Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Nếu so với thông tư 12/2011/TT-BGDĐT bị thay thế, thì thông tư mới này đã bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học. Thông tin này ngay lập tức đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong giáo viên, phụ huynh học sinh.

Để có thông tin cụ thể hơn về điều chỉnh của Bộ GD-ĐT, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT):

- Ông có thể làm rõ sự điều chỉnh trong thông tư mới lần này so với trước đây về quy định liên quan đến việc học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học?

Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về các hành vi mà học sinh không được làm. Một trong số đó là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.

Bộ GD-ĐT đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Theo thông tư 12 trước đây, hành vi học sinh không được làm là “sử dụng điện thoại di động trong giờ học”. Tức là cấm hoàn toàn việc sử dụng điện thoại trong giờ học, đã vào lớp học là không được dùng điện thoại. Như vậy, thông tư mới sẽ áp dụng từ ngày 1/11 tới đây là chỉ cấm việc sử dụng mà không phục vụ cho việc học tập và việc sử dụng sẽ có sự quản lý của giáo viên.

- Vì sao Bộ GD-ĐT quyết định đưa ra việc điều chỉnh này, thưa ông?

Hiện nay, trong bối cảnh xã hội chuyển biến mạnh mẽ, hướng đến chuyển đổi số trong giáo dục, ngành giáo dục đang hướng dẫn và khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khi đã dạy học qua internet thì phải có phương tiện cho học sinh truy cập vào các nguồn học liệu như máy tính, điện thoại di động và các công cụ khác,...

Với thời đại công nghệ thông tin, nguồn học liệu điện tử trên mạng ngày càng phong phú và được phát triển để hỗ trợ việc dạy học của giáo viên và học sinh.

Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin, truy cập các bài học ở trên mạng. Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực.

Với những lớp học chưa có điều kiện về phòng máy tính và không nhất thiết phải vào phòng máy thì trong hoạt động học tập mà giáo viên giao cho học sinh sẽ có những bài học mà ở đó học sinh có thể truy cập vào mạng hoặc các nguồn học liệu mạng LAN của trường. Có nghĩa rằng khi đó, học sinh có thể sử dụng điện thoại như là một công cụ để truy cập những điều đó song phải thực hiện theo nội dung bài học và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.

- Tuy nhiên, hiện nhiều phụ huynh lo lắng, nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì sẽ học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học?

Trong một giờ học của một lớp học thì mọi hành động của học sinh phải được giáo viên kiểm soát. Trong lớp học, người giáo viên đang quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, cần phải hiểu rằng việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại cho mục đích học tập cũng chỉ trong một giai đoạn ngắn để thực hiện, sau đó phải dừng lại chứ không thể có chuyện sử dụng điện thoại xuyên suốt giờ học.

Có thể hình dung, trên lớp, giáo viên sẽ giao cho học sinh nhiệm vụ. Như vậy có thể học sinh này sẽ tra trên mạng để truy cứu thêm thông tin để thực hiện nhưng cũng có học sinh lại không cần đến mà vẫn hoàn thành được nhiệm vụ học tập.

Như vậy, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.  

Thanh Hùng

Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.

" />

Vì sao Bộ GD

Nhận định 2025-01-24 16:29:15 64

Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS,ìsaoBộgiá vàng sjc THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Nếu so với thông tư 12/2011/TT-BGDĐT bị thay thế, thì thông tư mới này đã bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học. Thông tin này ngay lập tức đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong giáo viên, phụ huynh học sinh.

Để có thông tin cụ thể hơn về điều chỉnh của Bộ GD-ĐT, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT):

- Ông có thể làm rõ sự điều chỉnh trong thông tư mới lần này so với trước đây về quy định liên quan đến việc học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học?

Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về các hành vi mà học sinh không được làm. Một trong số đó là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.

Bộ GD-ĐT đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.

{ keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Theo thông tư 12 trước đây, hành vi học sinh không được làm là “sử dụng điện thoại di động trong giờ học”. Tức là cấm hoàn toàn việc sử dụng điện thoại trong giờ học, đã vào lớp học là không được dùng điện thoại. Như vậy, thông tư mới sẽ áp dụng từ ngày 1/11 tới đây là chỉ cấm việc sử dụng mà không phục vụ cho việc học tập và việc sử dụng sẽ có sự quản lý của giáo viên.

