您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Có nên nhảy việc trong đại dịch?
Công nghệ3人已围观
简介Đại dịch Covid-19 gây bao khó khăn,ónênnhảyviệctrongđạidịman city gặp man utd nhưng vẫn có nhiều lý ...
Đại dịch Covid-19 gây bao khó khăn,ónênnhảyviệctrongđạidịman city gặp man utd nhưng vẫn có nhiều lý do để mọi người muốn ‘nhảy việc’. Có người nhận ra mình thích WFH hơn nên muốn tìm một công việc cho phép làm từ xa. Có người thất vọng với cách công ty đối xử với nhân viên trong thời kỳ khủng hoảng. Người khác thì cảm thấy kiệt sức khi phải cân bằng giữa trách nhiệm nặng nề của công việc hiện tại và cuộc sống gia đình, hoặc đã tìm ra hướng đi mới cho sự nghiệp sau thời gian giãn cách.
Cho dù động lực là gì, những ai muốn thay đổi công việc trong mùa dịch sẽ có không ít đắn đo. Để đưa ra quyết định ở lại hay ‘dứt áo ra đi’, trước hết hãy tự hỏi 7 câu dưới đây để đánh giá tình hình một cách bao quát nhất.
Covid-19 có làm thay đổi thứ tự ưu tiên của bạn không?
Quan điểm của chúng ta về cuộc sống có thể thay đổi trong và sau đại dịch Covid-19. Đối với nhiều người, Covid-19 khiến họ nhìn nhận lại điều gì mới thực sự quan trọng.
Làm việc cặm cụi 60h/tuần có thể đột nhiên trở thành ý tưởng tồi tệ sau khi bạn có khoảng thời gian dài WFH. Chăm sóc bản thân và gia đình trở thành ưu tiên mới khi bạn nhận ra mình đã dành quá nhiều thời gian cho công việc.
Hãy liệt kê điều gì quan trọng nhất với bạn lúc này và xem danh sách đó khác gì thời điểm trước đại dịch không. Nếu không biết bắt đầu từ đâu, bạn có thể tự hỏi bản thân: Tôi thích làm gì nhất khi không làm việc? Câu hỏi này sẽ giúp xác định điều gì khiến bạn hạnh phúc hơn.
Sau đó, hãy xem công việc hiện tại có gì thay đổi từ khi đại dịch bắt đầu không. Bước cuối cùng là đánh giá xem công việc này có còn phù hợp với thứ tự ưu tiên mới của bạn không. Nếu không, có thể đã đến lúc tìm việc làm mới.
Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?
Câu hỏi này liên quan chặt chẽ với câu trên. Đại dịch có thể thay đổi mục tiêu dài hạn của bạn. Có những điều trước đây không có trong kế hoạch 1 năm hay 2 năm, ví dụ như đổi ngành nghề, startup, làm freelancer… nhưng Covid-19 ập đến và khiến bạn nhận ra mình không muốn trì hoãn việc theo đuổi ước mơ nữa.
Hoặc đôi khi Covid-19 khiến một số người nhận ra mình cần một thử thách hoặc bước nhảy mới, cho dù vẫn làm trong lĩnh vực hiện tại.
Trước tiên, hãy nghĩ về mục tiêu lớn lao của bạn, sau đó, xem công việc hiện tại có giúp bạn đến gần đích hơn? Nếu không, hãy mạnh dạn thay đổi để đi đúng hướng mà bạn mong muốn.
Điều gì trở nên quá sức chịu đựng?
Đại dịch giống như phép thử sức chịu đựng của mỗi người. Có một số điều kiện làm việc lâu nay bạn nghĩ mình có thể chịu được, nhưng giờ đây, bạn không thể. Đó thường là những vấn đề như overtime, môi trường làm việc độc hại, thu nhập không xứng đáng, yêu cầu thăng chức liên tục bị hoãn…
Cho dù bạn đang bức xúc về điều gì, thì bạn vẫn nên sớm thẳng thắn trò chuyện với cấp trên để tìm phương hướng giải quyết. Sau đó, nếu công ty không có động thái thỏa đáng để giải quyết vấn đề tồn đọng, bạn có thể bắt đầu nghĩ đến việc gửi CV đi nơi khác.
