôi không còn là cậu bé nhút nhát mà đã trở nên nhanh nhẹn, nghiêm túc và người lớn hẳn. Con vốn thông minh và năng động, lại được thầy cô quan tâm chăm sóc, dạy dỗ tận tình nên trở thành một cậu bé chín chắn, học tập ngày càng xuất sắc hơn. Tôi rất biết ơn thầy cô và tự hào khi con học tại trường. Điều tôi đánh giá cao nhất khi lựa chọn VAschools là chất lượng của học sinh đúng thực chất, không chạy theo thành tích ảo. Môi trường thân thiện, bạn bè và thầy cô đều yêu thương, mang lại niềm vui và hạnh phúc khi các con đến trường."
Thấu hiểu mong muốn của phụ huynh, VAschools không ngừng nỗ lực xây dựng môi trường học tập tốt để con phát triển toàn diện. Ngoài chương trình học tập song ngữ, nhà trường còn kết hợp nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, lễ hội, cuộc thi, hội thao cấp trường, cấp thành phố, cấp tỉnh như: Lễ hội trăng rằm, Halloween, Noel, ngày Tết quê em, Hội thao, Tin học trẻ, VA English challegen, Hội khỏe Phù Đổng, Giải cờ vua trẻ; Hội thi thiệp xuân - thư pháp; Lắng nghe trẻ em nói, Đội viên toàn năng… Qua đó, các em đều giành được kết quả đáng tự hào và giữ vững thành tích trong nhiều năm liền.
Nhà trường tự hào đang nâng bước các em vào đời qua chương trình học tập - nếp sống khoa học, giúp các em phát huy năng khiếu và có nhiều trải nghiệm thú vị. Mỗi ngày đến trường không chỉ là một ngày vui mà còn là một ngày học cách tự lập và trưởng thành.
" alt="Tiểu học song ngữ VAschools Vũng Tàu" />
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Nhiều di tích đang bị xâm hại ở mức báo động
- Sing my song: Lộn xộn band gây sốt với ca khúc 'Nổi tiếng dễ không'
- 6 điều cha mẹ cần biết trước khi cho trẻ đi học bơi
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- 'Sex tour' lên truyền hình thực tế
- 700 triệu nên mua CX