您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Từ hôm nay, hơn 1 triệu nhà giáo có thêm phụ cấp
NEWS2025-03-31 10:33:19【Công nghệ】4人已围观
简介- Ước tính thu nhập của nhà giáo bình quân tăng thêm khoảng 465.000 đồng/người mỗi tháng kể từ hôm ntỷ giá usd/vnd hôm naytỷ giá usd/vnd hôm nay、、

很赞哦!(1981)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Dự án treo gần 30 năm giữa Thủ đô sẽ được giải quyết dứt điểm?
- Sự khác biệt về con Rồng giữa phương Đông và phương Tây
- Khách phát hiện bánh mì chảo ở Thái Bình dòi bò lúc nhúc, đại diện quán nói gì?
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- HLV tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam nuối tiếc vì thua Nhật Bản
- Clip Khánh Vy trong vai trò MC mới dẫn Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22
- Hé lộ hàng chục nghìn tên lửa bị loại biên Ukraine vẫn muốn nhận dù nguy hiểm
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Bán thuốc giả có thể chịu mức hình phạt cao nhất
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Dự án nhiệt điện mặt trời tại Trung Quốc. Ảnh: CGTN Năm 2017, Úc tuyên bố xây dựng nhà máy nhiệt điện mặt trời một tòa tháp lớn nhất thế giới với công suất dự kiến là 150 MW. Tuy nhiên, dự án đã bị hủy bỏ vào năm 2019.
CSP lớn nhất thế giới là nhà máy điện mặt trời phức hợp Noor, đang hoạt động tại sa mạc Sahara ở Morocco, sản xuất ra 510 MW điện.
Còn tại Trung Quốc, một nhà máy nhiệt điện mặt trời hai tháp đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại tỉnh Cam Túc.
Giống như dự án ở Mỹ, cơ sở lưu trữ năng lượng nhiệt mặt trời tại Trung Quốc sử dụng hai toà tháp và chung một tua-bin hơi. Điểm khác là mỗi tòa tháp được bao quanh bởi một trường heliostat riêng.
Dự án của Trung Quốc triển khai một trường gương được đặt trong các vòng tròn đồng tâm chồng lên nhau. Các tấm gương có thể đổi hướng theo đường đi của mặt trời và phản chiếu ánh sáng đến một trong hai tòa tháp một cách hiệu quả nhất có thể.
Wen Jianghong, giám đốc dự án, cho hay, các tấm gương có thể được sử dụng để chiếu vào một trong hai tòa tháp. Cấu hình này dự kiến sẽ tăng hiệu quả lên 24%. Các tấm gương được sử dụng có hiệu suất phản xạ 94%, nghĩa là hầu hết năng lượng mặt trời chiếu vào chúng sẽ được truyền trở lại các tòa tháp sản xuất điện.
Việc xây dựng hai tòa tháp đã hoàn thành 90%. Tại đây sẽ sử dụng phương pháp muối nóng chảy để lưu trữ nhiệt vào ban ngày, giải phóng nhiệt vào ban đêm để duy trì hoạt động sản xuất điện.
Hệ thống dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm nay, kết hợp với các tấm pin quang điện và tua bin gió xung quanh để cung cấp điện sạch.
Tháp năng lượng nhiệt mặt trời và mảng gương dự kiến sẽ tiết kiệm được 1,53 triệu tấn khí thải carbon dioxide mỗi năm.
Độc đáo trang trại điện mặt trời tại các bãi đỗ xe: Vừa che xe, vừa phát điện
Urbasolar vừa đưa vào khai thác hệ thống mái che năng lượng mặt trời lớn nhất châu Âu tại một bãi đỗ xe ở Disneyland Paris (Pháp)">Hai toà tháp đặc biệt hút ánh sáng mặt trời tạo ra 1,8 tỷ kWh điện
Sau những tuần học đầu tiên, học sinh tại nhiều địa phương đã dần quen với hình thức học trực tuyến dù đôi khi còn gặp trục trặc về kết nối hay thiếu trang thiết bị. Bên cạnh những môn học quen thuộc như Toán, Văn, tiếng Anh…, thì Âm nhạc, Thể dục cũng được tổ chức dạy trực tuyến một cách linh hoạt.
