Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo

Bóng đá 2025-02-01 20:25:11 815
ậnđịnhsoikèoCruzAzulvsPueblahngàyChủthắngtrậnthuakèngoại hạng ý   Linh Lê - 24/01/2025 22:28  Mexico
本文地址:http://game.tour-time.com/html/8f693296.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong

Tổng thống Brazil Lula da Silva và Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ báo chí sau hội đàm

Nhân dịp này Tổng thống Brazil cảm ơn Việt Nam đã hợp tác, hỗ trợ cho sự phát triển của Brazil trong các lĩnh vực văn hóa, nông nghiệp, quốc phòng, giáo dục và đào tạo.

Những văn kiện hợp tác trong 4 lĩnh vực này đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Brazil sang đầu tư tại Việt Nam. 

Brazil mong muốn tiếp tục mua hàng hóa của Việt Nam; trong đó tiếp tục xuất khẩu máy bay, các thiết bị máy móc sang Việt Nam. Hai bên thúc đẩy hợp tác nhiều hơn nữa để góp phần cân bằng cán cân thương mại.

Ngoài ra, Tổng thống Brazil cũng cho biết, hai nước quyết định họp Ủy ban song phương trong hợp tác công nghệ, đổi mới sáng tạo…

Tổng thống Lula da Silva cho rằng, hợp tác hai nước đã đi những bước dài trong 10 năm qua để đến nay hai bên đặt mục tiêu hợp tác thương mại hai chiều tăng lên 10 tỷ USD vào 2025.

“Đây là điều hoàn toàn có thể làm được và chắc chắn đạt được mục tiêu này”, Tổng thống Brazil nhấn mạnh.

Ở hai nửa địa cầu, Việt Nam và Brazil đã luôn đồng hành, hợp tác 

Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ vinh dự thăm chính thức đất nước Brazil tươi đẹp - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người anh hùng dân tộc vĩ đại, Danh nhân văn hóa thế giới đã từng đặt chân tới vào năm 1912.

Thủ tướng nhắc lại lịch sử dân tộc Việt Nam đã phải trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh để giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc như tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.

"Đó cũng chính là tinh thần quật cường của nhân dân Brazil, thể hiện qua tuyên bố bất hủ “Độc lập hay là chết” của Hoàng tử Pedro, “Người giải phóng” đáng kính của các bạn, khai sinh nên độc lập lâu dài tại Brazil”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Theo người đứng đầu Chính phủ Việt Nam, chính điểm tương đồng mang tính nền tảng đó giữa hai dân tộc mà dù ở hai nửa địa cầu, Việt Nam và Brazil đã luôn đồng hành, hợp tác vì hòa bình, hợp tác và phát triển.

Thủ tướng cho biết, đây là chuyến thăm Brazil lần thứ 5 của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1989, và là chuyến thăm đầu tiên sau 16 năm. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính tại buổi gặp gỡ báo chí sau hội đàm

“Trước khi tới thủ đô Brasilia, tôi và Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam đã thăm làm việc tại thành phố São Paulo. Chúng tôi đã được tận mắt chứng kiến và ấn tượng sâu sắc về sự phát triển năng động của đất nước Brazil”, Thủ tướng cho hay.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam vui mừng thông báo với báo giới về cuộc hội đàm chính thức với Tổng thống Lula da Silva đã diễn ra trong không khí chân thành, cởi mở, thẳng thắn với kết quả rất tốt đẹp. 

“Tôi và Ngài Tổng thống cùng ra Thông cáo chung và đã chứng kiến lễ ký kết các văn kiện hợp tác song phương trong các lĩnh vực ngoại giao, quốc phòng, giáo dục, nông nghiệp... Các văn kiện này chắc chắn sẽ tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác, đem lại lợi ích thiết thực cho cả Việt Nam và Brazil”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Hai nước nhất trí cho rằng, quan hệ Đối tác toàn diện giữa Việt Nam và Brazil thời gian qua đã phát triển rất tích cực. Nhân dân Việt Nam và nhân dân Brazil luôn dành cho nhau tình cảm chân thành, tin cậy, đoàn kết và hữu nghị tốt đẹp...

