您现在的位置是:Giải trí >>正文
'Về nhà đi con' tập 27: Anh Thư quyết chiến với Vũ, bắt phải cưới
Giải trí7271人已围观
简介Ở tập 26 phát sóng mới đây, Anh Thư vô cùng đau khổ vì phát hiện mình có bầu, Cô định đi phá thai mộ ...
Ở tập 26 phát sóng mới đây,ềnhàđicontậpAnhThưquyếtchiếnvớiVũbắtphảicước2 europa Anh Thư vô cùng đau khổ vì phát hiện mình có bầu, Cô định đi phá thai một mình, từ chối lời đề nghị đền bù 300 triệu của Vũ. Ở cuối tập, trong lúc Thư ngủ, Ánh Dương (Bảo Hân) đã lén lấy điện thoại của chị để lưu số Vũ, hứa hẹn sẽ làm một trận ra trò ở tập 26 "Về nhà đi con" phát sóng tối mai, 20/5.
![]() |
Trong cuộc trò chuyện giữa 3 bố con, Dương lại phát ngôn cực chất: "Chẳng ai đẩy được họ lên giường nếu họ không muốn". |
Cũng trong tập này, Thư đã thay đổi từ trạng thái đau khổ sang quyết chiến với Vũ. Không còn chịu đựng một mình, Thư quắc mắt lên nói với Vũ: "Anh không muốn chịu trách nhiệm chứ gì? Tôi sẽ bắt anh phải chịu trách nhiệm đến cùng. Anh không muốn kết hôn đúng không? Tôi sẽ bắt anh phải quỳ xuống chân tôi để xin được lấy tôi bằng được".
![]() |
Thư bắt Vũ phải chịu trách nhiệm bằng được với cái thai trong bụng. |
Trong khi đó, mối quan hệ giữa cô chị cả Thu Huệ (Thu Quỳnh) và chồng (Trọng Hùng) thêm phần căng thẳng. Có vẻ như Huệ ngày càng thất vọng với Khải vì sống chung với một người không cùng trình độ, lối sống, quan điểm, suy nghĩ.
Liệu Thư có trói được Vũ và bắt gã phải cưới mình? Bố Vũ (NSND Hoàng Dũng) có thuyết phục được vợ cho con trai cưới Thư? Mối quan hệ giữa Huệ và chồng có ngày càng tệ đi? Diễn biến chi tiết có trong tập 27 lên sóng 21h tối thứ 2, 20/5.
Mỹ Anh

Đoàn phim 'Về nhà đi con' vật vã quay dưới nắng nóng hơn 40 độ
Dù ngoài trời nắng nóng lên đến đỉnh điểm những ngày qua nhưng các diễn viên vẫn phải hoàn thành cảnh quay của mình ở các bối cảnh ngoài trời.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4
Giải tríPhạm Xuân Hải - 18/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Hãng xe siêu sang Roll
Giải tríHãng xe siêu sang Roll-Royce sản xuất xe tải khổng lồ
Những chiếc xe tải hoành tráng nhất thường được sử dụng trong khai thác mỏ. Hoạt động khai thác đi kèm với lượng khí thải carbon rất lớn, nhiều công ty khai thác đang tìm cách giảm tác động carbon (và chi phí vận hành) của họ đối với những phương tiện khổng lồ này.
Ví dụ, Caterpillar đang nghiên cứu xe tải không khí thải, có thể là xe chạy bằng pin. Công ty khởi nghiệp First Mode đang làm việc trên công nghệ pin nhiên liệu hydro. Còn Rolls-Royce Power Systems lựa chọn phát triển động cơ hybrid cho mẫu xe tải của mình.
Với công nghệ đang áp dụng, Rolls-Royce ước tính giảm tối đa 30% lượng khí thải. Phương án này được đưa ra nhằm mục đích sử dụng các động cơ diesel hiện có với các bộ pin lớn, sử dụng khả năng phục hồi năng lượng tái tạo. Ví dụ, khi đi một đoạn đường dốc xuống đáy khu mỏ, những chiếc xe tải mang nhãn hiệu MTU được trang bị hệ thống này có thể giảm khí thải CO2 lên đến 22%.
