Nhận định, soi kèo FC Copenhagen với Brondby, 19h00 ngày 1/4: FC Copenhagen lại nếm trái đắng
ậnđịnhsoikèoFCCopenhagenvớiBrondbyhngàyFCCopenhagenlạinếmtráiđắliverpool vs mu Hồng Quân - liverpool vs muliverpool vs mu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
2025-01-19 02:30
-
Cận cảnh biệt thự của NSƯT Tiến Quang, tức Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV)
Tức là anh thấy bản thân mình cũng… thường thôi?
NSƯT Tiến Quang: Tất nhiên tôi may mắn hơn nhiều đồng nghiệp. Đó là nhờ tôi được “ăn lộc” của Tổ nghiệp. Trời lại thương cho sức khỏe để “chạy”. Có nghệ sỹ từng nói với tôi: Nếu tôi nổi tiếng như anh, tôi không có sức để đi như anh được. Tôi yêu nghề nên mới vượt qua được đấy. Có lần tối hôm nay tôi diễn ở Điện Biên, tối mai lại diễn ở Nam Định, mà tôi toàn tự lái xe. Sức làm việc của tôi khủng khiếp. Một lần đi bảo dưỡng ô tô, xong xuôi, cậu nhân viên mang xe ra cho tôi và bảo: Ô, anh Quang Tèo ơi, anh là nghệ sỹ cũng nổi tiếng mà anh chạy thêm cả taxi à? Tôi ngạc nhiên hỏi: Sao cậu lại nói thế? Rồi “nảy số” nhận ra cậu ấy trêu vì tôi chạy nhiều quá.
Muốn được như Quang Tèo hãy chăm chỉ, đúng không thưa anh?
NSƯT Tiến Quang: Tôi chăm chỉ mới có thành quả như thế. Một số bạn trẻ hỏi, làm thế nào để giàu như chú? Tôi nói: Cậu gọi tớ bằng chú nghĩa là tuổi tôi và tuổi cậu đã là khoảng cách lớn rồi. Nhưng tôi cũng khuyên các bạn ấy, từ chiêm nghiệm trong cuộc sống của mình: Muốn có của ăn của để thì phải chịu khó, làm ăn lương thiện, chuẩn chỉ, chứ đừng vội vã thấy người ta giàu mình cũng muốn làm giàu nhanh.
Quang Tèo lăn lộn với nghề như người nông dân miệt mài trên đồng ruộng (Ảnh: Zalo NV)
Tết đã qua, anh đã bắt đầu “chạy sô” chưa?
NSƯT Tiến Quang: Tôi có tham dự một vài chương trình mừng thọ hoặc đám cưới, người ta yêu quý mình thì mời tới giao lưu, không phải diễn.
Anh thân thiện quá! Là người nổi tiếng song xem ra anh không “kén” nơi xuất hiện?
NSƯT Tiến Quang: Tôi là người nghệ sỹ của nhân dân, không phân biệt nhà giàu/nhà nghèo, không phân biệt quyền cao chức trọng hay nông dân. Tôi làm nhà cũng được nhiều người hâm mộ giúp đó chứ. Toàn bộ cây cối trong nhà, tôi không phải mua cây nào toàn người ta tặng. Mới rồi có một người còn cẩu cả xe cây xanh gốc rất lạ, rất đẹp tặng tôi.
Vợ anh không hoạt động nghệ thuật. Lấy người vợ như thế có lợi gì, theo anh?
NSƯT Tiến Quang: Không có chuyện lợi hay không lợi. Trong Nhà hát mọi người nói, tôi may mắn lấy được cô vợ hiền lành nhưng thực tế không phải thế. Chẳng có ai hiền lành, chẳng có ai dữ. Chồng mà ăn tàn phá hại, rượu chè, trai gái thì cô vợ nào hiền được? Do mình hết thôi. Từ trước tới nay ngoài việc của Nhà hát, tranh thủ lúc nào rảnh tôi lại “chạy sô”, đi diễn ngoài, đi làm phim. Miệt mài tất cả vì gia đình như thế thì chẳng có người nào lại phụ.
Quang Tèo hóa thân đa dạng, không chỉ thành công trong các vai diễn gây cười, anh lấy nước mắt khán giả cũng "ngọt" (Ảnh: Zalo NV)
Trong “Đại gia chân đất” anh vào vai mê gái, vợ anh phản ứng sao?
NSƯT Tiến Quang: Ồ, phải hiểu đó là phim. Trong đoàn phim có mấy chục người ở đấy, không có gì mà lo. Thứ hai nữa, tôi rất bận, làm việc như thế, làm gì có thời gian đi đâu chơi? Vợ tôi không đi làm chỉ ở nhà để lo cho hai đứa nhỏ. Hai đứa nhỏ sinh đôi, bây giờ học đại học năm thứ nhất rồi.
Cuộc sống của anh thật viên mãn. Nếu cho chọn lại anh vẫn chọn nghệ thuật?
NSƯT Tiến Quang: Nếu cho tôi thêm một cuộc đời nữa, tôi vẫn chọn được đứng dưới ánh đèn sân khấu. Nghệ sỹ như con tằm nhả tơ, tử vì nghề. Tôi yêu nghề lắm, tôi nghĩ không cứ nghệ thuật đâu, gắn bó với nghề nào phải yêu nghề đó, mới mong thành công.
Sao anh không lập kênh YouTube để chia sẻ cuộc sống của anh, cũng là một nguồn thu nhập?
NSƯT Tiến Quang: Thôi, tôi thích êm đềm, không thích ồn ào. Rất ngại. Vợ tôi hiền lành, không thích xuất hiện trước công chúng, các con cũng không theo nghề của bố.
Ở tuổi 60, anh có định giảm chạy “sô” cho đỡ vất?
NSƯT Tiến Quang: Không, cái nghề của tôi phải thế. Thực ra thêm cái nhà lại thêm gánh nặng cho tôi. Tôi phải nuôi người chăm nom nhà cửa, cây cối, con vật.. Rồi mời bạn bè đến ăn uống, tụ tập . Đây là nơi “tiêu sản” chứ không phải “sinh sản” đâu.
Có thể gọi ngôi nhà của anh là biệt thự?
NSƯT Tiến Quang: Ừ, biệt thự nhà vườn. Tôi làm kỹ lắm, gần 2 năm trời. Từng gốc cây tôi đều quây đá xung quanh. Tất cả tường rào đều ốp đá từ chân tường luôn. Kỹ từng chi tiết một. Tôi “ăn lộc” của Tổ nghiệp nên làm cái nhà này để nếu có đoàn phim nào cần bối cảnh quay thì tôi sẽ cho mượn. Nhưng nhà chưa xong, còn đang hoàn thiện nội thất mà. Tôi chưa muốn ai viết bài về nhà mình cả, nhưng người ta cứ viết, lại viết không đúng. Có người bảo xây 2 tầng, có người lại bảo phía trên trồng rau. Đó là cái nhà ngày xưa ấy chứ.
Biệt thự là "trái ngọt" mấy chục năm lao động nghệ thuật của Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV)
Vậy, biệt thự của anh chính xác mấy tầng?
NSƯT Tiến Quang: Ba tầng. Đây là nơi để bạn bè kéo đến vui chơi. Hay mời cả gia đình lên chơi. Nhà tôi có 3 anh em trai. Các bác cũng đều có con, có cháu, đông lắm. Chỉ có mời về đó mới đủ rộng. Hay những buổi tụ tập nội, ngoại. Ai ở Nhà hát Quân đội cũng biết, từ trước tới nay tôi chưa mua một cái gì để có lãi. Tôi không buôn bán được, không làm cái gì, ngoài nghệ thuật. Tôi tự thấy, không việc gì phải khổ thế. Cứ tâm huyết với nghề, đi diễn tuy vất vả nhưng thù lao cũng ổn. Làm nhiều nghề quá sẽ phân tán, không làm gì chỉ tập trung vào nghệ thuật thôi, động não, đầu tư vào kỹ thuật biểu diễn thì sẽ dễ thành công hơn. Vừa bán hàng, vừa làm nghệ thuật thì sao khá nghề được?
(Theo Tiền Phong)
Quang Tèo: 'Giữa đêm bầu show ôm hòm tiền bỏ trốn, nghệ sĩ chúng tôi bơ vơ'
Quang Tèo nhớ như in kỷ niệm nhớ đời vì trót tin bầu show lạ mà bị lừa mất trắng khoản cát-sê cao, phải nhịn đói từ chiều hôm trước đến sáng hôm sau.
" width="175" height="115" alt="NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'" />NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'
2025-01-19 01:50
-
Nhu cầu di chuyển bằng xe máy, xe điện của học sinh THPT là rất lớn Anh Nguyễn Duy Khang (trú tại quận 3, TP.HCM) cho biết, học sinh hiện nay phải tự di chuyển rất nhiều nơi để học chính khoá, học thêm,…. Trong khi hầu hết phụ huynh khá bận rộn nên không thể thường xuyên đưa đón, hoặc vì lý do gì đó đến trễ sẽ ảnh hưởng đến việc học của các con.
“Học sinh sử dụng xe máy để đi học là nhu cầu có thật. Việc cho phép học sinh dùng mô tô sẽ giúp các con chủ động hơn nhiều. Điều này vừa giúp giảm mật độ phương tiện giao thông trên đường, vừa góp phần giảm tình trạng kẹt xe vào những khung giờ tan học", anh Khang nói.
Còn anh Đinh Văn Trường (trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) cũng cho rằng, hiện nay các cháu cấp 3 đã cao to và sức khoẻ không kém gì người trưởng thành. Nếu được học luật và sát hạch đến nơi đến chốn thì hoàn toàn có khả năng điều khiển xe tốt.
“Gia đình nào bây giờ đều có xe máy trong nhà, khi cần các cháu lấy sử dụng luôn cũng tốt vì không phải ai cũng sẵn tiền sắm thêm cho các cháu 1 chiếc xe dưới 50cc hoặc xe điện để đi học được”, anh Trường chia sẻ.
Có góc nhìn khách quan hơn, chị Phùng Thảo (trú tại thành phố Thủ Đức, TP.HCM) có con đi du học New Zealand cho biết, chị cũng đồng tình với việc giảm độ tuổi lấy bằng lái xe, tuy nhiên, cần phải có biện pháp siết quy định thi lấy bằng để đảm bảo an toàn.
“Theo tôi, việc siết quy định thi để nâng cao chất lượng quan trọng hơn là yếu tố độ tuổi như hiện nay. Con tôi đang ở nước ngoài đã phải học và thi bằng lái xe rất nghiêm túc. Nếu 16 tuổi các con đã được thi lấy GPLX mô tô thì cũng cần phải siết chặt khâu sát hạch để cháu nào thực sự đủ điều kiện mới cho chạy xe”,chị Thảo bày tỏ quan điểm với VietNamNet.
Dù không được phép nhưng tình trạng học sinh cấp 3 sử dụng các mẫu xe trên 50cc diễn ra rất phổ biến. (Ảnh minh hoạ) Tuy vậy, ngoài những ý kiến đồng tình thì không ít phụ huynh tỏ ra quan ngại khi các cháu cấp 3 đã được sử dụng loại mô tô có dung tích đến 175cc.
Dẫn chứng từ rất nhiều vụ việc các “quái xế” tụ tập đua xe, lạng lách, bốc đầu diễn ra gần đây mà hầu hết là những học sinh cấp 2-3, anh Hoàng Minh Thành (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ: “Xe máy từ 100 cc trở lên đã có tốc độ rất khủng khiếp. Hiện nay nhiều cháu chưa được phép cầm lái các phương tiện ấy mà còn dám mang xe đi đua, không mũ bảo hiểm,...như vậy thì nếu “mở toang” ra cho sử dụng, không biết tình hình trật tự an ninh còn xấu tới đâu."
"Đừng lấy chuyện các con tiện đi học để biện minh vì học sinh hoàn toàn có thể đi xe buýt, xe máy dưới 50cc, xe đạp điện hay thậm chí xe đạp thường càng khoẻ người. Trẻ chưa đủ 18 tuổi mà điều khiển xe có dung tích xy-lanh lớn là rất nguy hiểm, không chỉ cho chính mình mà còn những người đi đường khác”, anh Thành thẳng thắn nêu ý kiến.
Đồng tình với ý kiến trên, chị Lê Thị Hồng Anh (quận Hà Đông, Hà Nội) đặt vấn đề, người không đủ 18 tuổi chưa có đủ quyền và nghĩa vụ nhất định trước pháp luật. Thế nên, nếu cho phép cấp GPLX cho các đối tượng này thì trường hợp xấu xảy ra, ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm?
"Ở cấp học phổ thông, học sinh đều được học về Luật Giao thông đường bộ cũng như các tình huống trên đường trong các tiết học ngoại khoá, vậy mà vẫn rất nhiều em trong độ tuổi này ngang nhiên vi phạm. Tôi cho rằng, nên tăng cường giáo dục ý thức và siết chặt xử phạt thay vì vẽ đường cho hươu chạy như vậy", chị Hồng Anh bày tỏ.
Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người từ đủ 16 tuổi trở lên được đi xe máy dưới 50 cc (không cần GPLX) và từ 18 tuổi trở lên mới được học và thi cấp GPLX hạng A1 để đi xe mô tô từ 50-175 cc.
Tuy nhiên, chiều tối nay, theo Nghị quyết số 37 ngày 16/3 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh ký ban hành, Chính phủ quyết nghị "chưa thay đổi cơ quan quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe; rà soát, đề xuất xử lý các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật; báo cáo Thủ tướng những vấn đề mới phát sinh".
Hoàng Hiệp - Minh Khôi
Bạn có góc nhìn nào về đề xuất trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tiền đổ xăng tăng vọt, dân đi xe “méo mặt”
Giá xăng dầu tăng cao đã khiến hầu bao của cánh tài xế bị thâm hụt đáng kể sau mỗi lần “lướt” qua cây xăng. Có người ngỡ ngàng khi giá trị của câu "đầy bình" đã cao hơn hôm trước đến vài trăm nghìn đồng.
" width="175" height="115" alt="Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo 'vẽ đường cho hươu chạy'" />Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo 'vẽ đường cho hươu chạy'
2025-01-19 00:07
-
Bản lĩnh nhà thơ là tự trọng trong sáng tạo
2025-01-19 00:06
Trước đây, bà Mì là thợ làm tóc. Năm 1994, vợ chồng bà mua được căn nhà rộng 14 m2 ở trung tâm xóm Mả Lạng. ‘Nghe những chuyện về xóm này tôi rất sợ, nhưng đã ký hợp đồng mua bán, không thay đổi được’, người phụ nữ năm nay 59 tuổi nói.
Bà Mì cho biết, hàng xóm nhà bà lúc đó, hầu như đều có người liên quan đến ma túy. Có gia đình cả nhà cùng nghiện và mưu sinh bằng nghề bán ma túy. Chưa kể, họ dùng các ngôn từ phản cảm để giao tiếp với nhau, rồi gây lộn, chửi bới và canh xem ai lên tiếng để đe dọa, gây áp lực.
‘Xung quanh như vậy, nhà tôi lúc nào cũng có kim tiêm cắm ở cửa sổ, cửa ra vào. Có khi, vừa mở cửa ra, một người chết vì phê thuốc nằm trước cửa’, bà Mì rùng mình nhớ lại.
Vì không muốn giao lưu với hàng xóm, bà Mì đóng cửa cả ngày. Các con thì cho học nội trú, hoặc gửi đến nhà ông bà. Tiệm làm tóc bà chuyển đi nơi khác. Khách trong xóm đến làm, bà khéo léo từ chối. ‘Tiếp xúc với họ, chỉ cần mình nói không chuẩn sẽ gặp nguy hiểm’, bà Mì nói.