Tham vọng trước đại dịch của bạn là gì?
Có nhiều người dự định thực hiện mục tiêu quan trọng vào cuối năm 2020, ví dụ như tìm việc mới, chuyển đến thành phố mới, lập gia đình, có con... Và sau đó đại dịch xuất hiện khiến mọi thứ ‘đóng băng’. Các kế hoạch này bị đẩy lại phía sau, nhường chỗ cho vấn đề cấp bách hơn như làm thế nào để phòng ngừa Covid-19 hoặc đảm bảo thu nhập trong thời kỳ giãn cách xã hội.
Nhưng giờ đây, khi vắc xin đã được tiêm trên diện rộng, chúng ta cũng quen hơn với các biện pháp phòng chống Covid-19, đã đến lúc cho những bước tiến mới, trừ khi bạn thấy công ty hiện tại cũng chuyển mình và bạn hài lòng để ở lại.
Công ty đã thay đổi thế nào trong đại dịch?
Nhóm của bạn có bị tái cơ cấu? Trách nhiệm của bạn có thay đổi? Hãy xem xét công việc hiện tại và tự hỏi bản thân: Bạn có hạnh phúc hơn? Những thay đổi này có khiến công việc tốt hơn? Hay bạn cảm thấy chán nản hoặc bất mãn?
Khi đã có câu trả lời, tiếp tục đánh giá sự thay đổi này là tạm thời hay lâu dài và liệu bạn có thể làm gì để cải thiện không. Nếu bạn nhận ra mình đã hết cách và cấp trên không giúp được gì, có lẽ đã đến lúc nghỉ việc.
Cấp trên đối xử với nhân viên thế nào trong đại dịch?
Nhân viên thường kỳ vọng được công ty hỗ trợ nhiều hơn trong thời kỳ khó khăn này, đôi khi chỉ là cho phép làm việc linh hoạt, giảm áp lực doanh số, hoặc những lời quan tâm, thông cảm từ cấp trên.
Cuộc khủng hoảng như Covid-19 sẽ khiến giá trị cốt lõi của công ty hiển thị rõ. Hãy nhìn vào cách các nhà lãnh đạo đối xử với nhân viên trong đại dịch. Đây có thể là dấu hiệu giúp bạn quyết định có nên tiếp tục cống hiến ở đây nữa không.
Công ty có làm gì để giữ chân bạn không?
Nếu bạn là người ‘có giá’ trên thị trường lao động, và đang có những bế tắc nhất định ở chỗ làm, đây có lẽ là cơ hội tốt để bạn đề xuất thỏa thuận mới với công ty. Điều gì có thể giữ chân bạn: tăng lương, thăng chức hay giảm giờ làm? Đừng ngại đề xuất với cấp trên để xem hai bên có thể thống nhất những điều khoản mới hay không.
Nếu công ty thực sự muốn níu kéo, họ sẽ chấp thuận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu của bạn. Nếu không, nghỉ việc có lẽ là lựa chọn đúng đắn và bạn không còn gì phải nuối tiếc nữa.
Kết
Nhảy việc không phải quyết định dễ dàng, nhưng 7 câu hỏi trên có thể giúp bạn đưa ra ‘phán quyết’ cuối cùng một cách sáng suốt.
Đừng nghĩ Covid-19 khiến nhảy việc khó khăn hơn. Thực tế, trong giai đoạn hướng tới sự ‘bình thường mới’, chúng ta có cơ hội để thiết kế lại cuộc sống của mình. Biết đâu bạn sẽ tìm được công việc trong mơ, hoặc đàm phán được thỏa thuận xứng đáng hơn ở công ty hiện tại.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
Công nghệPha lê - 06/02/2025 16:33 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多HAGL đón 'hảo thủ' trở lại từ vòng 8 V
Công nghệ...