- Vì sao Bộ GD-ĐT quyết định đưa ra việc điều chỉnh này, thưa ông?

Hiện nay, trong bối cảnh xã hội chuyển biến mạnh mẽ, hướng đến chuyển đổi số trong giáo dục, ngành giáo dục đang hướng dẫn và khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khi đã dạy học qua internet thì phải có phương tiện cho học sinh truy cập vào các nguồn học liệu như máy tính, điện thoại di động và các công cụ khác,...

Với thời đại công nghệ thông tin, nguồn học liệu điện tử trên mạng ngày càng phong phú và được phát triển để hỗ trợ việc dạy học của giáo viên và học sinh.

Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin, truy cập các bài học ở trên mạng. Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực.

Với những lớp học chưa có điều kiện về phòng máy tính và không nhất thiết phải vào phòng máy thì trong hoạt động học tập mà giáo viên giao cho học sinh sẽ có những bài học mà ở đó học sinh có thể truy cập vào mạng hoặc các nguồn học liệu mạng LAN của trường. Có nghĩa rằng khi đó, học sinh có thể sử dụng điện thoại như là một công cụ để truy cập những điều đó song phải thực hiện theo nội dung bài học và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.

- Tuy nhiên, hiện nhiều phụ huynh lo lắng, nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì sẽ học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học?

Trong một giờ học của một lớp học thì mọi hành động của học sinh phải được giáo viên kiểm soát. Trong lớp học, người giáo viên đang quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, cần phải hiểu rằng việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại cho mục đích học tập cũng chỉ trong một giai đoạn ngắn để thực hiện, sau đó phải dừng lại chứ không thể có chuyện sử dụng điện thoại xuyên suốt giờ học.

Có thể hình dung, trên lớp, giáo viên sẽ giao cho học sinh nhiệm vụ. Như vậy có thể học sinh này sẽ tra trên mạng để truy cứu thêm thông tin để thực hiện nhưng cũng có học sinh lại không cần đến mà vẫn hoàn thành được nhiệm vụ học tập.

Như vậy, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.  

Thanh Hùng

Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/900c398215.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1

Năm 2009, tôi là người đầu tiên tại Mỹ bị kết án tù do phá hoại hệ thống máy tính của bệnh viện và SCADA (hệ thống điều khiển, thu thập dữ liệu). Sau khi ra tù, thế giới đã không còn như tôi từng biết.

Điều đó xảy ra hơn 10 năm trước, nhưng với tôi chỉ như mới hôm qua.

Hacker khong biet ve Windows 10 sau 10 nam o tu anh 1

Tôi từng chờ đợi mòn mỏi bên cửa sổ để được trở về xã hội. Ảnh: 36kr.com.

Không được dùng công nghệ trong tù vì là hacker

Tại Mỹ đang có 2,3 triệu tội phạm thụ án trong nhà tù, không nơi nào có Internet. Tù nhân chỉ được cập nhật thông tin qua báo, tạp chí và xem thời sự. Họ có thể sử dụng máy tính bị giám sát nghiêm ngặt để gửi email đến những người được cho phép với giá 0,05 cent mỗi phút. Tuy nhiên đặc quyền ấy không dành cho tôi vì tôi là hacker.

Tôi kháng án vào năm 2011, do không có cách liên lạc cho luật sư nên tôi đã thương lượng với bạn tù để mượn máy tính và gửi email.

Sau khi trở về xã hội, tôi cứ nghĩ mình vừa bước ra từ cỗ máy thời gian bởi công nghệ xung quanh đã thay đổi chóng mặt.

Người bạn ấy đã bị Cơ quan Điều tra Đặc biệt (SIS) bắt giữ do tài khoản của anh ghi nhận các hoạt động đáng ngờ.

Biết rằng tôi là người đứng sau, SIS đã tra hỏi anh ta về tôi. Giả vờ như kẻ ngốc, anh ta nói rằng tôi đã hack tài khoản tù nhân của anh ấy để sử dụng máy tính.

Kết quả, tôi bị giam 13 tháng trong căn phòng được canh gác nghiêm ngặt. Vụ án được chuyển lên Cục Điều tra Liên bang (FBI). Một số người gọi nơi tôi bị giam là "điểm đen" vì nó tách biệt hoàn toàn với truyền thông, khách viếng thăm và các luật sư.

