Thời sự

Chuyện ghen của con dâu trưởng thi sĩ Tản Đà

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-07 00:09:50 我要评论(0)

Sinh thời,ệnghencủacondâutrưởngthisĩTảnĐàliverpool đấu với west ham thi sĩ Tản Đà từng tự trào về cliverpool đấu với west hamliverpool đấu với west ham、、

Sinh thời,ệnghencủacondâutrưởngthisĩTảnĐàliverpool đấu với west ham thi sĩ Tản Đà từng tự trào về cuộc đời mình: “Trời sinh ra bác Tản Đà / Quê hương thì có cửa nhà thì không / Suốt đời Nam Bắc Tây Đông / Bạn bè sum họp, vợ chồng biệt ly”. Thế nhưng, trưởng nam của nhà thơ - nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Khắc Xương, năm nay đã 93 tuổi, đang sống cùng vợ 90 tuổi ở thành phố Việt Trì (Phú Thọ), thì khác...

Duyên trời

Năm 1945, chàng trai trẻ Nguyễn Khắc Xương tham gia Ban Tuyên truyền xung phong do nhà báo Nguyễn Hữu Đang phụ trách, có nhiệm vụ xây dựng và hướng dẫn các đội văn nghệ thiếu nhi kháng chiến. Được phân công về vùng nông thôn tỉnh Thái Bình, những bóng dáng giai nhân phố phường chợt nhạt nhòa khi anh quen biết cô gái 19 tuổi Ngô Thị Thủy, đội trưởng đội văn nghệ thiếu nhi. Người con gái ấy vừa xinh đẹp, nết na, lại vừa hát hay, nhưng Nguyễn Khắc Xương không biết làm cách nào để tỏ tình. Một buổi đến thăm và kiểm tra tình hình của đội, sau khi xong việc, cô Thủy bẽn lẽn đưa tặng Nguyễn Khắc Xương chiếc khăn tay. “Anh Xương ơi! Em thêu thế này có được không?”. Xương mở chiếc khăn ra, thấy họ tên mình được thêu rất đẹp trên nền vải trắng. Tình yêu hé nụ. Ba năm sau, hai người được cơ quan đứng ra tổ chức cưới.

Nhà thơ Tản Đà đã mất trước đó chín năm, nhưng gia đình rất nền nếp, phải được sự đồng ý của mẹ mới tổ chức. Nguyễn Khắc Xương và một đồng chí thay mặt cơ quan đi bộ suốt từ Thái Bình về quê tận Sơn Tây để xin phép mẹ. Không biết do xa nhà đã lâu hay mang gien lãng tử của cha mà Nguyễn Khắc Xương quên béng đường về nhà. Hỏi thăm mãi, mất một ngày mới về tới, tuy được mẹ đồng ý cho cưới vợ, nhưng anh bị mắng cho thậm tệ. “Sao con lại vô tâm thế. Mới đi mấy năm mà đã quên đường về nhà?”. Ngay sau đó, hai người lại hối hả quay về Nam Định, xin phép cha mẹ vợ tương lai. Có lần, bà Thủy kể: “Đám cưới được cơ quan tổ chức vui lắm. Nhưng mấy hôm sau giặc Pháp càn quét, hai vợ chồng chạy lạc mấy tuần lễ mới tìm thấy nhau”.

{ keywords}

Chuẩn bị đưa vợ đi dạo.

Ớt nào chẳng cay...

Nguyễn Khắc Xương rất đẹp trai, phong độ. Cho đến thời ông 70-80 tuổi vẫn còn nhiều bà, nhiều cô mê vẻ đẹp phong trần của ông. Lúc còn công tác ở cơ quan văn hóa kháng chiến thì khỏi phải nói, bà Thủy giữ chồng còn hơn giữ... trẻ con. Bà bảo, không khéo giữ, chắc mất chồng lâu rồi. Ông thì thanh minh, mình chỉ “đào hoa” chứ không “lẳng lơ”. Mỹ nhân thì tự cổ chí kim ai mà không thích, ông chỉ thích chứ không bỏ vợ con mà chạy theo.

Những năm 1950-1952, khi ông chuyển về Sở Công an Hải Phòng, công tác trong đội phòng chống gián điệp vì giỏi tiếng Pháp, bà Thủy lúc ấy vừa nuôi con vừa hoạt động du kích kháng chiến. Tuy xa chồng nhưng bà rất yên tâm vì tin môi trường công tác mới sẽ giúp chồng tránh xa cạm bẫy. Ai ngờ, “tai nạn đầu đời” của chàng trai tài hoa lại xảy ra ngay ở cơ quan công an. Năm 1952, đơn vị giao cho Nguyễn Khắc Xương hỏi cung một nữ điệp báo của Pháp. Cô gái này không những xinh đẹp mà còn giỏi chơi piano, giỏi tiếng Pháp, thuộc làu thơ Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Huy Cận. Hỏi cung “địch” được một ngày, ông chuyển sang hỏi chuyện văn chương và đụng ngay một người tâm đầu ý hợp.