阅读更多HAGL gặp bất lợi cực lớn trước trận tiếp đón Than Quảng Ninh
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Startup của các sếp cũ VinShop, VinID nhận đầu tư 1 triệu USD
- Bộ Tài chính đang nghiên cứu đánh thuế người sở hữu nhiều nhà đất
- Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động
- Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
-
Dự đoán Hà Nội FC vs SLNA (19h 7/4) bởi cựu tiền vệ Quốc Vượng
-
Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi và nỗi lo nhà đầu tư bị làm khóKiều Diễm (Dân trí) - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc sửa Luật Chứng khoán cần phải được xem xét với tinh thần tôn trọng thị trường trái phiếu - kênh huy động vốn quan trọng nhất cho doanh nghiệp.
Nếu mang nặng tính hành chính như nhiều đề xuất trong Dự thảo, mạch máu của nền kinh tế có khả năng sẽ bị đứt gãy.
Quy định cực đoan để… tránh bị đổ lỗi?
Trong dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi, một trong những đề xuất nóng được Bộ Tài chính nêu lên là điều kiện để các nhà đầu tư chuyên nghiệp đầu tư trái phiếu phát hành riêng lẻ. Các cá nhân phải tham gia đầu tư chứng khoán tối thiểu 2 năm, giao dịch tối thiểu 10 lần/quý trong 4 quý gần nhất. Ngoài ra, mức thu nhập phải tối thiểu 1 tỷ đồng/năm trong 2 năm gần nhất.
Quy định này khiến không ít nhà đầu tư cảm thấy ngạc nhiên bởi với rào cản này, rất nhiều nhà đầu tư sẽ bị gạt ra khỏi thị trường một cách vô lý.
Ông Nguyễn Minh Thuyên (Hà Nội), người đã có gần 10 năm trong lĩnh vực đầu tư trái phiếu, tỏ ra bức xúc bởi những điều kiện hoàn toàn không có cơ sở và không phù hợp với thực tế.
"Tôi có xu hướng nắm giữ lâu dài nên sẽ ít có giao dịch thường xuyên. Như vậy tôi cũng trong diện không được tham gia thị trường. Quan trọng hơn là cách đặt ra rào cản như trên đang hạn chế quyền tự do và chủ động đầu tư của nhà đầu tư", nhà đầu tư này lên tiếng.
Là người theo dõi thị trường tài chính nhiều năm, chuyên gia kinh tế, TS Đinh Thế Hiển cho rằng cách đặt vấn đề như trên mang nặng tính "hành chính" và dường như để tránh… đổ lỗi khi có những vấn đề tiêu cực xảy ra với nhà đầu tư. Theo ông, đề xuất này nếu được thực hiện sẽ khiến trái phiếu, chứng khoán mất đi vai trò là thị trường mà ai cũng có thể tham gia.
Ông cũng cảnh báo, nhà đầu tư cá nhân đang nắm giữ khoảng 25-30% khối lượng trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường. Trong khi đó, nhu cầu vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế là rất lớn, lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Không loại trừ khả năng, nhiều nhà đầu tư có thể sẽ rút khỏi thị trường nếu điều kiện trên được áp dụng. Thị trường vốn bởi thế sẽ lộ ra khoảng trống hàng nghìn tỷ đồng để cung cấp cho các lĩnh vực. "Khi mạch máu bị teo tóp thì hậu quả là cơ thể không thể phát triển một cách bình thường được", vị chuyên gia so sánh.
Không để mạch máu của nền kinh tế bị triệt tiêu
Ở phía khác, giới chuyên gia cũng chỉ ra một trong những điểm cần xem xét trong dự thảo là yêu cầu tổ chức phát hành "phải có tài sản đảm bảo hoặc được bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật, ngoại trừ trường hợp tổ chức tín dụng chào bán trái phiếu là nợ thứ cấp thỏa mãn các điều kiện để được tính vào vốn cấp 2 và có đại diện người sở hữu trái phiếu theo quy định của Chính phủ" (Khoản 4 điều 1 dự thảo Luật).
Đây cũng là vấn đề nóng đã được bàn luận trong phiên họp thẩm định dự thảo được Bộ Tư pháp tổ chức ngày 9/9. Đại diện Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam chỉ ra thực tế, các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tốt có thể thực hiện các khoản vay nợ tín chấp, phát hành trái phiếu không có bảo đảm.