Thầy Văn Đình Tiến - Giáo viên dạy Thể dục tại Trường Thực hành Sư phạm (ĐH Vinh, Nghệ An) cho biết năm nay được phân công dạy chương trình Thể dục mới cho khối 6. Để hỗ trợ học sinh tập luyện đúng phương pháp, thầy Tiến cũng như một số giáo viên khác đã quay lại video hướng dẫn các em.
“Lần đầu tự quay video tôi phải làm đi làm lại, loay hoay tìm chỗ đặt máy để quay. Các bài tập được xây dựng theo chương trình sách mới, kết hợp nhiều động tác như vận động nhảy dây, gập bụng,... Một số môn cần nhiều không gian vận động sẽ được dạy bù khi các em trở lại trường”, thầy Tiến nói.
Mỗi tiết học Thể dục kéo dài khoảng 45 phút, giáo viên sẽ điểm danh, giúp học sinh điều chỉnh camera quay được toàn cảnh. Sau đó đưa ra nhiệm vụ cho các em thực hiện, kết thúc tiết học giáo viên gửi lại video hướng dẫn và bài tập về nhà.
“Đối với môn m nhạc, học sinh được dạy về lịch sử Âm nhạc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm chia mấy đoạn, có nhịp gì, nốt gì rồi mới tập hát. Để hiệu quả hơn tôi chia các em thực hành theo nhóm 2-4 em. Toàn bộ bài hát cũng được cô quay lại gửi cho các em tự luyện thêm”, cô Lưu Thị Thắm, giáo viên âm nhạc tại Hà Nội kể.
Anh Hoàng Đình Thạch - phụ huynh có con học lớp 3 ở Nghệ An bất ngờ: “Tôi chưa từng nghĩ trường sẽ dạy môn Thể dục online cho các cháu học tiểu học. Nhưng thấy con vui vẻ, hào hứng tập theo hướng dẫn của thầy tôi thấy khá hiệu quả. Việc sắp xếp xen kẽ tiết thể dục giữa các môn khác giúp con có thời gian vận động, nghỉ ngơi thay vì nhìn quá nhiều vào màn hình”.
Tuy nhiên, cũng xuất hiện không ít tình huống bi hài xảy ra khi học trực tuyến với môn Thể dục và Âm nhạc. Nhiều phụ huynh cho hay, do ở nhà chung cư nên khi con thực hiện các hoạt động mạnh như chạy, nhảy dây,… tạo ra tiếng động ảnh hưởng tới tầng dưới.
Có con học lớp 6, chị Nguyễn Thuỳ Trang (sống tại chung cư Trung Đô, Nghệ An) cho biết: “Vừa về đến nhà tôi đã nhận thông báo của ban quản lý về việc hàng xóm phản ánh gia đình mình gây tiếng ồn, mất trật tự. Hỏi ra mới biết con tập thể dục để quay video thực hành gửi cho thầy. Tôi chỉ biết khuyên con tập nhẹ nhàng hơn và phản hồi lại với giáo viên để đổi động tác khác”.
Chị Trang còn kiến nghị giáo viên điều chỉnh cường độ vận động cho các con cho phù hợp. Hôm đầu, con chị Trang đã thực hiện chống đẩy liên tục hơn 30 cái nên than vãn đau mỏi.
Cô Phan Hồng Nhung, một giáo viên dạy Âm nhạc ở Nghệ An thì cho hay, tình trạng mất kết nối đôi khi vẫn xảy ra khiến cô và trò “tụt hứng”.
“Bộ môn Âm nhạc lớp 6, các em được học hát kết hợp phối khí của bài hát. Giáo viên đã trình chiếu bài giảng có kèm âm thanh để các em bắt nhịp hát theo. Nhưng lúc kết nối mạng không ổn định, tiếng nhạc chạy trước lời khiến các em không hát kịp. Học sinh thưa cô nháo nhào, khiến cho buổi học trở nên lộn xộn hơn”, cô Nhung kể.
Cô Nhung cũng chia sẻ thêm, một số học sinh rụt rè không thực hiện quay lại bài hát nên nhiều lần phải phiền tới nhiều phụ huynh thuyết phục con. Chính vì vậy, để tạo không khí sôi động cho học sinh cô Nhung dự kiến sẽ chọn giai điệu gần gũi, vui tươi hơn.