Cuộc hỏi cung biến thành đàm đạo văn chương, thậm chí Nguyễn Khắc Xương còn giở nghề xem tướng số của cha ra để có cơ hội cầm tay cô gái mà xem bói. Người bảo vệ bên ngoài nghe được câu chuyện, báo cáo cấp trên, thế là Nguyễn Khắc Xương bị kiểm điểm, phê bình “tóe khói”. Sau này, khi đã nghỉ hưu, ông tâm sự với cánh nhà văn trẻ: “Một mỹ nhân cùng với hệ tư tưởng như hố sâu ngăn cách, mình bị kiểm điểm là đáng thôi. Nhưng từ đó, mình buộc phải dằn lòng, phải vật lộn với chính mình để giữ được sự trung thành với sự nghiệp và chung thủy với vợ. Những lúc mình sắp trượt ngã, lại nhớ đến vụ hỏi cung nọ, thế là tỉnh hẳn ra”.

Sau đận ấy, Nguyễn Khắc Xương được chuyển về “thủ đô văn hóa kháng chiến” ở Hạ Hòa (Phú Thọ). Hòa bình, ông chính thức là cán bộ văn hóa Phú Thọ, cùng với nhà thơ Bút Tre - Đặng Văn Đăng - lúc đó là Trưởng ty Văn hóa, vận động thành lập Chi hội Văn hóa dân gian. Biết rõ năng lực của Nguyễn Khắc Xương, lãnh đạo Ty Văn hóa cho tự do đi điền dã khắp tỉnh để nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân gian. Vậy mà đến mấy lần cơ quan phải tiếp những vị khách không mời đến tìm Nguyễn Khắc Xương, toàn khách… đẹp.

Có cô là kỹ sư, cô là giáo viên, cô ở lâm trường. Họ đều khai với cơ quan là “trót yêu” con trai trưởng của cụ Tản Đà, có người còn nói mình đã có thai với ông. Bà Thủy lại bị một cơn tá hỏa, suýt ngất xỉu vì ghen. Cơ quan vội gọi Nguyễn Khắc Xương về để đối chất. Có cô vừa thấy ông đã nhào tới ôm cổ, khóc nức nở vì… nhớ. Tuy nhiên, sau đối chất, các cô thừa nhận là đã liều mạng tìm đến vì mê thơ và danh tiếng Tản Đà, nên mê luôn Nguyễn Khắc Xương, chứ thực ra chưa có gì nghiêm trọng xảy ra.

"Người đẹp của tôi"

Vợ chồng nhà văn hóa dân gian Nguyễn Khắc Xương đã mấy chục năm sống trong căn nhà nhỏ tại phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì. Hai người có với nhau đến bảy người con, nhưng hiện chỉ còn ba người con gái. Những người con trai của ông bà, người thì ốm bệnh qua đời, người hy sinh trong chiến tranh. Những năm ngoài bảy mươi, ông còn khỏe, thường nổi hứng đi đây đó khắp trong Nam ngoài Bắc để tìm hiểu thêm văn hóa dân gian. Lúc thì xuống Hải Phòng thăm bạn thời kháng chiến, lúc vào tận Kon Tum thăm mộ con trai là liệt sĩ Nguyễn Tất Hiển, về nhà lại cặm cụi viết. Ông đã có những tác phẩm đồ sộ như Tản Đà toàn tập hay Các lễ hội văn hóa dân gian ở Phú Thọ. Năm 2012, ba tập sách Truyền thuyết Hùng Vương; Tục ngữ ca dao dân ca Vĩnh Phú và Hát xoan Phú Thọ của ông đã được trao giải thưởng Nhà nước.

Ông rất thương vợ, thường ngậm ngùi nói về bà: “Ngày xưa bà ấy xinh đẹp và giỏi giang lắm. Bà ấy từng có thời tham gia du kích, tham gia kháng chiến rất hăng hái, vậy mà giờ trở nên dặt dẹo thế này. Bà ấy mắc bệnh tâm thần đã lâu, thỉnh thoảng lại đi lang thang ở những con ngõ quanh nhà, bị lạc đường, được những người hàng xóm tốt bụng đưa về nhà”.

Thương vợ, Nguyễn Khắc Xương bỏ hẳn thú vui điền dã, ở nhà chăm sóc bà, chiều chiều đẩy xe lăn đưa bà đi dạo trong hẻm phố. Cô thôn nữ xinh đẹp hát hay, múa giỏi ngày xưa giờ là bà lão bị liệt ngồi một chỗ, lẩn thẩn hát một câu chèo hay ngâm một câu thơ chợt nhớ. Thỉnh thoảng ông lại cúi xuống âu yếm bà, khen: “Ôi! Người đẹp của tôi”.