Đại diện Hiệp hội khẳng định, quy định bắt buộc trên thực tế không giúp sàng lọc các tổ chức phát hành có chất lượng. Ngược lại, yêu cầu này sẽ tạo rào cản lớn, trực tiếp làm giảm nguồn cung trái phiếu ra công chúng, bao gồm cả trái phiếu của những doanh nghiệp đầu ngành, có thể huy động vốn tín chấp, không có bảo đảm.
Góp ý thêm về nội dung này, TS Đinh Thế Hiển chỉ ra, trái phiếu doanh nghiệp là sản phẩm đa dạng với các hình thức như: trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có lãi suất cố định hoặc biến đổi, trái phiếu kèm chứng quyền, trái phiếu có tài sản đảm bảo hoặc không có tài sản đảm bảo… Việc đưa ra điều kiện bắt buộc phải có tài sản đảm bảo sẽ hạn chế thị trường thậm chí là gây triệt tiêu, làm mất vai trò là kênh đầu tư của trái phiếu.
Lên tiếng về dự thảo Luật Chứng khoán, giới chuyên gia chỉ ra thêm không ít quy định cần xem xét như quy định tổ chức tư vấn phải chịu trách nhiệm liên đới về tính chính xác, trung thực, đầy đủ và hợp lệ của các tài liệu; tổ chức kiểm toán phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý của các số liệu báo cáo (Khoản 1 điều 1 dự thảo Luật).
Hay, khoản 16 điều 1 dự thảo Luật hiện đang đề xuất quỹ đại chúng chỉ được đầu tư tối đa 15% giá trị chứng khoán đang lưu hành của tổ chức đó và 35% tổng giá trị tài sản của quỹ vào chứng khoán đang lưu hành của các công ty trong cùng một nhóm có quan hệ sở hữu với nhau…
Góp ý chung, TS Đinh Thế Hiển cho rằng, việc sửa luật cần phải được xem xét với tinh thần tôn trọng thị trường trái phiếu - kênh huy động vốn quan trọng nhất cho doanh nghiệp. "Thực tiễn khoa học và thế giới có rất nhiều để chúng ta tham khảo. Cần tránh những quy định cực đoan, đưa ra chỉ để đối phó", ông nhấn mạnh.
" alt="Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi và nỗi lo nhà đầu tư bị làm khó">Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi và nỗi lo nhà đầu tư bị làm khó
-
Tỷ lệ Ceres Negros vs B.Bình Dương: Nhận định, phân tích tỷ lệ và dự đoán trận đấu Ceres Negros vs B.Bình Dương trong khuôn khổ bảng G AFC Cup diễn ra lúc 19h ngày 15/5.Nhận định West Brom vs Aston Villa, 02h00 ngày 15/5 (Hạng nhất Anh)" alt="Phân tích tỷ lệ Ceres Negros vs B.Bình Dương, 19h ngày 15/5"> Phân tích tỷ lệ Ceres Negros vs B.Bình Dương, 19h ngày 15/5
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-
Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòngMai Chi (Dân trí) - Cổ phiếu NVL sáng nay hồi phục nhẹ từ vùng đáy lịch sử sau khi Novaland chính thức lên tiếng về vụ bà Trương Mỹ Lan đòi tiền. Thị trường chung điều chỉnh với thanh khoản xuống thấp.
Trạng thái giằng co, rung lắc vẫn chủ đạo trong phiên sáng nay (4/10). Phần lớn thời gian, VN-Index vận động dưới vùng tham chiếu và tạm kết phiên sáng tại 1.275,26 điểm, ghi nhận mức điều chỉnh 2,84 điểm tương ứng 0,22%.
Trên HNX, chỉ số giảm 0,52 điểm tương ứng 0,22% còn trên UPCoM, mức điều chỉnh của chỉ số đại diện là 0,38 điểm tương ứng 0,42%.