Hiện nay, pin nhiên liệu hydro và nhiên liệu có lượng khí thải carbon thấp đang được nghiên cứu. Đối với các khu vực khai thác xa xôi không có lưới điện, công ty sẽ không chỉ bán xe tải, mà còn bán các trạm phát điện hoàn toàn độc lập sử dụng nhiên liệu tái tạo kết hợp với kho pin lớn và máy phát điện diesel.
Mục tiêu của Rolls-Royce Power System là giảm 35% lượng khí thải nhà kính từ các sản phẩm mới từ năm 2019 - 2030.
Quân Hiếu (theo Motortrend)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Loạt ô tô điện giá rẻ sắp ra mắt tại Việt Nam, đấu VinFast VF e34
Nhiều mẫu ô tô điện mới dự kiến sẽ ra mắt thị trường Việt trong thời gian tới hứa hẹn sẽ tạo nên cuộc chiến khốc liệt với mẫu xe nội địa VinFast VF e34.
">...
【Giải trí】
阅读更多Tỷ lệ nhiễm Covid
Giải tríẢnh minh họa: EPR
Tính đến ngày 30/4, khoảng 10.000 người Mỹ đã bị nhiễm Covid-19 sau khi họ được tiêm chủng đầy đủ. Tỷ lệ nhiễm bệnh sau tiêm vắc xin vào khoảng 0,01%.
Khoảng 27% những ca bệnh trên không có triệu chứng, đồng nghĩa vắc xin hoạt động như mong đợi khi khiến mọi người không cảm thấy ốm. Khoảng 10% khác phải nhập viện (một số ít vì lý do ngoài Covid-19). 2% số người nhiễm bệnh (160 người) tử vong.
Nhìn chung, dữ liệu mới chỉ ra rằng nhiễm bệnh sau tiêm vắc xin là cực kỳ hiếm và hầu hết là nhẹ.
Báo cáo của CDC cho biết: “Mặc dù vắc xin được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ cho phép có hiệu quả cao, nhưng vẫn có những trường hợp bất thường, đặc biệt trước khi khả năng miễn dịch của cộng đồng đạt đến mức đủ để giảm nguy cơ lây bệnh”.
Báo cáo cũng cho thấy, hầu hết các ca bệnh sau tiêm vắc xin ở Mỹ - khoảng 64% trường hợp do các biến thể đáng lo ngại. Đó là B.1.351 (Nam Phi), B.1.1.7 (Anh), P.1 (Brazil), 2 biến thể được phát hiện ở California (Mỹ) là B.1.427 và B.1.429.
Trong đó, số ca nhiễm B.1.1.7 nhiều nhất (56%), B.1.429 (25%), B.1.427 và P.1 mỗi loại chiếm 8%, B.1.351 (4%).
Theo nguồn dữ liệu trên, vắc xin đang bảo vệ mọi người khỏi các biến thể như chủng ban đầu.
Nghiên cứu mới ở Qatar ghi nhận những người được tiêm phòng đầy đủ 2 mũi Pfizer có nguy cơ nhiễm Covid-19 do chủng B.1.351 gây ra thấp hơn 75% so với những người không được chủng ngừa. Họ ít có khả năng mắc Covid-19 do B.1.1.7 gây ra khoảng 90%.
Mặc dù vậy, một số người vẫn bị mắc bệnh sau khi tiêm. Anna Kern, một y tá 33 tuổi ở Ferndale, Michigan (Mỹ) nằm trong số đó.
Kern đã tiêm liều vắc xin Pfizer thứ hai vào tháng 1. Cô có xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 vào tháng 4 sau khi bị lây nhiễm từ một đồng nghiệp chưa được tiêm phòng, người không thường xuyên đeo khẩu trang.
