Lịch thi đấu vòng 25 V league, Lịch thi đấu VLeague 2018
- VietNamNet cập nhật liên tục lịch thi đấu,ịchthiđấuvòngVleagueLịchthiđấhang anh kết quả, bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia Nuti Cafe V-League mùa giải 2018 nhanh và chính xác nhất.
当前位置:首页 > Thời sự > Lịch thi đấu vòng 25 V league, Lịch thi đấu VLeague 2018 正文
- VietNamNet cập nhật liên tục lịch thi đấu,ịchthiđấuvòngVleagueLịchthiđấhang anh kết quả, bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia Nuti Cafe V-League mùa giải 2018 nhanh và chính xác nhất.
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Soi kèo phạt góc Port FC vs Ratchaburi Mitr Phol, 19h00 ngày 25/12
Nguyên nhân cô giáo N.T.S bị kỷ luật là do có hành vi chưa chuẩn mực, gây thương tích cho học sinh, vi phạm vào khoản 2, Điều 17 của Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên giáo viên này có hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng nên Hội đồng kỷ luật quyết định áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo.
Quyết định kỷ luật bắt đầu áp dụng từ ngày ký (16/10/2023), thời gian kỷ luật trong vòng 12 tháng. Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 4/10, trong quá trình dạy học, một cô giáo của Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi "đã có hành vi chưa chuẩn mực gây thương tích" cho một học sinh lớp 1.
Cụ thể, theo giấy chứng thương của phòng khám, học sinh này bị gãy xương ở vị trí nền của xương đốt ngón gần ngón 4 tay phải.
Sau khi biết vụ việc, hiệu trưởng nhà trường cùng các đoàn thể và cô giáo đã đến nhà thăm hỏi tình hình sức khỏe của học sinh, nhận trách nhiệm về sự cố đáng tiếc nói trên. Sức khỏe và tinh thần của em học sinh đã ổn định và đi học bình thường.
Hiệu trưởng nhà trường đã giải quyết chuyển lớp cho học sinh theo nguyện vọng của gia đình, đồng thời tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo có hành vi chưa chuẩn mực từ ngày 12/10 và báo cáo đầy đủ sự việc cho các cơ quan quản lý Nhà nước.
Xu hướng này có thể thấy rõ trên nền tảng mạng xã hội phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc. Đã có hơn 70.000 bài đăng về việc tham gia các lớp học tại các trường đại học dành cho người cao tuổi tính đến cuối tháng 10/2023. Hashtag “học đại học cho người già” đã thu hút hơn 7,7 triệu lượt xem.
So với khoảng 200-350 NDT (670-1,1 triệu đồng) cho một lớp yoga bình thường, trường đại học của Shiqi chỉ tính phí 450 NDT cho 15 lớp học kéo dài 1 giờ. Ngoài múa ba lê và yoga, nơi đây còn tổ chức các lớp dạy vẽ tranh sơn dầu, múa và hát Trung Hoa.
Với mức giá thấp, Shiqi không đặt nhiều kỳ vọng vào lớp học đầu tiên, tuy nhiên, cô nhận thấy người hướng dẫn yoga rất chuyên nghiệp và “các bạn học lớn tuổi” cũng rất thân thiện. Họ dường như không thấy phiền lòng trước số ít người trẻ như cô đang tham gia lớp học.
“Các bạn cùng lớp về cơ bản đều là những người dì lớn tuổi ở địa phương, và họ đều có tính cách rất tốt và dễ hòa đồng”, Shiqi nói. Các lớp học chỉ được tổ chức vào ban ngày các ngày trong tuần, nhưng thời gian phù hợp với Shiqi, một người làm nghề tự do không có giờ làm việc cố định. “Cuộc sống sau khi nghỉ hưu phong phú và thú vị hơn tôi tưởng tượng ban đầu”, cô nói.
Xu hướng “sinh viên lớn tuổi” đi học ĐH
Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các trường đại học dành cho người cao tuổi Trung Quốc, tính đến năm 2019, có hơn 76.000 trường đại học dành cho người cao tuổi ở Trung Quốc, với hơn 10 triệu sinh viên đăng ký.
Khi dân số Trung Quốc tiếp tục già đi, với số người trên 60 tuổi dự kiến sẽ vượt 400 triệu người vào khoảng năm 2035, Chính phủ nước này đã đặt mục tiêu thành lập ít nhất một trường đại học dành cho người cao tuổi ở mọi khu vực cấp quận vào năm 2025.