Phùng Phương Quý(Phunuonline)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chu Ngọc Phương Linh (2004) hiện là sinh viên năm nhất ngành Quản lý thời trang của Trường Mod’Art International Paris (Pháp).

Nơi Phương Linh theo học là Trường Mod’Art International Paris (Pháp). Thủ đô Paris vốn mệnh danh là “kinh đô thời trang” với sự hiện diện của nhiều thương hiệu cao cấp lâu đời như Chanel, Dior, Gucci, Valentino… Nữ sinh cho rằng, đây sẽ là “mảnh đất lý tưởng” giúp em trau dồi và phát triển đam mê của bản thân.

Để vào trường, ứng viên phải trải qua 2 vòng xét tuyển gồm: Hồ sơ (thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa, thư giới thiệu, portfolio (hồ sơ năng lực) về một chủ đề liên quan đến thời trang); Phỏng vấn. Nữ sinh đã chứng minh cho hội đồng tuyển sinh thấy đam mê mãnh liệt của mình thông qua portfolio được nghiên cứu và thực hiện tỉ mỉ.

“Em đã thực hiện đề tài về trang phục truyền thống của Việt Nam áp dụng trong thời hiện đại. Ý tưởng này đến từ một lần tới Huế, em nhìn thấy nhiều người trẻ chọn áo Nhật Bình để chụp ảnh cùng các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cố đô. Em thấy ấn tượng vì một di sản thời Nguyễn lại được nhiều bạn trẻ yêu thích và sử dụng đến vậy”.

Theo Linh, lâu nay bạn bè quốc tế chủ yếu biết tới Việt Nam qua áo dài và nón lá. Vì thế, thông qua chủ đề này, nữ sinh cũng muốn lan tỏa những giá trị đẹp về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

Áp lực cạnh tranh của ngành thời trang

Trúng tuyển vào ngành Quản lý và Kinh doanh thời trang của Trường Mod’Art International Paris, nữ sinh cho biết ban đầu cảm thấy “ngợp” vì không khí học tập tại đây mang tính cạnh tranh cao. Trường đề cao việc thực hành nên ngay từ năm nhất, sinh viên các khoa đã được “trộn lẫn”, cùng thực hiện tất cả các công đoạn để “lên kệ” một sản phẩm hoàn chỉnh.

“Ví dụ khi học về thiết kế Kimono, trong nhóm của em có bạn học ngành Thiết kế thời trang sẽ chịu trách nhiệm phác thảo và làm nên bộ trang phục ấy; có bạn chịu trách nhiệm tìm câu chuyện cho trang phục để truyền thông; có bạn chịu trách nhiệm về hình ảnh, lên kế hoạch quảng cáo… Sinh viên toàn khóa được chia thành gần 20 nhóm, mỗi năm học sẽ cùng nhau làm 3-4 dự án lớn như thế”.

Ngoài ra, trường cũng liên kết với nhiều thương hiệu thời trang nên đôi khi họ chính là những người giao “đề bài” cho sinh viên.

“Ví dụ có lần, hãng giày New Balance đã đến trường em và “đặt hàng” một kế hoạch marketing cho sản phẩm mới. Nhóm nào có ý tưởng hay nhất sẽ được thương hiệu này sử dụng trong chiến dịch của hãng”.

Thông qua những lần so tài như thế, theo Phương Linh, nhà trường mong muốn sinh viên hiểu được rằng ngành thời trang vốn lộng lẫy nhưng cũng rất cạnh tranh, buộc sinh viên phải học cách đối mặt với điều đó.

Phương Linh (thứ 2 từ bên phải) là Á khôi 2 Miss Xuân 2023 Hoa khôi duyên dáng Việt Nam tại Châu Âu.

Không chỉ trong các dự án lớn, ở một số môn học, sinh viên cũng phải làm việc theo nhóm, ví dụ lên ý tưởng mở một gian hàng thời trang. Từ việc chọn địa điểm, cách trang trí gian hàng, sắp xếp hàng hóa sao cho thu hút người mua… cũng đều đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy logic.

Ngoài giờ học, Phương Linh phải dành thời gian đi thực tế để cập nhật các xu hướng thời trang mới hoặc “lục mọi ngõ ngách của Paris” để tìm kiếm các vật liệu, món đồ phù hợp với gam màu dự định đưa vào dự án.

“Chúng em buộc phải đặt bản thân vào môi trường làm việc thực thụ nên luôn trong tình trạng căng thẳng vì khối lượng công việc khổng lồ với nhiều deadline”.