Các triệu chứng chính của cô là ớn lạnh và mệt mỏi. Cô nghĩ rằng vắc xin đã giúp ngăn ngừa bệnh trở nặng. "Tôi vẫn rất biết ơn vì đã được tiêm phòng”, Kern nói.
An Yên(Theo Business Insider)
10 nước giàu sở hữu 75% vắc xin Covid-19 trên toàn thế giới
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tồn tại một sự bất công trong việc phân phối vắc xin Covid-19.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên
- Hà Nội công bố mở rộng Nhánh 3 của Tổng đài 1022 về phòng chống Covid
- Long An phát hiện 3 ca dương tính Covid
- Hàng loạt địa phương thực hiện cách ly người về từ TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
- SK hynix sẵn sàng xây dựng “đế chế chip nhớ”
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
-
Hội nghị được tổ chức trực tuyến, kết nối điểm cầu với 63 sở TT&TT. Ảnh: B.M
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn cho biết: "2021 là một năm có rất nhiều khó khăn, thách thức về kinh tế, xã hội cần phải vượt qua, đặc biệt là sau đợt bùng phát dịch bệnh Covid-19 lần thứ tư. Tuy nhiên, với quyết tâm và định hướng chỉ đạo rất sát sao, táo bạo, toàn ngành vẫn đạt được những thành tựu hết sức đáng khích lệ, duy trì tốc độ phát triển bưu chính trung bình 20 - 30%/năm".
Nhận định 2021 là năm khởi sắc của lĩnh vực bưu chính, Thứ trưởng đánh giá rất cao việc Bộ TT&TT, Sở TT&TT cùng các doanh nghiệp bưu chính đồng hành hỗ trợ hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm trên sàn thương mại điện tử.
“Trước kia bà con nông dân làm rất thủ công. Giờ cần tập trung giúp họ ứng dụng công nghệ một cách triệt để, cần đưa được các hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử sau khi đã có các tiêu chí như địa chỉ số, tài khoản thanh toán điện tử (ngoài tài khoản ngân hàng, ví điện tử thì sẽ cùng doanh nghiệp viễn thông triển khai cả mobile money)…”, Thứ trưởng nói.
Nhấn mạnh rằng đây là việc đột phá, đã làm rất tốt trong năm 2021, tạo cơ sở để có bước đi dài hơi hơn trong năm 2022, vị lãnh đạo Bộ TT&TT yêu cầu các sở TT&TT bám sát Quyết định số 1034 của Bộ TT&TT phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn (gọi tắt là Kế hoạch số 1034). Hiện đã có khoảng 50 tỉnh/thành phố ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 1034 của địa phương.
Trong quá trình triển khai, những địa phương, đơn vị đạt kết quả tốt hãy gửi kinh nghiệm về Bộ để chia sẻ cách làm hay cho nhiều địa phương, đơn vị khác. Qua đó, thị trường bưu chính sẽ mở rộng hơn, giúp phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế số trong thời gian tới. Triển khai tốt Kế hoạch số 1034 cũng sẽ giúp các doanh nghiệp bưu chính mở rộng thị trường, phát triển lành mạnh, tránh giảm giá sâu, làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.
“Ngay ngày mai, Vụ Bưu chính có văn bản trao đổi với các sở có kinh nghiệm hay trong triển khai các nhiệm vụ, đặc biệt là Kế hoạch 1034 như Lạng Sơn, Đồng Tháp… Sau đó sẽ sớm tổng hợp các nội dung để báo cáo lãnh đạo Bộ, và chia sẻ thông tin cho các sở TT&TT”, bà Nguyễn Vũ Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Bưu chính tiếp thu ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT.
Bưu chính là hạ tầng thiết yếu của quốc gia và của nền kinh tế số
Một thông tin đáng chú ý được Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn chia sẻ tại hội nghị, đó là Chiến lược Phát triển bưu chính đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 dự kiến sẽ được Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 12/2021, với định hướng đẩy mạnh phát triển vào lĩnh vực thương mại điện tử và logistics với quy mô thị trường lên đến 70 - 80 tỷ đô la vào năm 2025 và thúc đẩy chuyển đổi ngành bưu chính từ dịch vụ bưu chính truyền thống sang dịch vụ bưu chính số.