Ngọc Linh
5 kinh nghiệm dạy online của thầy giáo trường chuyên
"Giao bài tập vừa phải, hợp lí, có biện pháp để kiểm soát bài tập về nhà của các em" là một trong những kinh nghiệm để dạy học online hiệu quả mà thầy giáo Nguyễn Tăng Vũ chia sẻ.
">Linh hoạt dạy Thể dục, Âm nhạc... online
NGÀY GIỜ">
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/4
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Sau khi mẹ cháu mất chia theo quy định pháp luật. Cha cháu là người giám hộ tài sản đó. Nay cha cháu lấy vợ. Chúng tôi biết đã có chuyện nhập nhằng và tế nhị về phần tài sản này. Xin hỏi cháu tôi đã đủ tuổi đứng tên tài sản mẹ để lại chưa? Tôi sợ sau này khi cháu tôi đủ lớn số tài sản đó sẽ bị chia năm xẻ bảy. Xin tư vấn giùm tôi.
Chào bạn, đây là chuyện rất tế nhị. Bạn nên nói chuyện trực tiếp với cha cháu về vấn đề này. Nếu như không đạt được kết quả như chị mong đợi thì chúng tôi xin tư vấn như sau nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho cháu bạn.
Theo quy định tại điều 75 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014: “Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con”.
Ảnh chỉ có tính chất minh họa Theo đó cháu bạn có quyền có tài sản riêng là tài sản cháu được nhận thừa kế từ mẹ.
Tại điều 76 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về việc quản lý tài sản riêng của con:
“1.Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác”.
Khi mẹ cháu mất cháu chưa đủ 15 tuổi nên cha cháu đã quản lý tài sản của cháu là hợp pháp. Hiện nay cháu đã 16 tuổi theo quy định cha cháu sẽ phải giao lại phần tài sản của cháu mà cha cháu đang quản lý.
Chị nên nói chuyện với cha cháu về việc này vì đây là tài sản riêng của cháu, khi muốn sử dụng phải được sự đồng ý của cháu và người giám hộ. Cha cháu không thể tùy tiện sử dụng phần tài sản riêng của cháu.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Không đóng bảo hiểm ở công ty đang làm, tôi phải đóng ở đâu?
Tôi hiện đang làm cho một cơ quan Nhà nước và đã đóng bảo hiểm theo cơ quan được 5 năm. Bây giờ tôi muốn xin nghỉ việc ra ngoài làm.
">Mẹ chết để lại tài sản riêng cho con, cha lấy vợ mới làm sao để bảo toàn
Đại dịch Covid-19 gây bao khó khăn, nhưng vẫn có nhiều lý do để mọi người muốn ‘nhảy việc’. Có người nhận ra mình thích WFH hơn nên muốn tìm một công việc cho phép làm từ xa. Có người thất vọng với cách công ty đối xử với nhân viên trong thời kỳ khủng hoảng. Người khác thì cảm thấy kiệt sức khi phải cân bằng giữa trách nhiệm nặng nề của công việc hiện tại và cuộc sống gia đình, hoặc đã tìm ra hướng đi mới cho sự nghiệp sau thời gian giãn cách.
Cho dù động lực là gì, những ai muốn thay đổi công việc trong mùa dịch sẽ có không ít đắn đo. Để đưa ra quyết định ở lại hay ‘dứt áo ra đi’, trước hết hãy tự hỏi 7 câu dưới đây để đánh giá tình hình một cách bao quát nhất.
Covid-19 có làm thay đổi thứ tự ưu tiên của bạn không?
Quan điểm của chúng ta về cuộc sống có thể thay đổi trong và sau đại dịch Covid-19. Đối với nhiều người, Covid-19 khiến họ nhìn nhận lại điều gì mới thực sự quan trọng.
Làm việc cặm cụi 60h/tuần có thể đột nhiên trở thành ý tưởng tồi tệ sau khi bạn có khoảng thời gian dài WFH. Chăm sóc bản thân và gia đình trở thành ưu tiên mới khi bạn nhận ra mình đã dành quá nhiều thời gian cho công việc.
Hãy liệt kê điều gì quan trọng nhất với bạn lúc này và xem danh sách đó khác gì thời điểm trước đại dịch không. Nếu không biết bắt đầu từ đâu, bạn có thể tự hỏi bản thân: Tôi thích làm gì nhất khi không làm việc? Câu hỏi này sẽ giúp xác định điều gì khiến bạn hạnh phúc hơn.