Dù khắc nghiệt nhưng Phương Linh thích thú với cách học như vậy. Theo Linh, làm việc nhóm sẽ giúp các thành viên có thể trao đổi, bổ sung kiến thức, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên cũng sẽ hiểu rõ hơn về từng công đoạn tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh trên kệ. Tuy nhiên để làm việc nhóm hiệu quả, mỗi thành viên cũng cần có thái độ làm việc cởi mở, hòa nhã.

Chương trình học của Phương Linh thường đan xen 3 tháng học tại trường, 3 tháng đi thực tập. Khi mới sang Pháp, Linh chỉ sử dụng được tiếng Anh, vì thế nữ sinh cũng gặp nhiều rắc rối trong việc tìm nơi thực tập.

May mắn, khi nộp hồ sơ vào hàng thời trang Elie Saab, Phương Linh được nhận thực tập tại vị trí trợ lý cho showrooom. Trái ngược với suy nghĩ “môi trường làm việc ở những thương hiệu cao cấp rất cứng nhắc”, Linh bất ngờ khi mọi người thoải mái, cởi mở, chuyên nghiệp.

“Có lần, em được gặp trực tiếp ông Elie Saab – chủ của hãng thời trang này. Ông thậm chí tới bắt tay từng nhân viên và thực tập sinh. Điều đó khiến em ấn tượng về một môi trường làm việc cởi mở, nơi người đứng đầu luôn dành sự quan tâm tới những nhân viên nhỏ nhất”, Linh nhớ lại.

Sau 1 năm theo đuổi ngành học này, Phương Linh nhận thấy đây là ngành tiềm năng, có nhiều cơ hội phát triển.

“Ở Việt Nam, ngành công nghiệp thời trang mới chỉ đang phát triển. Em nghĩ đây sẽ là cơ hội cho mình trong tương lai. Dù học ở Pháp hay bất kỳ đất nước nào, đích đến của em vẫn là Việt Nam. Em mong có thể lan tỏa bản sắc văn hóa Việt thông qua các trang phục truyền thống dân tộc”, Linh nói.

Sai lầm của học sinh Việt Nam khi nộp hồ sơ du học MỹNhiều học sinh “quay xe” đi du học quá trễ, nhưng cũng có không ít thí sinh mắc sai lầm ngược lại. Các em dành quá nhiều thời gian để cải thiện điểm số, song đó không phải là điều duy nhất hội đồng tuyển sinh quan tâm." alt="Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại Paris" width="90" height="59"/>

Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại Paris

Thí sinh phải thoả mãn các điều kiện đã tốt nghiệp THPT; phải học đủ 3 năm tại các trường có tên trong “Danh sách các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TP.HCM"; Có kết quả học tập của từng năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 được xếp loại giỏi và có tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên; Có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm Lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên.

Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT lớp 10, lớp 11 và lớp 12;  Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng Tổ hợp D00 thì môn chính là Ngữ văn.

Phương thức 2 là xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với 55% tổng chỉ tiêu. Nhà trường không sử dụng kết quả miễn thi đối với môn thi ngoại ngữ trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và không sử dụng điểm thi trong Kỳ thi THPT quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm trước đó để xét tuyển.

Điểm trúng tuyển được xác định theo nguyện vọng đăng ký “từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu” để số lượng tuyển được theo từng ngành phù hợp với số lượng chỉ tiêu đã công bố và không thấp hơn “ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào”.

Điểm trúng tuyển được xét bình đẳng, chỉ dựa vào tiêu chí là điểm xét tuyển, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký; không sử dụng tiêu chí phụ để chọn thí sinh trúng tuyển (trong trường hợp có nhiều thí sinh có cùng điểm xét tuyển ở cuối danh sách). Điểm xét trúng tuyển được xác định theo ngành và theo từng tổ hợp môn xét tuyển.

ĐH Quốc gia TP.HCM sẽtổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong 2 đợt trước kỳ thi tốt nghiệp THPT. Trong đó, đợt 1 dự kiến vào ngày 7/4 và đợt 2 vào ngày 2/6.  Kỳ thi được tổ chức tại 23 địa điểm thi tại các tỉnh/thành phố gồm: TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ và Bạc Liêu, Bình Phước và Tây Ninh. 

Các trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyển như: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Kinh tế- Luật, Trường ĐH An Giang, Trường ĐH Quốc tế, Khoa Y, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.

Nhiều trường đại học khác cũng sẽ sử dụng kết quả của kỳ thi này để xét tuyển. Năm vừa rồi, khoảng 90 các trường ĐH-CĐ sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM để xét tuyển. 

Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM

Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM

Lãnh đạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa thông tin về phương thức tuyển sinh năm 2024." alt="Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024" width="90" height="59"/>

Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024