Chiến lược Phát triển bưu chính đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 dự kiến sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 12/2021. Ảnh: B.M Bà Vũ Thu Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính đã thông tin sơ bộ những nét chính của Chiến lược này, giúp các sở TT&TT nhìn rõ hơn về đường lối phát triển, mục tiêu lâu dài của lĩnh vực bưu chính, cũng như những việc thiết yếu phải làm trong thời gian tới.
Theo đó tầm nhìn đến năm 2030, bưu chính sẽ là hạ tầng thiết yếu của quốc gia và của nền kinh tế số, đặc biệt là cho thương mại điện tử; mở rộng hệ sinh thái dịch vụ, mở rộng không gian hoạt động mới; bảo đảm dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu; tham gia thúc đẩy phát triển Chính phủ số, xã hội số.
Đến năm 2025, có 5 mục tiêu cần hướng tới. Mục tiêu 1 - bưu chính đạt tăng trưởng cao, đóng góp ngày càng tăng vào GDP quốc gia (2% vào năm 2025; 3% vào năm 2030).
Mục tiêu 2 - bưu chính chuyển dịch sang thương mại điện tử và logistics, 100% bưu gửi được phát đến từng hộ gia đình, 100% điểm phục vụ bưu chính có người phục vụ có kết nối Internet, tổng số điểm phục vụ bưu chính là 27.000 điểm.
Mục tiêu 3 - đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, 100% hộ sản xuất nông nghiệp tham gia giao dịch trên các sàn thương mại điện tử do doanh nghiệp bưu chính Việt Nam sở hữu, 100% sản phẩm nông nghiệp có gắn thương hiệu được đưa lên sàn thương mại điện tử do doanh nghiệp bưu chính Việt Nam sở hữu.
Mục tiêu 4 - xây dựng, khai thác nền tảng Địa chỉ số Việt Nam, 100% hộ gia đình Việt Nam có địa chỉ số.
Mục tiêu 5 - nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ bưu chính công ích của người dân và vai trò thiết yếu của bưu chính trong các tình huống khẩn cấp, 100% điểm phục vụ bưu chính có khả năng phục vụ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, xây dựng tối thiểu 3 trung tâm bưu chính vùng/khu vực (megahub/hub).
Đặc biệt, định vị tương lai bưu chính theo góc nhìn quốc tế, Việt Nam phấn đấu sẽ thuộc top 30 thế giới về những nước có bưu chính phát triển (hiện đang ở vị trí 47 thế giới); có doanh nghiệp bưu chính Việt Nam hoạt động tại thị trường quốc tế.
Trong khuôn khổ hội nghị, các sở TT&TT cũng đã được chia sẻ nhiều nội dung thông tin quan trọng như: Xây dựng, triển khai địa chỉ số; Bảo đảm an toàn, an ninh trong cung cấp dịch vụ bưu chính KT1; Kinh nghiệm thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử ở Đồng Tháp; Việc triển khai mở cửa hàng số và duy trì bán sản phẩm nông sản trên các sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp bưu chính ở Lạng Sơn...
Lãnh đạo Vụ Bưu chính đã công bố kết quả các nội dung phối hợp với các sở TT&TT thực hiện gồm: Kiểm tra chất lượng và điều tra sản lượng, giá cước bình quân dịch vụ bưu chính công ích; Khảo sát việc sử dụng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; Thực hiện chỉ tiêu 100% xã có điểm phục vụ bưu chính có người phục vụ theo Nghị quyết số 01 của Chính phủ.
Đặc biệt, Bộ TT&TT đã chính thức ra mắt Cổng thông tin điện tử hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp trên sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp bưu chính tại địa chỉ https://tmdt.mic.gov.vn/.
Bưu chính đang trở thành hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số
Dự án "Hiện đại hóa hệ thống CNTT Bưu chính Việt Nam" (MPITS) của Vietnam Post đã tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng dịch vụ.
" alt="Bưu chính chuyển đổi thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số">Bưu chính chuyển đổi thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số
-
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Phương Đông, Phó Giám đốc Trung tâm Tần số - Vô tuyến điện khu vực I (RFC-1) cho biết, hiện tượng can nhiễu sóng thực ra không mới, song đặc biệt rộ lên và ảnh hưởng trên quy mô rộng kể từ đầu năm 2015, sau khi mạng Viettel thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên băng tần 900 MHz của 2G.
Một thiết bị kích sóng bị tịch thu trong đợt thanh tra ngày 7/7. Ảnh: V.N "Dù hiện tượng này xuất hiện từ năm 2011 nhưng thời gian gần đây, chỉ số can nhiễu 3G tăng rất cao", ông Đông nhấn mạnh.
Lý giải về nguyên nhân gây ra hiện tượng này, vị đại diện của Cục Tần số cho biết, khi người dân sử dụng các thiết bị kích sóng trôi nổi trên thị trường, không được hợp quy, không đủ chuẩn thì sẽ gây can nhiễu cho các BTS của nhà mạng. Hậu quả là những người dùng khác tại khu vực đó sẽ khó gọi/nhận cuộc điện thoại đến, truy cập 3G rất chậm, thậm chí là không truy cập được.
Được biết, vào ngày 7/7 vừa qua, RFD-1 đã phối hợp với Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội, Công an TP.Hà Nội tiến hành kiểm tra, xử lý 3 tổ chức, hộ gia đình vi phạm tại các đường Phùng Chí Kiên, Quan Thổ 3, Đê La Thành. Giải trình với lực lượng chức năng, các cá nhân vi phạm cho biết, học cũng "cực chẳng đã" mà phải sử dụng bộ kích sóng do tín hiệu mạng trong nhà quá kém, ảnh hưởng đến nhu cầu liên lạc chính đáng của người dùng.
Nhà mạng than khó
Tại cuộc làm việc giữa Cục Tần số với các nhà mạng về vấn đề can nhiễu di động sáng nay, 9/7, đại diện Viettel cho biết, theo ghi nhận của mạng này, mức độ ảnh hưởng của can nhiễu đến các dịch vụ thoại hầu như không đáng kể, mà chủ yếu là ảnh hưởng đến mạng data. Viettel cũng đồng ý rằng sau khi các nhà mạng đầu tư nâng cấp mạng lưới, thử nghiệm 3G trên băng tần 900 MHz thì vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn nhiều so với trước đó.
"Việc người dân sử dụng thiết bị kích sóng đúng là xuất phát từ nguyện vọng chính đáng muốn được có sóng. Trách nhiệm của nhà mạng là phải cải thiện sóng tốt hơn", vị này thừa nhận. Tuy vậy, theo Viettel thì việc phát triển hạ tầng mạng lưới tại các thành phố lớn như Hà Nội đang rất khó. Nhà mạng dù biết rõ khu vực nào là vùng "lõm", sóng yếu nhưng muốn đặt thêm trạm phát ở khu dân cư lại không được người dân ủng hộ.
Cũng chung quan điểm, đại diện MobiFone nhấn mạnh rằng, các doanh nghiệp viễn thông đều biết vùng phủ của mình chưa hoàn chỉnh, nhưng muốn lắp thêm trạm BTS lại vấp phải sự phản đối của người dân. "Thậm chí nhiều nơi, người dân còn đòi gỡ cả trạm BTS đang vận hành".
Tuy vậy, ông Đông cho rằng, để chấm dứt tình trạng người dân vi phạm, sử dụng thiết bị kích sóng thì biện pháp đầu tiên chính là phải xử lý được chuyện sóng kém. Nếu kết quả đo chất lượng vùng phủ cho thấy nhà mạng không đạt yêu cầu thì nhà mạng phải có trách nhiệm khắc phục. Trong thời gian chờ đợi lắp BTS, nhà mạng phải xem xét cả những giải pháp tình thế, đảm bảo có sóng cho người dân. Một số ý kiến tại cuộc họp đã đề xuất về việc nhà mạng trực tiếp cấp thiết bị kích sóng hợp quy, đủ chuẩn cho người dân dùng tạm, "vừa chủ động, vừa đúng luật, vừa dễ quản lý hơn".