Sau đó, hãy xem công việc hiện tại có gì thay đổi từ khi đại dịch bắt đầu không. Bước cuối cùng là đánh giá xem công việc này có còn phù hợp với thứ tự ưu tiên mới của bạn không. Nếu không, có thể đã đến lúc tìm việc làm mới.
Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?
Câu hỏi này liên quan chặt chẽ với câu trên. Đại dịch có thể thay đổi mục tiêu dài hạn của bạn. Có những điều trước đây không có trong kế hoạch 1 năm hay 2 năm, ví dụ như đổi ngành nghề, startup, làm freelancer… nhưng Covid-19 ập đến và khiến bạn nhận ra mình không muốn trì hoãn việc theo đuổi ước mơ nữa.
Hoặc đôi khi Covid-19 khiến một số người nhận ra mình cần một thử thách hoặc bước nhảy mới, cho dù vẫn làm trong lĩnh vực hiện tại.
Trước tiên, hãy nghĩ về mục tiêu lớn lao của bạn, sau đó, xem công việc hiện tại có giúp bạn đến gần đích hơn? Nếu không, hãy mạnh dạn thay đổi để đi đúng hướng mà bạn mong muốn.
Điều gì trở nên quá sức chịu đựng?
Đại dịch giống như phép thử sức chịu đựng của mỗi người. Có một số điều kiện làm việc lâu nay bạn nghĩ mình có thể chịu được, nhưng giờ đây, bạn không thể. Đó thường là những vấn đề như overtime, môi trường làm việc độc hại, thu nhập không xứng đáng, yêu cầu thăng chức liên tục bị hoãn…
Cho dù bạn đang bức xúc về điều gì, thì bạn vẫn nên sớm thẳng thắn trò chuyện với cấp trên để tìm phương hướng giải quyết. Sau đó, nếu công ty không có động thái thỏa đáng để giải quyết vấn đề tồn đọng, bạn có thể bắt đầu nghĩ đến việc gửi CV đi nơi khác.
Tham vọng trước đại dịch của bạn là gì?
Có nhiều người dự định thực hiện mục tiêu quan trọng vào cuối năm 2020, ví dụ như tìm việc mới, chuyển đến thành phố mới, lập gia đình, có con... Và sau đó đại dịch xuất hiện khiến mọi thứ ‘đóng băng’. Các kế hoạch này bị đẩy lại phía sau, nhường chỗ cho vấn đề cấp bách hơn như làm thế nào để phòng ngừa Covid-19 hoặc đảm bảo thu nhập trong thời kỳ giãn cách xã hội.
Nhưng giờ đây, khi vắc xin đã được tiêm trên diện rộng, chúng ta cũng quen hơn với các biện pháp phòng chống Covid-19, đã đến lúc cho những bước tiến mới, trừ khi bạn thấy công ty hiện tại cũng chuyển mình và bạn hài lòng để ở lại.
Công ty đã thay đổi thế nào trong đại dịch?
Nhóm của bạn có bị tái cơ cấu? Trách nhiệm của bạn có thay đổi? Hãy xem xét công việc hiện tại và tự hỏi bản thân: Bạn có hạnh phúc hơn? Những thay đổi này có khiến công việc tốt hơn? Hay bạn cảm thấy chán nản hoặc bất mãn?
Khi đã có câu trả lời, tiếp tục đánh giá sự thay đổi này là tạm thời hay lâu dài và liệu bạn có thể làm gì để cải thiện không. Nếu bạn nhận ra mình đã hết cách và cấp trên không giúp được gì, có lẽ đã đến lúc nghỉ việc.
Cấp trên đối xử với nhân viên thế nào trong đại dịch?
Nhân viên thường kỳ vọng được công ty hỗ trợ nhiều hơn trong thời kỳ khó khăn này, đôi khi chỉ là cho phép làm việc linh hoạt, giảm áp lực doanh số, hoặc những lời quan tâm, thông cảm từ cấp trên.
Cuộc khủng hoảng như Covid-19 sẽ khiến giá trị cốt lõi của công ty hiển thị rõ. Hãy nhìn vào cách các nhà lãnh đạo đối xử với nhân viên trong đại dịch. Đây có thể là dấu hiệu giúp bạn quyết định có nên tiếp tục cống hiến ở đây nữa không.
Công ty có làm gì để giữ chân bạn không?
