当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Không nên dùng thuốc chống say xe cho trẻ dưới 8 tuổi. Ảnh: Thanh Huyền. |
NoPangolier, team giành ngôi nhất bảng, cho thấy sự áp đảo tại giải đấu trị giá 20,000 USD nhưng đối thủ của họ ở trận Chung kết Tổng, Team Spirit, cũng đã sẵn sàng tạo ra một cú sốc.
Trước đó đúng một ngày (16/12), Team Spirit đã khiến NoPangolier phải đón nhận trận thua đầu tiên tại I Can’t Believe It’s Not Summit khi hủy diệt đối thủ với tỉ số 2-0 ở trận Chung kết Nhánh Thắng. Trong khi Team Spirit thẳng tiến vào trận Chung kết Tổng thì NoPangolier bị đẩy xuống Nhánh Thua, nơi họ chạm trán với Team Empire Hope, đội đã tiến Alliance về nhà ở vòng đấu trước.
Trong một thế trận mà NoPangolier đã hoàn toàn làm chủ cuộc chơi, họ chỉ cần hơn một giờ đồng hồ để vượt qua Team Empire Hope với tỉ số 2-0 qua đó giành quyền tái đấu với Team Spirit ở trận đấu tranh ngôi vô địch.
NoPangolier khởi đầu loạt Bo5 duy nhất tại I Can’t Believe It’s Not Summit một cách đầy hứng khởi khi vượt lên dẫn trước Team Spirit sau hai games đầu tiên. Mọi thứ gần như đã tuột khỏi tầm kiểm soát của Team Spirit dù họ đã cố gắng chơi chậm hơn ở Game 3.
Nhưng tất cả đã thay đổi sau một pha teamfight, nơi mà Team Spirit cho thấy dấu hiệu của màn lội ngược dòng khi không cho phép NoPangolier xuyên qua lớp phòng ngự. Câu kéo thời gian đủ lâu, Team Spirit rút ngắn tỉ số với NoPangolier xuống còn 1-2.
Game 4 là một trận chiến sôi động và kịch tính khi cả hai teams đều sẵn sàng lao vào nhau mọi lúc mọi nơi để có được những lợi thế ngay từ early-game. Nhưng Team Spirit cho thấy họ nhỉnh hơn đối thủ khi biết cách tận dụng từng sai lầm tưởng chừng như là nhỏ nhất bên phía NoPangolier.
Chung cuộc, Team Spirit cân bằng tỉ số và hoàn tất chiến thắng ngược ngoạn mục sau gần 70 phút với hai Game 4-5.
Chức vô địch I Can’t Believe It’s Not Summit giúp cho Team Spirit giành được 8,000 USD, trong khi NoPangolier nhận về 4,900 USD thuộc về team Á quân.
Cục diện vòng play-off của giải đấu I Can’t Believe It’s Not Summit
Thứ hạng của sáu teams tham dự I Can’t Believe It’s Not Summit
Dù còn nửa tháng nữa mới hết năm 2018, nhưng chúng ta sẽ không được chứng kiến thêm một giải đấu Dota 2quốc tế nào nữa trong khoảng hai tuần lễ còn lại.
Sau đó, DPC 2018-2019 sẽ quay trở lại với những diễn biến của The Bucharest Minor, giải đấu trị giá 300,000 USD cùng 500 DPC Points, diễn ra từ 09-13/01 năm sau.
2016
" alt="Dota 2: Giải đấu quốc tế cuối cùng trong năm đã tìm ra nhà vô địch"/>Dota 2: Giải đấu quốc tế cuối cùng trong năm đã tìm ra nhà vô địch
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Là giải pháp không thể không thực hiện để giải quyết vấn đề cạn kiệt và thiếu hụt địa chỉ IP và phát triển bền vững của mạng Internet, IPv6 được Bộ TT&TT (trước đó là Bộ Bưu chính Viễn thông) đưa vào nghiên cứu triển khai từ rất sớm. Hiện tại, cả IPv4 và IPv6 tại Việt Nam đều song song tồn tại và hoạt động ổn định tại Việt Nam.