Bên cạnh đó, người dùng cũng cần phải nắm được quyền và lợi ích của mình trong hợp đồng kinh tế - ở đây là hợp đồng sử dụng dịch vụ ký với nhà mạng. Họ có quyền phản ánh và đòi hỏi nhà mạng phải cải tiến vùng phủ.
Hiện tại, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, MobiFone và VinaPhone đều đã thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận các phản hồi về chất lượng mạng thông tin di động, lần lượt là 18008119, 18001090 và 18001091.
Sử dụng thiết bị kích sóng là phạm luật
Bên cạnh đó, các cá nhân, tổ chức cần ý thức rõ rằng, việc sử dụng thiết bị kích sóng là vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý tần số vô tuyến điện. Hành vi này có thể bị phạt hành chính từ 20 - 30 triệu đồng, ông Đông khuyến cáo. Hiện tại, chỉ có nhà mạng được phép nhập khẩu và sử dụng thiết bị repeator hợp quy, đủ chuẩn, được cấp phép mà thôi.
Trong thời gian tới, cơ quan quản lý, giới truyền thông sẽ tăng cường tuyên truyền, giải thích tới người dân, song với những ai cố tình không chấp hành nhiều lần, Cục Tần số sẽ phối hợp cùng Thanh tra Sở, Công an các tỉnh/thành tiến hành xử phạt, tịch thu tang vật.
Liên quan đến phản ánh về việc các thiết bị kích sóng đang được bán tràn lan trên thị trường, phía Viettel cho rằng, cơ quan quản lý cần xử lý tận nguồn vấn đề: phối hợp cùng hải quan, quản lý thị trường để siết hoạt động nhập khẩu, kinh doanh mặt hàng này. Cục Tần số cũng khẳng định sẽ thu thập thông tin về các tổ chức, doanh nghiệp cố tình cung cấp thiết bị kiểu này ra thị trường, giao cho đơn vị chức năng xử lý nghiêm.
T.C
" alt="Can nhiễu di động tăng mạnh, trách nhiệm nhà mạng đến đâu?">Can nhiễu di động tăng mạnh, trách nhiệm nhà mạng đến đâu?
-
Cho người đàn ông ngoại quốc uống trà sữa pha thuốc ngủ để cướp
-
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Valencia, 19h00 ngày 19/4: Tin vào Los Ches
-
Các máy bay chờ cất cánh bên trong sân bay Tân Sơn Nhất. (Hình minh họa) Ngay sau đó cơ sở điều hành bay đã chuyển sang sử dụng các tần số dự phòng theo đúng quy trình và đảm bảo điều hành bay an toàn. Trong khoảng thời gian nêu trên, có 6 chuyến bay chờ và 1 chuyến chuyển hướng tới sân bay dự bị.
Tới 8h5’, cơ sở điều hành bay đã điều hành bình thường trên tần số chính tại khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Hiện nay, các cơ quan chức năng của ngành Hàng không đang phối hợp với Cục Tần số vô tuyến điện để tìm hiểu nguyên nhân sự việc.
Trao đổi với PV Infonet, một cán bộ thuộc Trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực II (Cục Tần số) cho biết, hiện cơ quan đã ghi nhận sự việc như trên và đang gấp rút tiến hành rà soát, kiểm tra hiện tượng này. Cũng theo cán bộ này thì từ thời điểm xảy ra sự việc đến nay, không thấy hiện tượng này xuất hiện trở lại.
" alt="Không lưu Tân Sơn Nhất tê liệt vì sóng có tần số 'lạ'">Không lưu Tân Sơn Nhất tê liệt vì sóng có tần số 'lạ'