Thanh khoản co hẹp mạnh so với phiên hôm qua cho thấy sự thận trọng của giới đầu tư. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 266,79 triệu cổ phiếu tương ứng 5.773,16 tỷ đồng. Các con số này trên HNX là 24,91 triệu cổ phiếu tương ứng 586,97 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 20,76 triệu cổ phiếu tương ứng 253,64 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã giảm với 443 mã giảm giá, 18 mã giảm sàn so với 252 mã tăng, 22 mã tăng trần trên cả 3 sàn. Riêng sàn HoSE có 107 mã tăng, 246 mã giảm.
Cổ phiếu ngân hàng vẫn đang được giao dịch mạnh nhất, song nhịp độ giao dịch đã trầm lắng hơn các phiên gần đây. Mã được khớp mạnh nhất là VPB với khối lượng đạt 17,4 triệu cổ phiếu; TPB khớp 11,2 triệu cổ phiếu.
Ngoài VPB và OCB đạt trạng thái tăng thì các mã ngân hàng khác bị điều chỉnh, mức giảm không lớn. Một số mã có mức điều chỉnh trên 1% là EIB, STB, MSB, CTG, MBB.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng nhuốm sắc đỏ tại nhiều mã cổ phiếu như ORS, APG, TVS, VCI, VIX, DSE, VDS, SSI, TVB. Số ít mã vẫn giữ được trạng thái tăng là BSI, HCM, CTS và FTS.
Đang có tình trạng phân hóa ở nhóm ngành bất động sản. Trong khi nhiều mã chịu áp lực điều chỉnh như LGL giảm 5,1%; VRC giảm 4,4%; SGR giảm 2,7%; FIR giảm 1,1%; BCM giảm 1%; VRE, VHM, VIC và VHM cùng giảm nhẹ thì chiều ngược lại, PDR tăng 1,9%; TDC tăng 1,6%; NTL tăng 1,2%.
Cổ phiếu NVL trong sáng nay hồi phục, tăng 0,5% lên 10.900 đồng. Khớp lệnh tại NVL là 2,8 triệu cổ phiếu. Phiên hôm qua, mã này điều chỉnh nhưng mức giảm cũng chỉ ở mức 1,81%, dù vậy, khối lượng khớp lệnh phiên hôm qua khá cao, đạt 14,6 triệu cổ phiếu. Mức giá của NVL đang ở vùng đáy lịch sử với mức giá thấp nhất năm thiết lập hôm qua, ở mức 10.850 đồng.
Chiều qua (3/10), Novaland đã đăng thông tin khẳng định không liên quan đến dự án Việt Phát và Công ty Tân Thành Long An mà trước đó tại tòa bà Trương Mỹ Lan (Vạn Thịnh Phát) đã nêu.
Novaland nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp này luôn đặt việc tìm kiếm và mở rộng quỹ đất lên hàng đầu và đây là một trong những trọng tâm hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh, năm 2022, Novaland đã hợp tác với Công ty cổ phần Đầu tư Tân Thành Long An phát triển dự án Khu công nghiệp và Khu đô thị Việt Phát. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, Công ty Tân Thành Long An đã có yêu cầu tạm dừng việc phát triển dự án.
"Novaland xin khẳng định không nhận được bất kỳ ủy quyền nào từ Công ty Tân Thành Long An để thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác, bao gồm cả việc phát hành trái phiếu. Do đó, việc bà Trương Mỹ Lan đề cập đến việc đàm phán với Tập đoàn Novaland trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (ngày 1/10) là hoàn toàn không có cơ sở" - thông báo của Novaland nêu.
Theo Novaland, trên thực tế, Novaland chỉ đóng vai trò là đơn vị phát triển dự án Việt Phát. Novaland cũng khẳng định không liên quan đến việc phát hành và sử dụng hay nhận chuyển nhượng dự án liên quan đến gói trái phiếu An Đông, chuỗi khách sạn Liberty.
Trước đó, trong phiên xét xử ngày 1/10, bà Trương Mỹ Lan đã đề nghị Novaland thanh toán 2.500 tỷ đồng bằng tiền mặt liên quan đến dự án Tân Thành Long An để khắc phục hậu quả của vụ án.
" alt="Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng">Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng