Ngành công nghiệp xe hơi lao đao
Đây là ví dụ mới nhất trong bức tranh màu xám của ngành công nghiệp xe hơi toàn cầu,ànhcôngnghiệpxehơilaođlịch thi đấu bóng đá quốc tế khi mà doanh thu và số lượng xe bán ra liên tục sụt giảm.
Nghiên cứu của Văn phòng tư vấn Mỹ chuyên về công nghệ xe hơi AlixPartners, đưa ra hồi tháng 6 vừa qua, dự báo trong cả năm nay toàn thế giới chỉ sản xuất được 90 triệu chiếc xe, thay vì 93 triệu như năm ngoái. Trong đó, thị trường Trung Quốc liên tục đổ dốc trong 15 tháng liên tiếp. Tháng 9 vừa qua, khối lượng xe bán ra ở nước này giảm 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Nếu so với thời điểm của tháng 9-2017, tỷ lệ sụt giảm là 17%. Tệ hơn nữa là hiệp hội các nhà phân phối xe hơi Trung Quốc không “trông thấy ánh sáng cuối đường hầm”.
Tại sao thị trường xe hơi Trung Quốc chững lại? Các chuyên gia cho rằng, trước tiên, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc khiến một số người thận trọng dời lại dự án mua xe. Thứ hai, Bắc Kinh đã siết lại các khoản trợ cấp khuyến khích người tiêu dùng mua xe điện. Nhờ có khoản trợ cấp này, cuối năm 2018, thị trường Trung Quốc đã tiêu thụ 1,3 triệu chiếc. Nguồn tiêu thụ số 1 là Trung Quốc sa sút, trong khi thị trường Bắc Mỹ và châu Âu cũng bị “đóng băng”. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) và chiến tranh thương mại với Mỹ - Trung Quốc. Ngoài ra, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn dọa đánh thuế nhập khẩu nhắm vào xe hơi của nhiều nước càng khiến các nhà sản xuất đứng ngồi không yên.
Lý do nữa khiến cơn ác mộng của các nhà sản xuất xe hơi nối dài, đó là xe hơi điện và khí thải CO2. AlixPartners giải thích, các phương tiện di chuyển đang bước vào một giai đoạn mới, thời kỳ mà xe hơi không còn là phương tiện được người tiêu dùng yêu thích nhất. Từ nạn tắc đường đến ô nhiễm không khí khiến một phần dân cư ở các thành phố lớn có cái nhìn kém thiện cảm với các loại xe 4 bánh. Chính vì muốn chinh phục lại thành phần này, các nhà sản xuất đang bỏ ra rất nhiều tiền để đầu tư vào cả một thế hệ xe hơi cho tương lai và tương lai đang thuộc về các kiểu xe điện. Theo AlixPartners, trong 5 năm tới, các nhà sản xuất sẽ phải đầu tư đến 230 tỷ USD để phát triển xe điện, 60 tỷ USD để phát triển xe không người lái. Vấn đề đặt ra là các hãng xe đã trông thấy các khoản tiền xuất ra vô cùng to lớn nhưng không hề biết là sẽ thu hồi lại được bao nhiêu.
Trong khi đó, châu Âu đang siết chặt tiêu chuẩn về lượng thải khí carbon. Có 2 vấn đề đặt ra cùng một lúc cho các hãng xe. Trong lúc xe chạy bằng dầu diesel đã bị chê là độc hại vì phát ra những hạt bụi siêu nhỏ không tốt cho sức khỏe, người tiêu dùng quay lại với các kiểu xe chạy bằng xăng. Nhưng xe chạy bằng xăng hiện vẫn thải nhiều CO2. Bài toán càng thêm nan giải khi người tiêu dùng có khuynh hướng sắm các kiểu SUV, xe lớn và nặng, vừa tốn năng lượng vừa thải nhiều khí carbon.
Theo SGGP
Bán xe "cắm" ngân hàng, chủ showroom lẩn trách nhiệm, khách bất lực tố cáo
Thương lượng bất thành, anh Dương Văn Nam (Hà Nội) đã đến cơ quan Công an tỉnh Thái Nguyên tố cáo chủ showroom ô tô Thọ Hương (Thái Nguyên) vì lẩn trách nhiệm khi bán xe "cắm" ngân hàng với giấy tờ đăng ký xe nghi làm giả.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Khu nhà ở xã hội Định Hòa (TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) do Becamex IDC xây dựng. Ảnh: Duy Hiệu.
Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản đề xuất các cơ chế, giải pháp để phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM. Tại đây, HoREA góp ý về quy định xây dựng nhà ở xã hội bên trong dự án nhà thương mại, vốn được xem là một trong những giải pháp tạo dựng quỹ đất phát triển nhà ở xã hội được quy định tại Luật Nhà ở năm 2023.
Bắt buộc với dự án bình dân, trung và cao cấp tách riêng
Luật Nhà ở năm 2023 yêu cầu chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại phải dành 20% quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội. Nếu không, chủ đầu tư phải chọn phương án hoặc quy đổi quỹ đất khác để làm nhà ở xã hội, hoặc đóng bằng tiền tương đương. Việc quyết định 1 trong 3 phương án trên do UBND cấp tỉnh quyết định.
UBND TP.HCM đang nghiên cứu để đưa ra phương án tối ưu, sau đó áp dụng thống nhất trên toàn thành phố.
Trong văn bản kiến nghị, HoREA cho rằng chỉ nên áp dụng quy định dành 20% quỹ đất dự án thương mại làm nhà ở xã hội với các dự án nhà ở bình dân vì loại hình này không chênh lệch đáng kể về giá với nhà ở xã hội. Còn các dự án nhà ở thương mại trung cấp, cao cấp trở lên, chủ đầu tư có thể đề xuất phương án xây hoặc không xây nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% của toàn dự án.
Lý giải đề xuất trên, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, cho rằng việc xây dự án nhà ở xã hội bên trong dự án thương mại trung hoặc cao cấp trở lên sẽ khó khả thi. Nguyên nhân là các chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng và chi phí quản lý sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng các dự án trung và cao cấp đều rất cao, vượt khả năng tài chính của nhóm người mua nhà ở xã hội.
Với phương án đóng tiền tương ứng, HoREA cho rằng TP.HCM có thể sử dụng khoản thu này để tạo lập quỹ đất phát triển nhà ở xã hội tại các khu vực phù hợp hơn.
Quy định dùng 20% quỹ đất trong dự án nhà ở thương mại để xây nhà ở xã hội cũng từng gây tranh luận trước đó. Tại phiên thảo luận về các vấn đề liên quan đến quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội của Quốc hội hôm 28/10, nhiều đại biểu cũng góp ý về quy định này.
Đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) cho rằng quy định về 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội này chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của người dân, từ đó ảnh hưởng đến kết quả phát triển các dự án nhà ở xã hội thời gian qua.
Đại biểu Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương) cũng đánh giá quy định về quỹ đất 20% trong dự án thương mại để làm nhà ở xã hội là không phù hợp. Ông cho rằng nhà ở xã hội và nhà ở thương mại thường được xây với các tiêu chuẩn khác nhau, nếu xây 2 khu với tiêu chuẩn chênh lệch ở cạnh nhau sẽ phát sinh nhiều điểm không hợp lý cả về mỹ quan lẫn giá cả.
"Nếu xây khu nhà ở xã hội với chất lượng thấp thì làm xấu khu thương mại, còn xây theo tiêu chuẩn như nhà ở thương mại thì quá đắt", đại biểu nói.
Từ đó, đại biểu cho rằng thay vì dùng 20% quỹ đất để xây dự án nhà ở xã hội thì chủ đầu tư quy đổi phần đất đó ra tiền, nộp về ngân sách Nhà nước để tạo thành quỹ hỗ trợ cho nhà ở xã hội.
TP.HCM phát triển nhà ở xã hội còn khiêm tốn
Theo báo cáo của Sở Xây dựng TP.HCM, từ năm 2021 đến nay, thành phố chỉ có 10 dự án nhà ở xã hội, trong đó 6 dự án đã hoàn thành, 4 dự án đang triển khai thi công với tổng số gần 6.000 căn. Đây là kết quả khiêm tốn và đặt ra nhiều thách thức để TP.HCM thực hiện được chỉ tiêu phát triển 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội đã đề ra trong giai đoạn 2021-2030.
Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030 mới đây, đã có 21 doanh nghiệp đăng ký đầu tư xây dựng nhà ở xã hội tại quỹ đất do doanh nghiệp tự tạo lập với khoảng 52.000 căn, trong đó có 40.000 căn sử dụng quỹ đất hiện có của doanh nghiệp và 12.000 căn hộ đang phải tìm quỹ đất trên địa bàn TP.
Để thực hiện mục tiêu phát triển 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030, TP.HCM cần khoảng 69-93 dự án với tổng diện tích đất cần bố trí 96-130 ha
Theo HoREA
Theo HoREA, để thực hiện mục tiêu phát triển khoảng 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2030, TP.HCM cần có khoảng 69-93 dự án nhà ở xã hội độc lập với quy mô trung bình 1.000 căn hộ/dự án với tổng diện tích đất cần bố trí lên đến 96-130 ha.
Trường hợp sử dụng quỹ đất 20% trong các dự án nhà ở thương mại để xây dựng 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội thì tổng diện tích đất của các dự án nhà ở thương mại này cần phải có khoảng 480-650 ha.
Nếu kết hợp cả hình thức đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội độc lập với việc sử dụng quỹ đất 20% trong các dự án nhà ở thương mại dành để xây dựng 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội thì tổng diện tích đất cần phải bố trí cũng có thể lên đến vài trăm ha.
Do đó, ông Lê Hoàng Châu đánh giá việc bố trí đủ quỹ đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, xây dựng để phát triển nhà ở xã hội có tính quyết định để thực hiện mục tiêu đề ra.