Tôi chỉ có thể tắm 3 lần trong tuần, dành 23 giờ một ngày, 5 ngày mỗi tuần trong căn phòng chật hẹp, không điều hòa, không quạt và không lỗ thông gió. Do không đủ chứng cứ thuyết phục, tôi được thả ra phòng giam bình thường và thụ án cho đến khi mãn hạn tù.

Hacker khong biet ve Windows 10 sau 10 nam o tu anh 2

Quá nhiều thứ thay đổi trong 10 năm. Ảnh: PCMag.

"Tôi như vừa bước ra từ cỗ máy thời gian"

Sau khi trở về xã hội, tôi cứ nghĩ mình vừa bước ra từ cỗ máy thời gian bởi công nghệ xung quanh đã thay đổi chóng mặt. Tôi trở thành kẻ lưu vong, bị cô lập với sự tiến bộ của công nghệ, cách mà xã hội phát triển cùng nó.

Trước khi bị bắt, tôi là hacker từng lãnh đạo tổ chức phi chính phủ Electronik Tribulation Army (ETA), biết rõ mọi công cụ, lỗ hổng bảo mật và xu hướng công nghệ mới nhất.

Lúc thụ án, tôi đã đọc về những tiến bộ công nghệ trên báo nhưng khi ra ngoài, tôi như kẻ mơ màng trong lĩnh vực mình từng làm chủ. Nói cách khác, tôi như một giáo viên trở về làm học sinh.

Tôi vừa mua một chiếc laptop Dell. Thiết bị trông khá quen thuộc nhưng khi bật nguồn, đập vào mắt tôi là Windows 10. Windows 7 beta mới phát hành hôm qua mà?

Windows 10 sử dụng hệ thống tập tin (file system) mới nhưng tôi chẳng buồn tìm hiểu. Tôi chỉ muốn cài Windows XP và Ubuntu, Linux trên chiếc laptop này.

Dường như cách duy nhất để cài Ubuntu là tải file cài đặt trên web, tạo bộ cài lên ổ nhớ USB rồi cắm vào máy. Tuy nhiên, Windows 10 không sử dụng hệ thống BIOS (Basic Input-Output System) để khởi động mà chuyển sang UEFI (Unified Extensible Firmware Interface), điều khiến tôi thực sự bối rối.

Windows 10 đã kiểm soát mọi thứ nhưng tôi lại không thể kiểm soát nó. Dành hàng giờ tìm kiếm trên Google nhưng vẫn không có kết quả.

Hacker khong biet ve Windows 10 sau 10 nam o tu anh 3

Windows 10 trở thành kẻ thù mới của tôi. Ảnh: The Verge.

"Một thế giới mà tôi như kẻ ngoại đạo"

Thật xấu hổ khi phải hỏi cô con gái 12 tuổi của tôi rằng hashtag là gì. Rất nhiều thứ đã thay đổi trong 10 năm.

Ngày trước, làm hacker như tôi bị xem là cấm kỵ. Bây giờ thì hacker được rất nhiều công ty săn đón. Họ còn được ca ngợi trong phim, sách và game. Như bộ phim Mr. Robot đã miêu tả hacker như anh hùng thay vì nhân vật phản diện.

Điều đó cũng thay đổi suy nghĩ của hacker. Tìm hiểu về thế hệ hacker mới, tôi thấy một số người không còn tinh thần tò mò, ham học hỏi như thời của tôi, thay vào đó bị chi phối bởi sự tham lam và thù ghét.

Đây là những thay đổi thú vị mà tôi đọc được về thế giới xung quanh trong 10 năm thụ án:

- Bitcoin trở thành tiền điện tử đầu tiên trên thế giới (tôi vẫn không biết làm sao có được Bitcoin và cách sử dụng).

- Smartphone xuất hiện từ năm 2007 nhưng chỉ bùng nổ từ 2009. Tôi làm quen khá nhanh với chiếc Galaxy A10e mới mua nhưng không biết cách "root" (vượt qua lớp bảo mật). Nhớ lại lần đầu xem quảng cáo smartphone trên TV, tôi từng hét lớn: "Đó là thứ ngu xuẩn nhất. Ai đời lại đặt những ngón tay dính dầu mỡ lên màn hình như vậy?".