Các trường đại học dành cho người cao tuổi đã thay đổi quan niệm của nhiều người cao tuổi Trung Quốc từ “sống sót trong tuổi già” thành “an hưởng tuổi già”.
“Già đi không phải điều khủng khiếp. Thay vào đó, từ bỏ, ngừng bước về phía trước và mất hy vọng mới là điều tồi tệ nhất", một sinh viên lớn tuổi chia sẻ.
Đầu tháng 10/2023, nhân viên tuyển sinh của một trường đại học cho người già ở quận Đông Thành chia sẻ rằng nhiều thanh niên ở độ tuổi 20 đã đăng ký tham gia các lớp học năm nay, trong khi trước đó những sinh viên trẻ nhất chỉ khoảng 40 tuổi.
“Gần đây có khá nhiều bạn trẻ hỏi về việc đăng ký các lớp học”, một nhân viên tuyển sinh của Đại học dành cho người cao tuổi Cáp Nhĩ Tân nói với Sixth Tone. Người này cho biết các lớp học như thái cực quyền, khiêu vũ và piano là phổ biến nhất.
Shiqi bắt đầu chia sẻ trải nghiệm của mình trên tài khoản Xiaohongshu và thu hút vô số câu hỏi từ cư dân mạng tò mò.
Zhang, một nhà thiết kế 23 tuổi ở Bắc Kinh, đã xem các bài đăng của Shiqi và đăng ký lớp học vẽ tranh sơn dầu và yoga tại cùng một trường đại học cho người già.
“Tôi muốn vận động hoặc giãn cơ một chút bằng cách tập yoga, vì ngồi trước máy tính hàng ngày khiến tôi cảm thấy rất cứng nhắc”.
Từng học nghệ thuật ở trường đại học, Zhang rất quen thuộc với các lớp học vẽ. Tuy nhiên, cô thấy việc vẽ tranh với người già thậm chí còn thư giãn và dễ chịu hơn. “Không quan trọng các cô dì hướng ngoại hay hướng nội, họ rất kiên nhẫn với bạn và không khí chung rất ấm áp”.
Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích rằng những người trẻ đang chiếm dụng các nguồn tài nguyên giáo dục có giá trị dành cho người già. “Những nơi này nên được dành cho những người lớn tuổi cần chúng”, một người dùng trên nền tảng mạng xã hội Weibo viết.
Trong khi các trường đại học dành cho người cao tuổi thường có yêu cầu nghiêm ngặt về độ tuổi trên 50, một số trường đại học như trường Shiqi theo học lại mở cửa cho những người trẻ tuổi hơn.
Xu hướng tham gia các lớp học dành cho người cao tuổi chỉ là một ví dụ về việc người trẻ sử dụng các nguồn lực nhắm vào nhóm nhân khẩu học lớn tuổi hơn, với hoạt động này được gọi là “tiêu dùng tự do của người cao tuổi”.
Các ví dụ khác bao gồm việc giới trẻ Trung Quốc chọn ăn tại căng tin cộng đồng người cao tuổi và tham gia các chuyến du lịch nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi do tính tiện lợi và rẻ tương đối của chúng.
Một bài bình luận của tờ China Youth News cho rằng xu hướng này là kết quả của thói quen tiêu dùng đang thay đổi của thế hệ trẻ cũng như sự nhạy cảm về giá cao hơn và sự tập trung vào sự tiện lợi của thế hệ trẻ.
“Điều xã hội nên làm nhiều hơn là đổi mới hơn nữa các mô hình kinh doanh và dựa vào cộng đồng, trường đại học và các thành phần khác để cung cấp các lựa chọn tiêu dùng toàn diện và giá cả phải chăng hơn cho giới trẻ”.
Tử Huy
Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
Sáng cùng ngày, trên trang Facebook Công đoàn ngành Giáo dục Đà Nẵng đăng thông tin cảnh báo về việc xuất hiện văn bản giả mạo của Sở GD-ĐT thành phố.
Văn bản giả mạo này thông báo cho học sinh toàn TP Đà Nẵng nghỉ học ngày 8/11 vì do mưa lớn và ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới…
Đáng chú ý, văn bản có dấu đỏ và người ký là bà Lê Thị Bích Thuận – Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng.
" alt="Sở Giáo dục Đà Nẵng bị giả văn bản cho học sinh nghỉ do mưa lớn"/>Sở Giáo dục Đà Nẵng bị giả văn bản cho học sinh nghỉ do mưa lớn