“Chúng tôi đã nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác sâu rộng, thực chất, hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực, nhất là các trụ cột về chính trị-ngoại giao, kinh tế - thương mại - đầu tư, nông nghiệp, khoa học công nghệ...”, Thủ tướng thông báo.

Ngoài ra, Thủ tướng cũng cho hay, hai bên thống nhất sớm tổ chức Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Brazil về Hợp tác kinh tế thương mại để rà soát, triển khai các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư thực chất, hiệu quả giữa hai nước...

“Với tiềm năng đó, chúng tôi kỳ vọng thương mại hai chiều sẽ tăng lên 10 tỷ USD vào 2025 và 15 tỷ USD vào 2030”, Thủ tướng nói.

Với kết quả tốt đẹp của chuyến thăm này, khuôn khổ quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam và Brazil sẽ không ngừng phát triển mạnh mẽ, hướng tới nâng tầm quan hệ, khuôn khổ, cơ chế phù hợp trong thời gian tới, đáp ứng mong muốn và lợi ích của nhân dân hai nước.

Nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Minh Chính trân trọng chuyển lời mời thăm Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới Tổng thống Lula da Silva. Tổng thống Brazil đã nhận lời và sẽ sớm sang thăm Việt Nam.

Thăm CLB Corinthians, Thủ tướng đề nghị Brazil 'xuất khẩu' cầu thủ sang Việt Nam

Thăm CLB Corinthians, Thủ tướng đề nghị Brazil 'xuất khẩu' cầu thủ sang Việt Nam

Thăm câu lạc bộ bóng đá Corinthians, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hỗ trợ Việt Nam phát triển nền bóng đá như huấn luyện, đào tạo cầu thủ cũng như tiếp tục "xuất khẩu" cầu thủ Brazil sang Việt Nam và cầu thủ Việt Nam sang thi đấu tại Brazil.">

Tổng thống Brazil muốn xuất khẩu máy bay, thiết bị máy móc sang Việt Nam

tay mo1.jpg
Thời tiết nắng nóng, phụ huynh túc trực tại sân trường chờ câu trả lời. Ảnh: Hoàng Thanh.

Cũng theo bà Tâm, sau khi nhận đơn, Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm sẽ họp, sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên cho những em đúng tuyến và nhà gần trường, sau đó mới tới nhu cầu của phụ huynh những vùng lân cận. Vì vậy phụ huynh có thể yên tâm. 

tay mo4.jpg
Hàng trăm phụ huynh, có người mang cả con nhỏ tới để viết đơn theo nguyện vọng. Ảnh: Hoàng Thanh.

Theo ghi nhận của VietNamNet, 10h30 hôm nay các phụ huynh đã in đơn và bắt đầu viết đơn theo nguyện vọng. Tuy nhiên, phản ánh tới phóng viên, anh Lê Minh (cư dân tại phường Tây Mỗ) cho biết: “Con chúng tôi đã phải học nhờ bên Trường Tiểu học Lý Nam Đế 2 năm nay, đường đi xa rất vất vả. Nguyện vọng của tôi là khi có trường mới gần nhà, con được học ở đây.

Theo tôi, những học sinh đã học ổn định tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 1 cứ để các con học ở đó, ưu tiên những học sinh đang phải học nhờ, học xa hơn ở trường Lý Nam Đế, sau đó mới tới cư dân khu An Khánh”.

Cùng chung tâm trạng, chị Nguyễn Thị Hoa (tòa S2.04, Tây Mỗ) bức xúc cho rằng, sắp xếp học nguyện vọng theo tuyến, phải ưu tiên học sinh học gần trường trước, không thể có chuyện nhà sát trường nhưng học sinh lại phải đi 4-5km tới trường khác học đó là chuyện hết sức vô lý.

"Chúng tôi cần một câu trả lời thỏa đáng từ các cơ quan liên quan và phải sắp xếp cho con chúng tôi học đúng tuyến", chị Hoa nói.

Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm, hiện có 3 nhóm chính muốn chuyển về Trường Tiểu học Tây Mỗ 3. 

Thứ nhất là các học sinh lớp 2, 3, 4, 5 từ các trường lân cận muốn chuyển về trường mới. Theo khảo sát sơ bộ của Trường Tiểu học Lý Nam Đế, có 233 học sinh trường này xin chuyển.

Thứ hai là học sinh từ các tỉnh khác, quận khác mới chuyển về sinh sống tại các tòa chung cư gần trường.

Thứ 3, học sinh năm nay vào lớp 1 nhưng trong kỳ tuyển sinh năm học 2024-2025 của Sở GD-ĐT vừa qua không nộp hồ sơ vào trường (một số học sinh nộp hồ sơ vào các trường khác, bây giờ thấy trường Tiểu học Tây Mỗ 3 đi vào hoạt động nên xin rút hồ sơ để chuyển về…).

Theo Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm, Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 là trường công lập được tách ra từ Trường Tiểu học Tây Mỗ và dành cho con em trên địa bàn phường.

Sau khi chia tách các lớp 2, 3, 4, 5 và tuyển mới lớp 1, tổng số học sinh của trường Tiểu học Tây Mỗ 3 là 1.111 (phân vào 30 lớp), đã vượt chỉ tiêu so với quy định là tối đa 1.050 học sinh/30 lớp.

Theo chủ trương, quận Nam Từ Liêm phấn đấu đưa Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 sớm trở thành trường chất lượng cao nên cần duy trì sĩ số đạt chuẩn theo quy định.

Trong khi đó, tất cả học sinh (lớp 2, 3, 4, 5) được tách từ trường Tiểu học Tây Mỗ và tuyển mới (lớp 1) đều là đối tượng học sinh tại phường Tây Mỗ theo đúng tuyến (thuộc các tổ 7, 8, 9, 10, 11, 12 và tòa nhà chưa phân tổ thuộc khu đô thị bên cạnh của phường).

Học sinh lớp 1 được tổ chức tuyển sinh theo đúng quy định, đúng đối tượng đã được phân tuyến với chỉ tiêu đăng ký là 400. Tuy nhiên, số học sinh lớp 1 này đang vượt 60 chỉ tiêu, lên 460 em/13 lớp. Các trường hợp không nộp hồ sơ theo thời gian quy định coi như không có nhu cầu.

Sau khi Phòng GD-ĐT phát mẫu đơn, cha mẹ học sinh có nguyện vọng nộp đơn, Phòng GD-ĐT sẽ tiếp nhận, tổng hợp thông tin, phân loại đối tượng, thống kê số lượng để có phương án giải quyết.

Trước đó, như VietNamNet đưa tin, sáng 21/8, hàng trăm phụ huynh quận Nam Từ Liêm đã tới cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 với mong muốn chất vấn nhà trường về việc không nhận con em có địa chỉ thường trú tại Tây Mỗ (nhà sát trường).

Học sinh phải sang học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế (địa chỉ ở Miêu Nha, Nam Từ Liêm) cách nhà 4-5km, bất tiện cho việc di chuyển.

Anh Nguyễn Ngọc Phú (phường Tây Mỗ) cho biết: “Tòa nhà tôi ở đối diện cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 nhưng theo như thông báo, con tôi lớp 3 vẫn phải học tại Trường Tiểu học Lý Nam Đế. Trường mới chỉ nhận học sinh từ Trường Tiểu học Tây Mỗ 1, nhất là học sinh lớp 1 được chuyển toàn bộ sang. Tôi đề nghị nhà trường trả lời rõ ràng về việc phân tuyến cụ thể ra sao? Tại sao yêu cầu chúng tôi làm đơn chuyển nguyện vọng học cho con xong sau đó lại trả lời là hết chỉ tiêu?”.