- Sự xuất hiện của Tor và các ứng dụng duyệt web ẩn danh để bảo vệ danh tính trên Internet. Các ứng dụng mã hóa được sử dụng rộng rãi hơn sau chiến dịch Mùa xuân Ả Rập.

- Mạng xã hội MySpace dần sụp đổ. Ngày nay, chủ nghĩa thực dụng đã trở nên phổ biến.

- Mã độc nhắm vào ngân hàng trở thành mối nguy hiểm mới.

- Máy bay do thám của Mỹ bị Iraq trộm dữ liệu bằng phần mềm Skygrabber giá chỉ 26 USD. Khi phong trào WikiLeaks nổ ra, rất nhiều tài liệu mật của chính phủ bị rò rỉ.

Hacker khong biet ve Windows 10 sau 10 nam o tu anh 4

Biết bao sự kiện thay đổi thế giới trong 10 năm. Ảnh: Freethink.

 

- Tổ chức tin tặc Lulz Sec gồm các thành viên của Anonymous thực hiện nhiều cuộc tấn công mạng quy mô lớn, khiến các cơ quan Mỹ đau đầu.

- Edward Snowden, nhân viên Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) đã rò rỉ 10.000 tài liệu mật cho phóng viên, phơi bày chương trình gián điệp quy mô lớn có tên Prism.

- Các nhà quảng cáo thu thập hành vi người dùng trên Internet để hiện quảng cáo. Tôi cũng từng đánh cắp dữ liệu người dùng, hành động bị xem là tội ác thời điểm ấy. Có lẽ nó sẽ hợp pháp nếu tôi gửi cho nạn nhân vài mẩu quảng cáo chăng?

- Nhà thông minh, xe thông minh ngày càng phổ biến. Chúng được kết nối không dây đến một thiết bị điều khiển.

- Hình ảnh mô phỏng 3 chiều của rapper quá cố Tupac Shakur xuất hiện trong buổi hòa nhạc tại Coachella.

- Công nghệ thực tế tăng cường (AR) được áp dụng cho kính thông minh Google Glass. Tuy nhiên do vấn đề bảo mật và giá cao, Google Glass đã sớm bị ngừng bán.

- Trợ lý ảo Alexa của Amazon trở thành nhân chứng trong vụ án giết người. Thẩm phán đã ra lệnh để Alexa phát lại bản ghi âm tố cáo thủ phạm.

- Máy bay không người lái (drone), mã độc tống tiền (ransomware) trở nên phổ biến.

- Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng thông minh. Tôi đã xem video trên YouTube quay cảnh diễn viên Will Smith "hẹn hò" với robot Sophia.

Hologram, nhà thông minh, tiền điện tử, siêu dữ liệu... là gì? Tôi như vừa bước ra cỗ máy thời gian, đến một nơi mà mình như kẻ ngoại đạo.

Hacker khong biet ve Windows 10 sau 10 nam o tu anh 5

Tôi từng nhận xét tiêu cực về smartphone khi xem quảng cáo về nó trên TV, nhưng giờ thì ai cũng cầm nó trên tay. Ảnh: The Verge.

Tương lai bất định

Đối với tôi bây giờ, tương lai là thứ gì đó bất định. Sự tương tác giữa các cá nhân chẳng còn ý nghĩa nữa, thay vào đó là một xã hội bị cuốn vào lượt thích, ảnh tự sướng, smartphone và các công nghệ tương tự. Mọi người thất vọng vì tôi không thay đổi để bắt kịp thời đại.

Tôi từng mòn mỏi chờ đợi bên cửa sổ để được trở về xã hội, nhưng mọi thứ đã trở nên quá lạ lẫm.

(Theo Zing)

Lộ diện danh tính hacker “thánh vô hình” đứng sau chiến dịch hack diễn ra tại 44 quốc gia

Lộ diện danh tính hacker “thánh vô hình” đứng sau chiến dịch hack diễn ra tại 44 quốc gia

Hacker với biệt danh “Fxmsp” này quảng cáo với khách hàng rằng sẽ cung cấp cho họ khả năng truy xuất đến hệ thống mạng của các ngân hàng và khách sạn trên toàn thế giới.

">

Ở tù 10 năm, hacker không biết Windows 10, hashtag là gì

{keywords}Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến chiều ngày 27/7/2020, số lượt tải ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone là 255.845 lượt, tăng gần 56.000 lượt so với ngày 25/7/2020.

Ngày 27/7, Cục Viễn thông, Bộ TT&TT đã gửi văn bản tới các doanh nghiệp viễn thông di động về việc nhắn tin tuyên truyền cho người dân tại thành phố Đà Nẵng phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.

Công văn nêu rõ, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT và đề nghị của Sở TT&TT Đà Nẵng, Cục Viễn thông và Cục Tin học hóa đề nghị các doanh nghiệp viễn thông di động triển khai nhắn tin tuyên truyền đề nghị người dân cài đặt ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone.

Có tiêu đề được gửi từ Bộ TT&TT, tin nhắn gửi tới các thuê bao di động tại Đà Nẵng trong ngày 27/7/2020 có nội dung: “Dịch bệnh diễn biến phức tạp khi có ca nhiễm mới từ cộng đồng. Bộ TT&TT và Bộ Y tế đề nghị tất cả người dân có máy điện thoại thông minh trên địa bàn Đà Nẵng cài đặt ứng dụng Bluezone. Ứng dụng sẽ cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình. Cài đặt ngay tại http://www.bluezone.gov.vn. Trân trọng!”.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông di động cũng được đề nghị tiếp tục triển khai các nội dung tại công văn 1859 ngày 2/5/2020 của Cục Viễn thông, trong đó có đề nghị xem xét hỗ trợ miễn cước sử dụng đối với tên định danh phục vụ nhắn tin SMS thông báo mã OTP cho người sử dụng ứng dụng Bluezone.

Trước diễn biến mới của tình hình dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam, ngày 26/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo UBND thành phố Đà Nẵng và các bộ: TT&TT, KH&CN, Y tế tăng cường công tác phòng chống dịch.

Cụ thể, để kiểm soát tốt dịch Covid-19 tại Đà Nẵng, UBND thành phố Đà Nẵng được yêu cầu phải triển khai khẩn trương, quyết liệt các chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp thường trực Chính phủ về phòng chống Covid-19.

Bộ TT&TT và Bộ KH&CN chỉ đạo, hỗ trợ thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh ứng dụng CNTT truy vết trên diện rộng tại thành phố này, nhất là các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm, kể cả khách du lịch.

UBND thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo Sở TT&TT triển khai áp dụng ngay các ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 như Bluezone, NCOVI. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 26/7, Sở TT&TT Đà Nẵng đã chính thức đề nghị Cục Viễn thông, Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông hỗ trợ nhắn tin phòng chống dịch Covid-19, trong đó có việc khởi tạo và xem xét hỗ trợ miễn cước sử dụng đối với tên định danh phục vụ tin nhắn SMS thông báo mã OTP cho người sử dụng ứng dụng Bluezone.

Ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone được Bộ TT&TT và Bộ Y tế cho ra mắt ngày 18/4/2020. Bluezone là giải pháp ứng dụng công nghệ định vị Bluetooth năng lượng thấp, các smartphone được cài đặt ứng dụng này có thể giao tiếp với nhau trong khoảng cách 2m, ghi nhận sự tiếp xúc gần, vào lúc nào và trong bao lâu, từ đó phục vụ việc truy vết ca nhiễm và các ca nghi nhiễm có tiếp xúc gần với ca nhiễm. Đây được đánh giá là một bước tiến mới, có tính đột phá trong việc sử dụng công nghệ để phòng chống dịch.

Nguyên tắc hoạt động của Bluezone là bảo mật, ẩn danh và minh bạch: Ứng dụng chỉ lưu dữ liệu trên điện thoại của người dùng, không chuyển lên hệ thống cũng như không thu thập vị trí của người dùng; Mọi người tham gia cộng đồng Bluezone đều ẩn danh với những người khác; Chỉ cơ quan y tế có thẩm quyền mới biết những người nhiễm và người nghi nhiễm do tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19.

Đặc biệt, dự án Bluezone mở mã nguồn theo bản quyền GPL 3.0. Người dùng các nước trên thế giới được tự do tìm hiểu hoạt động hệ thống ở mức mã nguồn, tự do sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi và chia sẻ.