Bà Mì cũng cho biết, dù không còn phụ trách khu vực Mả Lạng nữa, nhưng anh Nam vẫn thường xuống thăm hỏi, động viên và giúp đỡ những gia đình khó khăn, những trẻ có bố mẹ đi tù. |
Thiếu tá Nam cho biết, sau bước đầu tiên đi lấy lời khai nhân khẩu để có thể tiếp xúc, gặp từng người trong xóm, anh chuyển sang tìm hiểu hoàn cảnh từng người một. ‘Hầu hết các đối tượng bị lôi kéo, dụ dỗ khi đã nhúng chàm, họ không thoát ra được. Có trường hợp cho rằng, nếu không làm những nghề phạm pháp thì làm gì mà sống’, anh Nam nói.
Khi biết được hết các hoàn cảnh, anh Nam tìm cách giúp đỡ họ. Với những người già, anh ghé qua hỏi thăm mỗi ngày hoặc nán lại nói chuyện một lúc. Với những người muốn làm ăn đàng hoàng, nhưng không có vốn, phương tiện lao động, anh liên hệ các mạnh thường quân xin giúp đỡ.
Có những đối tượng, anh nhẹ nhàng khuyên, phân tích những tác hại để họ bỏ nghề. Sau đó, anh trực tiếp đi xin việc khác cho họ.
'Họ phải có việc làm khác mới không đi bán hàng cấm nữa, từ đó, mình mới khỏe’, anh Nam nói. Song song đó, anh giúp người dân trong xóm làm các thủ tục hành chính.
‘Ai có vướng mắc gì, gọi là chú ấy đến ngay. Có người không biết viết đơn, chú ấy lấy bút chì viết sẵn cho người ta tô lại. Ai xin cái gì chú ấy cũng giúp, trừ bán hàng cấm’, bà Mì nói.
Hiện nay, mỗi cuối tuần, các gia đình ở Mả Lạng dành ra 15 phút buổi sáng để mang chổi, dụng cụ hốt rác ra đường cùng dọn vệ sinh. |
Với người dân, anh Nam nhẹ nhàng, thân thiện, nhưng với các đối tượng, anh cương quyết đấu tranh đến cùng. Mỗi ngày, anh chỉ dành 3-4 tiếng để ngủ. Thời gian còn lại, anh không rời Mả Lạng nửa bước.
Giờ hành chính, anh mặc đồng phục đi khắp xóm để các đối tượng không bán được hàng. Tối, các ngày nghỉ, lễ tết, anh mặc đồ thường, đi dép lê, đội mũ lưỡi trai ngồi ở các quán cà phê thu thập thông tin.
‘Tôi mặc đồ thường, các đối tượng trong xóm còn biết, nhưng những đối tượng ở ngoài vào mua hàng thì không. Có lần, trong quán cà phê tôi ngồi cũng có nhóm đối tượng bán ma túy ở Mả Lạng ngồi cùng. Biết có tôi, họ không dám manh động. Đúng lúc đó, một nam thanh niên từ nơi khác đến tay chỉ vào hai người ngồi trong nhóm nói lớn: ‘Ê mày, lấy cho anh 2 xị (tiếng lóng của những người bán ma túy lúc đó)’, anh Nam kể.
Lần khác, một nhóm đối tượng không biết có anh Nam trong quán nên bàn luận về việc bán ma túy cho những ai, thu được bao nhiêu tiền và còn bao nhiêu hàng… Đang nói chuyện rôm rả, một đối tượng nhìn thấy anh Nam liền ra ký hiệu để cả nhóm rời đi.
Bà Mì cho biết, hiện nay, bà cùng bà con khu phố đang chăm lo đời sống của những gia đình có người đi tù, các em có bố mẹ đi tù được đi học và biết vươn lên trong cuộc sống. |
‘Trước mặt tôi, các đối tượng thường chối, hoặc giả vờ như không có chuyện gì xảy ra, nhưng tôi có thêm được nhiều thông tin bổ ích’, vị thiếu tá công an nói.