Nếu bạn là người ‘có giá’ trên thị trường lao động, và đang có những bế tắc nhất định ở chỗ làm, đây có lẽ là cơ hội tốt để bạn đề xuất thỏa thuận mới với công ty. Điều gì có thể giữ chân bạn: tăng lương, thăng chức hay giảm giờ làm? Đừng ngại đề xuất với cấp trên để xem hai bên có thể thống nhất những điều khoản mới hay không.
Nếu công ty thực sự muốn níu kéo, họ sẽ chấp thuận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu của bạn. Nếu không, nghỉ việc có lẽ là lựa chọn đúng đắn và bạn không còn gì phải nuối tiếc nữa.
Kết
Nhảy việc không phải quyết định dễ dàng, nhưng 7 câu hỏi trên có thể giúp bạn đưa ra ‘phán quyết’ cuối cùng một cách sáng suốt.
Đừng nghĩ Covid-19 khiến nhảy việc khó khăn hơn. Thực tế, trong giai đoạn hướng tới sự ‘bình thường mới’, chúng ta có cơ hội để thiết kế lại cuộc sống của mình. Biết đâu bạn sẽ tìm được công việc trong mơ, hoặc đàm phán được thỏa thuận xứng đáng hơn ở công ty hiện tại.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
">Có nên nhảy việc trong đại dịch?
U23 Việt Nam thắng đậm U23 Guam không có gì bất ngờ Hơn 90 phút tại Phú Thọ tối qua, U23 Việt Nam chỉ gặp khó đôi chút trong khoảng 10 phút đầu tiên, phần còn lại tự do chơi tấn công một cách áp đảo trước U23 Guam.
Chiến thắng đậm này tạm thời giúp đội bóng của HLV Philippe Troussier tạo ra chút lợi thế trong cuộc đua giành vé tham dự VCK U23 châu Á, ít nhất cho tới trước khi gặp các đối thủ “cứng” hơn như Yemen và Singapore.
... đuôi lấn cấn
Kết thúc trận đấu, điều mà HLV Philippe Troussier hài lòng đương nhiên là kết quả, cũng như số bàn thắng mà các học trò dội vào lưới U23 Guam. Nhưng đây cũng là điều khiến ông thầy người Pháp buộc phải lấn cấn, nuối tiếc.
Ông Troussier tiếc vì số cơ hội ăn bàn mười mươi mà các học trò tạo ra rồi bỏ lỡ nhiều gấp đôi số bàn thắng ghi được vào lưới đội bóng nằm trong số các quốc gia có vị trí thấp nhất trên BXH FIFA.
nhưng trước khi thăng hoa, các chân sút U23 Việt Nam để lại nhiều lấn cấn Lấn cấn không nằm ở việc U23 Yemen có thể ghi nhiều bàn vào lưới U23 Guam nhằm cạnh tranh hiệu số lấy vị trí nhất bảng trong trường hợp trận đấu kế tiếp chia điểm cùng U23 Việt Nam. Vấn đề nằm ở chỗ các học trò của HLV Philippe Troussier chưa ổn, gặp lúng túng khi đối thủ đá áp sát.
Mọi thứ chỉ thuận lợi khi phá vỡ thế bế tắc và bên cạnh một U23 Guam vỡ trận một cách thực sự, biến trận đấu còn dễ hơn đá tập.
Quá khó để khẳng định U23 Việt Nam xuất sắc (kể cả thời điểm chơi thăng hoa trong hiệp 2 khi đối thủ hết từ tinh thần đến chuyên môn) nếu nhìn vào hàng loạt cơ hội bị bỏ lỡ, tới sai số trong các đường chuyền cuối cùng.
Không chê U23 Việt Nam, vì thực tế rất lâu họ mới cùng nhau tham dự trận đấu thực thụ. Nhưng hãy nhớ lại thất bại ở bán kết SEA Games 32 sẽ cần lo với hàng tấn công của HLV Philippe Troussier.
Một thất bại bắt nguồn từ chính việc không thể ghi bàn dù chơi hơn người trong khoảng thời gian rất dài trước U22 Indonesia hẳn ông Philippe Troussier và các cầu thủ còn nhớ để chẳng thể không lấn cấn.
">U23 Việt Nam thắng to vòng loại U23 châu Á: Đầu xuôi, đuôi lấn cấn