Theo Cục Tin học hóa, ngay sau khi đưa mã nguồn lên kho Github, ứng dụng Bluezone đã thu hút được sự chú ý, quan tâm của giới công nghệ, các chuyên gia người Việt trong và ngoài nước. Hàng trăm chuyên gia trên khắp thế giới và tại Việt Nam đã tích cực phân tích, đóng góp ý kiến, hỗ trợ nhóm phát triển hoàn thiện và liên tục nâng cấp ứng dụng. Đến nay, ứng dụng Bluezone đã đạt được mức độ hoàn thiện, giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc mà các quốc gia khác vẫn đang lúng túng, tranh luận.

Vân Anh

Đà Nẵng đề nghị người dân cài ứng dụng Bluezone để cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid-19

Đà Nẵng đề nghị người dân cài ứng dụng Bluezone để cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid-19

UBND thành phố Đà Nẵng đã yêu cầu Sở TT&TT triển khai áp dụng ngay các ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19, trong đó có ứng dụng Bluezone hỗ trợ truy vết người nhiễm Covid-19.

">

Các nhà mạng nhắn tin nhắc người dân Đà Nẵng cài ứng dụng Bluezone

Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng

- Bị chấn thương đứt dây chằng khi thi đấu, nhưng nhờ phẫu thuật bằng kỹ thuật mới, nữ chiến sĩ công an đã hồi phục diệu kỳ, đoạt huy chương vàng (HCV) ngay sau đó.

BS Vũ Hải Nam, trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình, BV 19-8 (Bộ Công an) cho biết, đứt dây chằng chéo trước gối là một tổn thương hay gặp trong thể thao, tai nạn giao thông, không thể liền lại được.

Nếu không kịp thời phẫu thuật, khớp gối sẽ bị lỏng, các hoạt động chạy nhảy gặp khó khăn. Nếu kéo dài còn có thể làm tổn thương thứ phát như rách sụn chêm, giãn các dây chằng, tổn thương sụn khớp... gây thoái hóa khớp sớm.

{keywords}
Kỹ thuật 2 bó 4 đường hầm

Trước nay, phương pháp phổ biến là tái tạo dây chằng chéo trước bằng kỹ thuật 1 bó, tuy nhiên vẫn có gần 30% bệnh nhân phàn nàn về sự bất ổn dai dẳng của khớp gối sau phẫu thuật, 40% không phục hồi được chức năng như ban đầu và sau khoảng 7 năm, 95% bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối.

Vài năm trở lại đây, thế giới áp dụng kỹ thuật 2 bó 4 đường hầm. Tại Việt Nam, BV 19-8 là một trong những cơ sở đầu tiên triển khai kỹ thuật này.

Theo đó, bác sĩ sẽ rạch da bờ trong cách lồi củ trước xương chày 2cm, lấy gân cơ thon và gân cơ bán gân, bện lại trước khi luồn vào đường hầm đùi.

"Do có thể tái tạo được '2 bản lề' nên 'cánh cửa' sẽ vững chắc như ban đầu, thay vì chỉ có "1 bản lề' như các kĩ thuật trước", BS Nam chia sẻ.

Đến nay, BV đã phẫu thuật cho hơn 500 bệnh nhân bằng kỹ thuật này, cho tỉ lệ phục hồi chức năng sau mổ lên 93-94%.

{keywords}
Nữ chiến sĩ công an tỉnh Nam Định hồi phục và giành HCV sau phẫu thuật dây chằng chéo trước gối

Trong đó có nữ chiến sĩ công an Trần Thị Phương Thảo (công an tỉnh Nam Định), bị chấn thương khi thi đấu cầu lông tại Cần Thơ.

Tai nạn này khiến chị vô cùng tuyệt vọng vì có nguy cơ phải dừng thi đấu sau 15 năm gắn bó với môn thể thao yêu thích.

Tuy nhiên, sau khi được phẫu thuật, kết hợp các bài tập phục hồi chức năng, sau một thời gian ngắn, chức năng chi của chị Thảo đã phục hồi trên 90%.

Vừa qua, chị đã giành được HCV trong Đại hội Thể thao Bộ Công an.

T.Hạnh

">

Đứt dây chằng vẫn giành huy chương vàng nhờ kỹ thuật mới

友情链接