Việc mặc đồ thường, đi một mình giữa vùng nguy hiểm đã làm anh liên tục bị chặn đánh hội đồng, dọa giết, phá xe, nhưng anh không chùn bước. ‘Từ nhỏ đến lớn, tôi chưa bao giờ để mình thương tích khi đánh nhau’, thiếu tá Nam nói.
Trong ký ức của bà Mì, anh Nam là cảnh sát khu vực không chỉ giúp đỡ người dân tận tình, mà còn là người thường mang sách ra ngồi đọc giữa bóng đèn đường cả đêm để canh tội phạm. ‘Những ngày mưa, người ta vào nhà, nhưng chú ấy mang áo mưa đi khắp xóm. Chú ấy đi đến đâu thì vùng đó trời quang mây tạnh’, bà Mì nói và cho biết, đến cuối năm 2002, người dân Mả Lạng hoàn toàn tin tưởng anh Nam. Cứ có chuyện gì trong xóm, họ gọi điện báo ngay cho anh cảnh sát khu vực.
Còn anh Nam chỉ cần nhận điện thoại của dân thì có mặt ở hiện trường ngay. 'Lúc đó, tôi làm việc vô cùng dễ. Các đối tượng làm gì, để ma túy ở đâu tôi cũng biết. Hay có đối tượng nào ở ngoài vào, cao thấp, béo gầy, mặc quần áo, đi xe, đội mũ gì tôi cũng được người dân mô tả rất chi tiết', anh Nam tự hào.
Với những vụ nhỏ lẻ, đơn giản anh sẽ tự giải quyết. Còn các băng nhóm, đại lý, vụ việc phức tạp, thu thập được thông tin anh báo về để cơ quan cử các trinh sát đến giúp đỡ.
Điều anh Nam băn khoăn lúc đó là làm sao để các đối tượng khi bị bắt không chỉ sợ mà còn nể mình. Bắt một người ra được cả băng nhóm.
‘Có gia đình cả nhà đi bán ma túy. Các cụ ông, cụ bà cùng theo con cháu phạm tội. Vì thế, nếu không khéo, mình sẽ trở thành kẻ thù của gia đình họ’, anh Nam nói.
Bà Mì rất ngưỡng mộ và khâm phục cách làm việc của anh cảnh sát khu vực trẻ tuổi ngày đó. 'Chú ấy giải quyết câu chuyện vừa có tình có lý, vừa cứng rắn. Các đối tượng bị bắt, phải đi tù, nhưng không ai hận hay trách chú ấy', bà Mì nói về thiếu tá Nam.
Bà cũng cho biết, năm 2010, anh Nam nhận được quyết định lên làm phó trưởng công an phường, nhiều người dân trong xóm đã khóc vì không muốn rời xa anh cảnh sát khu vực nói được làm được, cương quyết với đối tượng, thân thiện, hòa đồng với người dân.
Hiện nay, bà Mì và những người làm công tác khu phố 8 luôn lấy anh Nam làm gương và học cách làm việc của anh.
Ám ảnh kinh hoàng ở 'xóm giang hồ' Sài Gòn qua lời kể thiếu tá công an
'Tôi vừa bước vào, một thanh niên đang phê thuốc, nằm vật ra đường, nước miếng cứ trào ra. Đường lầy lội, nhỏ hẹp. Nhà lụp xụp, mái tôn. Quần áo treo khắp nơi', thiếu tá Nam nói.
" alt="'Đất dữ' Sài Gòn: Anh công an ngồi đọc sách giữa đường để canh tội phạm" width="90" height="59"/>'Đất dữ' Sài Gòn: Anh công an ngồi đọc sách giữa đường để canh tội phạm
Tác phẩm Chú bé có tài mở khóalà một truyện phiêu lưu, kể về chú bé Hùng bị ném ra ngoài xã hội, phải đối mặt với cái xấu, cái ác, phải vật lộn nhọc nhằn, gặp đủ loại người tốt có, xấu có, có khi được cưu mang, có lúc bị vùi dập.