Theo ông George Kuo, Giám đốc dịch vụ Trung tâm Thông tin mạng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APNIC), Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá cao về việc triển khai IPv6.
Báo cáo của Trung tâm Thông tin mạng Châu Á - Thái Bình Dương (APNIC) cho thấy, Việt Nam đang đứng ở vị trí thứ 10 trên thế giới về mức độ triển khai ứng dụng IPv6, chiếm khoảng 38,48%.
Theo đánh giá của APNIC, Việt Nam hiện xếp thứ 10 thế giới về việc triển khai ứng dụng IPv6. |
Ở bình diện thế giới, Mayotte (một tỉnh thuộc Pháp), Bỉ và Mỹ đang là những quốc gia (vùng lãnh thổ) dẫn đầu về mức độ triển khai IPv6. Tại khu vực Châu Á, mức độ triển khai IPv6 của Việt Nam hiện đứng thứ 4, chỉ xếp sau Ấn Độ, Malaysia và Đài Loan.
Đáng chú ý khi mức độ triển khai ứng dụng IPv6 tại Việt Nam đã bỏ xa nhiều quốc gia có trình độ CNTT phát triển như Pháp (thứ 11), Nhật Bản (thứ 14) hay Vương quốc Anh (thứ 20).
Việt Nam và Malaysia hiện là hai nước đi đầu trong triển khai IPv6 tại khu vực ASEAN. Việt Nam hiện có khoảng 64,5 triệu người sử dụng Internet, trong đó khoảng 20 triệu người sử dụng kết nối IPv6.
Biểu đồ cho thấy mức độ tăng trưởng ứng dụng IPv6 tại Việt Nam. Nguồn: APNIC |
Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam và Malaysia (xanh lá cây) đang là những quốc gia dẫn đầu về triển khai ứng dụng IPv6. Thái Lan (xanh lá mạ) và Myanmar (da cam) có mức độ triển khai IPv6 tiệm cận nhóm dẫn đầu. Trong khi đó, các quốc gia khác (màu đỏ) đang bị bỏ lại ở phía sau. Nguồn: APNIC |
Theo ông Nguyễn Hồng Thắng - Phó Trưởng Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, kế hoạch triển khai IPv6 của Việt Nam được thực hiện theo 3 giai đoạn. Bao gồm Giai đoạn chuẩn bị (2011 - 2012), Giai đoạn triển khai (2013 – 2015) và Giai đoạn chuyển đổi (2016 - 2019). Sau gần 10 năm triển khai, Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 của Việt Nam sẽ kết thúc vào cuối năm nay.
Ông Nguyễn Hồng Thắng - Phó Trưởng Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia (Viet Nam IPv6 Task Force). Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại hội thảo, ông Nguyễn Hồng Thắng cho biết, Việt Nam thành công trong chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 là nhờ có nhiều chính sách hỗ trợ về thuế, bên cạnh đó là những yêu cầu về việc các thiết bị Internet, các cổng thông tin điện tử, các hệ thống CNTT phục vụ chính phủ điện tử bắt buộc phải chuyển đổi và tương thích với IPv6. Công tác đào tạo, tập huấn và truyền thông được tổ chức đồng bộ cũng là một trong những lý do thúc đẩy sự phát triển của IPv6 tại Việt Nam.
Dù Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã chuẩn bị kết thúc, tuy vậy trong thời tới, Việt Nam vẫn sẽ thúc đẩy việc triển khai IPv6 đối với hệ thống CNTT của các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, sử dụng IPV6 cũng sẽ là trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với việc triển khai 5G, IoT và đô thị thông minh.
Trọng Đạt
" alt="Vượt Nhật Bản và Anh, Việt Nam lọt top 10 thế giới về ứng dụng IPv6"/>Vượt Nhật Bản và Anh, Việt Nam lọt top 10 thế giới về ứng dụng IPv6