Được biết, ban giám hiệu Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 vừa được bổ nhiệm cách đây không lâu.

Phụ huynh ăn bánh mì, quyết trực xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tây Mỗ 3

Phụ huynh ăn bánh mì, quyết trực xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tây Mỗ 3

Theo ghi nhận của VietNamNet, tối 21/8, hàng trăm phụ huynh vẫn túc trực tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để chờ câu trả lời rõ ràng từ phía nhà trường cũng như phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm.">

Vụ hàng trăm phụ huynh ‘chất vấn’ nhà trường ở Tây Mỗ: Trưởng phòng GD xin lỗi

Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài

W-img-3603-1.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi sổ lưu niệm khi thăm, làm việc tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Prahova.

Tỉnh đánh giá cao sự phát triển nhanh của Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế, tin tưởng Việt Nam sẽ là con hổ tiếp theo của châu Á. Tiềm năng hợp tác là dầu khí, kinh tế và hàn lâm học thuật, ngoài ra có thể hợp tác trong công nghệ thông tin, chăn nuôi, thực phẩm, trồng nho. Tỉnh Prahova là nơi nổi tiếng sản xuất rượu vang đỏ. Trong công nghệ thông tin, tỉnh có đại diện của công ty đã hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực tin học hoá sân bay Nội Bài.

Prahova cũng giới thiệu mạng lưới 17 khu công nghiệp có vốn đầu tư nhà nước và tư nhân trên địa bàn tỉnh. Đây là điều kiện hấp dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư. Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính chọn thăm và làm việc với Prahova là niềm vinh dự với tỉnh. Tỉnh sẽ tổ chức một đoàn doanh nghiệp sang Việt Nam tìm hiểu thị trường. Tỉnh trưởng Prahova cũng mong muốn được hợp tác với Việt Nam về phát triển vắc xin phòng dịch bệnh trong nuôi. 

W-img-3667-1.jpg
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Prahova Aurelian Gogulescu phát biểu.

Bộ trưởng Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Romania Stefan-Radu Oprea chia sẻ, ngành dầu khí Prahova và Việt Nam gắn bó chặt chẽ là nhờ nền tảng tình hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước. Hai nước còn có Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA).

Thời gian qua, Việt Nam đã phát triển kinh tế rất nhanh và năng động, có lợi thế dân số đông (100 triệu người), sự phát triển của Việt Nam rất thần kỳ. Ông đề nghị các doanh nghiệp Prahova tranh thủ cơ hội có Thủ tướng Việt Nam và các Bộ trưởng trong Chính phủ Việt Nam để tìm hiểu cơ hội hợp tác, làm ăn.

Bộ trưởng Stefan-Radu Oprea tin tưởng hợp tác hai nước có thể làm được nhiều hơn nữa; hy vọng sau chuyến thăm này, cộng đồng doanh nghiệp hai nước sẽ tăng cường đầu tư mạnh mẽ hơn.

Còn Thị trưởng TP Ploiesti (tỉnh Prahova) Andrei-Liviu Volosevici mong hai bên sẽ trở thành bạn bè thân thiết đến mức “hễ gọi là đến”. 

W-img-3672-1.jpg
Bộ trưởng Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Romania Stefan-Radu Oprea.

Phát biểu tại cuộc làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn Romania luôn hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam trong bất kỳ hoàn cảnh nào; đặc biệt tỉnh Prahova, thành phố Ploiesti có mối quan hệ chặt chẽ với Việt Nam từ rất lâu.

Từng có thời gian công tác, học tập tại Romania, quay trở lại thăm tỉnh và thành phố, Thủ tướng chia sẻ cảm nhận thành phố có nhiều đổi mới, đặc biệt là có đường cao tốc, quản lý thành phố bằng công nghệ thông minh; quản lý dịch vụ công và an sinh xã hội rất tốt. Mùa đông mặc dù tuyết bao phủ nhiều nhưng thành phố vẫn sạch, đẹp.

Thủ tướng cho biết, điểm nhấn lớn nhất của tỉnh Prahova và thành phố Ploiesti đã giúp đỡ Việt Nam đào tạo hơn 300 tiến sĩ, kỹ sư Việt Nam trong ngành dầu khí, đóng góp hiệu quả vào công cuộc phát triển kinh tế trong hơn 30 năm qua.

Thủ tướng cũng chia sẻ kỷ niệm khi cách đây 30 năm, công tác tại Đại sứ quán, ông đã cùng Đại sứ thời kỳ đó đến TP này để trao Huân chương Hữu nghị.

W-img-3718-1.jpg
Thủ tướng cho biết, phía Việt Nam sẵn sàng đẩy mạnh hợp tác với Romania nói chung và tỉnh Prahova nói riêng, làm mới những động lực hợp tác cũ và thúc đẩy những động lực hợp tác mới.

Những năm qua dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng việc đào tạo nhân lực cho ngành dầu khí Việt Nam vẫn được tiếp tục.

Đồng tình với các ý kiến của lãnh đạo tỉnh, TP và lãnh đạo bộ ngành Romania, Thủ tướng đánh giá cao và hoan nghênh sự hợp tác, cần tìm phương thức hợp tác mới giữa hai bên. Thủ tướng cho biết, Việt Nam đang tập trung phát triển chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn là xu thế lớn của thế giới. Việt Nam và Romania có chung mục tiêu thúc đẩy những lĩnh vực này.

Việt Nam và Romania có thể bổ sung, hỗ trợ nhau, nhất là Việt Nam với dân số 100 triệu dân có thể bổ sung nguồn nhân lực cho Romania, đây là động lực mới trong hợp tác. Các doanh nghiệp hai bên sẽ ký kết hợp tác phát triển nguồn nhân lực trong những ngành mới nổi.

W-img-3642-1.jpg

Việt Nam sẽ tiếp tục đầu tư, mở rộng các công trình lớn trong lĩnh vực dầu khí. Hai bên có thể đẩy mạnh hợp tác về đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực. Thủ tướng cho biết, Việt Nam sắp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Khu công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau... Đây chính là lĩnh vực thế mạnh của Romania, tỉnh Prahova.

Hơn 4.000 người Việt Nam từng được đào tạo tại Romania, trong đó số nhân lực quan trọng được đào tạo chính là trong lĩnh vực dầu khí tại Ploiesti. Do đó, phạm vi hợp tác của hai bên rất rộng. Tuy nhiên cản trở lớn nhất chính là khoảng cách địa lý nhưng trong điều kiện thế giới phẳng, công nghệ thông tin, thương mại điện tử và chuyển đổi số, sẽ tháo gỡ khó khăn, hạn chế này.

"Khó khăn trong hợp tác quốc tế hiện nay là lòng tin, nhưng điều này hai nước đã có sẵn và chúng ta chỉ việc củng cố, đây là lợi thế của hai nước", Thủ tướng khẳng định. 

Thủ tướng: Công nghệ, AI sẽ xoá tan khoảng cách Việt Nam và Romania

Thủ tướng: Công nghệ, AI sẽ xoá tan khoảng cách Việt Nam và Romania

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng trở ngại lớn nhất giữa Việt Nam và Romania là khoảng cách địa lý, nhưng công nghệ thông tin và AI sẽ xóa tan trở ngại này. Hợp tác về công nghệ thông tin là không có giới hạn.">

Đẩy mạnh hợp tác với Romania khi Việt Nam sắp mở rộng công trình lớn về dầu khí

友情链接