Chú bé có tài mở khóa kể về chuyến phiêu lưu của chú bé Hùng Lé. |
Chuyện bắt đầu từ việc chú bé Nam ở quê ra tỉnh chơi. Bố đi vắng, Nam trở nên bơ vơ. Nhờ làm quen với Hùng Lé, một chú bé có biệt tài mở khóa, Nam mới vào được phòng bố ở. Thế rồi, phòng bố Nam trở thành cứ điểm của bọn lưu manh.
Khu tập thể Nam ở bị trộm lớn, bản thân Nam thì bị bọn lưu manh bắt cóc. Hùng Lé giúp Nam trốn khỏi hang ổ bọn cướp nhưng Hùng lại sa vào tay một bọn gián điệp kiêm buôn lậu và tiếp tục những cuộc phiêu lưu. Khi ở Hà Nội, khi ở Hải Phòng, khi ở Quảng Ninh, bọn chúng “thử thách rèn luyện” Hùng. Cho đến khi gặp các chú công an, Hùng mới hiểu thêm mình, biết mình là con một liệt sĩ công an và tên gián điệp với biệt danh Cóc Vàng chính là kẻ trước đây đã giết bố Hùng.
Theo từng trang sách, những mánh khóe, mưu mô của bọn lưu manh, gián điệp bị vạch trần. Những suy nghĩ ban đầu của người đọc về Hùng Lé - một cậu bé với nhiều tính xấu như thích chơi, ngại học - sẽ dần thay đổi. Về bản chất, Hùng là một thiếu niên lương thiện, trượng nghĩa. Hoàn cảnh đưa đẩy cậu sa vào tay bọn lưu manh, dù phải làm việc bất lương song trong tâm thức, Hùng luôn day dứt và khát khao trở về với gia đình thân yêu, với cuộc sống bình thường mà dung dị.
Lật giở từng trang sách, người đọc thêm cảm mến hơn những đức tính tốt của Hùng. |
Ở Hùng, người đọc thấy được sự táo bạo, tự tin và tháo vát. Sự lạc quan, yêu đời và lòng cảm thông với những bất hạnh của người khác trong Hùng khiến ta thêm yêu mến cậu bé. Chẳng thế mà suốt cuộc phiêu lưu gian khổ, Hùng vẫn không quên, vẫn giữ được con búp bê nhỏ cho bé Liên, dù chỉ mới gặp Liên thoáng qua một lần.
Cuốn sách từng đoạt giải văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985. |
Quyển sách kết hợp các tình tiết phiêu lưu với phản kháng, cốt truyện có nhiều tầng, nhiều tuyến, nhiều tình tiết lạ. Bằng con mắt quan sát tỉ mỉ, tác giả Nguyễn Quang Thân đã khéo léo kết hợp những hình ảnh tưởng tượng phóng khoáng, bay bổng với những chi tiết dung dị, tự nhiên tạo nên những tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà hợp lý.
Thanh Nhàn
Cuốn sách hữu hiệu về việc phòng, chống Covid-19
Cuốn cẩm nang này nêu những dấu hiệu nhận biết, các con đường lây nhiễm bệnh và cách để phòng ngừa Covid-19 cho bản thân và cộng đồng.
" alt="Lạc quan, cảm thông hơn với Chú bé có tài mở khóa" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- Hồ Trung Dũng, Phương Vy ngọt ngào trong MV 'Yêu em dài lâu'
- BTV/MC Thu Hương tiết lộ câu chuyện phía sau hậu trường
- Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Cơ trưởng cầu hôn nữ tiếp viên trên máy bay, mạng xã hội xôn xao
- Xe sang Mercedes tụt dốc doanh số, Ford bội thu nhờ xe điện
- Chàng trai trẻ 'nghiện' hẹn hò với phụ nữ cao tuổi, già nhất lên tới 91
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế