Josep Borrell.jpg
Ông Josep Borrell. Ảnh: Picture Alliance 

Ông Borrell lưu ý có 7 đạo luật cần được phê duyệt nhằm huy động hàng tỷ USD viện trợ quân sự từ Quỹ hỗ trợ Ukraine. “Điều này đã không thể thực hiện được trong một thời gian khá dài vì không có thỏa thuận nào cho sự đồng thuận cần thiết. Các bạn biết đấy, chúng ta cần sự nhất trí, điều đã không tồn tại trong nhiều tháng”, đại diện cấp cao EU phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh giải thích.

Theo tạp chí Politico, các nhà ngoại giao EU đã hy vọng sẽ có gói viện trợ mới sẵn sàng trước cuộc họp tuần này tại Brussels, nhưng điều đó đã không xảy ra vì sự phản đối từ Hungary. Budapest luôn chỉ trích mạnh mẽ sự hỗ trợ không giới hạn của phương Tây dành cho Ukraine, đồng thời từ chối cung cấp bất kỳ viện trợ quân sự nào cho Kiev một cách trực tiếp hoặc thông qua EU.

Các quan chức Hungary đã nhiều lần kêu gọi ngừng bắn, viện dẫn lí do các lệnh trừng phạt của liên minh đối với Nga đã không làm suy yếu nền kinh tế của nước này mà còn gây phản tác dụng cho khối.

Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto hôm 27/5 khẳng định, Budapest nhất quyết sẽ ngăn chặn gói viện trợ quân sự trị giá 7 tỷ USD cho Ukraine, bất chấp “ồn ào” giữa các ngoại trưởng EU.

Kế hoạch của EU nhằm sử dụng lợi nhuận từ tài sản phong tỏa của Nga để mua sắm vũ khí cho Ukraine hiện cũng bị đình trệ do phản đối từ Budapest, theo ông Borrell.

Dữ liệu được công bố trên trang web của Ủy ban châu Âu cho biết, kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng phát hồi cuối tháng 2/2022 đến nay, EU và các quốc gia thành viên đã huy động gần 35 tỷ USD hỗ trợ quân sự cho Kiev.

Rộ tin EU muốn bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine vào tháng 6

Rộ tin EU muốn bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine vào tháng 6

Các nguồn tin ngoại giao tiết lộ, Liên minh châu Âu (EU) muốn ngay trong tháng 6 sẽ khởi động quá trình đàm phán chính thức về việc kết nạp Ukraine vào khối." />

EU bất đồng về gói viện trợ vũ khí 7 tỷ USD cho Ukraine

Nhận định 2025-02-08 03:24:45 2896

Theấtđồngvềgóiviệntrợvũkhítỷxep hang phapo đài RT, ông Borrell tiết lộ thông tin trên trong thông cáo phát đi ngày 28/5 sau cuộc họp trong tuần này của các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng của EU tập trung vào cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Josep Borrell.jpg
Ông Josep Borrell. Ảnh: Picture Alliance 

Ông Borrell lưu ý có 7 đạo luật cần được phê duyệt nhằm huy động hàng tỷ USD viện trợ quân sự từ Quỹ hỗ trợ Ukraine. “Điều này đã không thể thực hiện được trong một thời gian khá dài vì không có thỏa thuận nào cho sự đồng thuận cần thiết. Các bạn biết đấy, chúng ta cần sự nhất trí, điều đã không tồn tại trong nhiều tháng”, đại diện cấp cao EU phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh giải thích.

Theo tạp chí Politico, các nhà ngoại giao EU đã hy vọng sẽ có gói viện trợ mới sẵn sàng trước cuộc họp tuần này tại Brussels, nhưng điều đó đã không xảy ra vì sự phản đối từ Hungary. Budapest luôn chỉ trích mạnh mẽ sự hỗ trợ không giới hạn của phương Tây dành cho Ukraine, đồng thời từ chối cung cấp bất kỳ viện trợ quân sự nào cho Kiev một cách trực tiếp hoặc thông qua EU.

Các quan chức Hungary đã nhiều lần kêu gọi ngừng bắn, viện dẫn lí do các lệnh trừng phạt của liên minh đối với Nga đã không làm suy yếu nền kinh tế của nước này mà còn gây phản tác dụng cho khối.

Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto hôm 27/5 khẳng định, Budapest nhất quyết sẽ ngăn chặn gói viện trợ quân sự trị giá 7 tỷ USD cho Ukraine, bất chấp “ồn ào” giữa các ngoại trưởng EU.

Kế hoạch của EU nhằm sử dụng lợi nhuận từ tài sản phong tỏa của Nga để mua sắm vũ khí cho Ukraine hiện cũng bị đình trệ do phản đối từ Budapest, theo ông Borrell.

Dữ liệu được công bố trên trang web của Ủy ban châu Âu cho biết, kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng phát hồi cuối tháng 2/2022 đến nay, EU và các quốc gia thành viên đã huy động gần 35 tỷ USD hỗ trợ quân sự cho Kiev.

Rộ tin EU muốn bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine vào tháng 6

Rộ tin EU muốn bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine vào tháng 6

Các nguồn tin ngoại giao tiết lộ, Liên minh châu Âu (EU) muốn ngay trong tháng 6 sẽ khởi động quá trình đàm phán chính thức về việc kết nạp Ukraine vào khối.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/897d398347.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay

Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé

Phan Linh là một người bạn khác giới thân thiết của Hoàng Quân, sự gặp gỡ của họ cũng khá huyền thoại.

Hai năm trước, trong một chuyến công tác, Hoàng Quân tình cờ chứng kiến hai tên côn đồ đang uy hiếp một phụ nữ. Cô ấy hét lên kêu cứu. Khúc đường vắng chỉ có Hoàng Quân ở đó, anh đã nhanh trí bật tiếng còi báo cảnh sát giả từ điện thoại, rồi lớn tiếng quát hai tên côn đồ khiến chúng hốt hoảng bỏ chạy. Biết ơn người đã cứu mình, Phan Linh từ đó trở thành một người bạn của Hoàng Quân.

Chính Phan Linh đã có lần không ngần ngại bỏ ra rất nhiều tiền chuyển thẳng đến tài khoản công ty cho Hoàng Quân lúc công ty anh gặp khó khăn. Mối quan hệ của Phan Linh với Hoàng Quân vừa là ân nhân, vừa là bạn.

Trên thực tế, Hoàng Quân chưa bao giờ giấu vợ về mối quan hệ này, vì thấy không có gì phải giấu giếm. Nhưng Thanh Trúc không hài lòng với tình bạn khác giới ấy của chồng. Đỉnh điểm là khi Phan Linh nói rằng cô ấy mang thai nhưng bị bạn trai lừa dối, định bỏ thai nhưng không dám đến bệnh viện, Hoàng Quân đã lập tức chạy đến cùng Phan Linh bất chấp sự can ngăn của vợ.

Thanh Trúc cho rằng anh không thể làm như vậy vì đó là việc của chồng và bạn trai. Cô kiên quyết không cho chồng đi nhưng Hoàng Quân nói mình xem Phan Linh như em gái mà không hề có ý gì khác và sẽ cùng cô ấy đến bệnh viện.

Sau khi đưa Phan Linh đi phá thai, sắp xếp cho cô ấy về nhà sau phẫu thuật, mua đồ ăn đầy đủ dinh dưỡng cho cô ấy, Hoàng Quân trở về nhà. Mọi thứ trong nhà tanh bành còn Thanh Trúc thì đã bỏ ra ngoài. Từ hôm đó hai vợ chồng không còn nói chuyện với nhau. Không lâu sau thì có chuyện Thanh Trúc ngoại tình.

Chồng đưa em gái mưa đi phá thai, vợ tức khí cặp kè với đàn ông già, hói - 1

Ảnh minh họa: Sohu.

Sau khi bảo chồng nhận điện thoại của Phan Linh, lúc Hoàng Quân cúp máy, Thanh Trúc liền xác nhận chuyện cô ngoại tình với người hơn mình gần 20 tuổi. Lý do là người đàn ông đó có thể cho cô đam mê và cuộc sống tốt. Nghe những lời này, Hoàng Quân hoàn toàn chết lặng. Anh không biết những gì vợ nói có bao nhiêu phần là thật, hay cô đến với một ông già chỉ vì muốn trả thù anh.

Từ đầu đến cuối, hai vợ chồng đều không đề cập đến chuyện ly hôn, có lẽ là vì còn tính đến con cái, nhưng mối quan hệ của họ đã rạn nứt nặng nề.

Việc ngoại tình của Thanh Trúc có thể là sai trái nhưng chuyện ngoại tình của cô ấy có phần lớn lỗi của Hoàng Quân. Có thể thấy từ khi Hoàng Quân gặp Phan Linh, Thanh Trúc đã phải chịu áp lực không hề nhỏ, luôn phải nghĩ xem mối quan hệ đó của chồng là như thế nào, luôn lo lắng về động cơ của người mới xuất hiện, liệu cô ấy có nhấc anh ra khỏi cuộc sống gia đình hay không. Anh ấy cứ nói rằng mình vô tư, nhưng có người phụ nữ nào lại muốn chồng mình suốt ngày thân thiết, tán gẫu với một người phụ nữ khác?

Sự thân thiết của chồng với một người phụ nữ khác luôn là điều Thanh Trúc phải chịu đựng, nhưng chồng cô lại còn cùng cô gái đó đi phá thai. Với thân phận gì mà làm được chuyện này? Đây là điều mà chỉ bạn trai mới có thể làm được. Tại sao anh nhất định phải chạy theo cô ấy? Tại sao lại không hề quan tâm đến cảm nhận, sự phản đối của vợ, nói đi là đi?

Có thể đây chính là cú thúc ép Thanh Trúc ngoại tình. Tình yêu mà cô không có được từ chồng, chỉ có thể có được từ những người đàn ông khác. Sự tôn trọng mà cô không có được từ chồng mình, cũng tìm được ở chỗ người đàn ông khác.

Trước những lời xác nhận của vợ, Hoàng Quân trách cô không hiểu cho chồng. Còn Thanh Trúc nói rằng:

"Giữa nam và nữ thực sự cần có ý thức về khoảng cách, nhất là khi một bên còn có gia đình. Nếu không biết giữ khoảng cách, chỉ có thể tạo ra nỗi đau cho bên kia. Nói trắng ra, anh và cô ta chỉ là hưởng thụ cái thứ mơ hồ không thể có được cũng không muốn buông tay này, nhưng lại khiến tôi vô cùng đau đớn. Nỗi đau của tôi là niềm vui của hai người, vậy thì đừng thắc mắc tại sao tôi lại ngoại tình. Tôi chỉ dùng cách của anh để đối xử lại với anh".

Theo Dân trí

Đến nhà tình địch đánh ghen, nhìn thấy bố cô ta, tôi bỏ chạy thục mạngNgười đàn ông đó chính là nỗi đau oan nghiệt của tôi nhiều năm về trước, khi tôi còn là sinh viên.">

Chồng ngoại tình đưa 'em gái mưa' đi phá thai, vợ tức khí cặp kè với đàn ông già

Lý do khiến chị Thúy "học mãi chẳng vào đầu được chữ nào" là bởi tâm trí chị lúc nào cũng hướng về Ukraine. Mảnh đất chị coi như quê hương thứ 2 ấy đang từng ngày oằn mình chống lại bom đạn.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 1

Nhiều người Việt đang sống trong các khu nhà container ở Đức để chờ được cấp giấy tờ (Ảnh: Thanh Thúy)

Chị Thúy vốn là người Việt sinh sống tại Ukraine hơn 30 năm. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine nổ ra, chị bỏ lại căn nhà và cửa hàng kinh doanh kính thời trang ở thành phố Kharkov, trải qua 3 ngày vạ vật khắp các ga tàu, cửa khẩu để đến nước Đức tị nạn.

Vì ảnh hưởng của cuộc giao tranh, gia đình 4 người của chị phải ở trong cảnh mỗi người mỗi ngả. Con trai lớn thì tị nạn ở Ba Lan, chị Thúy và cô con gái 17 tuổi long đong trên hành trình từ Ukraine qua Slovakia, Tiệp Khắc rồi dừng chân ở nước Đức. Chồng chị Thúy là người cuối cùng trong nhà rời Kharkov và theo chuyến bay cứu trợ về nước.

Nghĩ lại quãng đường chạy loạn, chị Thúy vẫn cứ khóc và sợ hãi. "Ám ảnh nhất là những lúc đang chen chúc đứng chờ tàu ở sân ga thì nghe tiếng còi báo động. Mấy nghìn người đang đứng vội nằm rạp xuống đất. Máy bay cứ thế bay ràn rạt trên đầu. Xung quanh tiếng súng nổ đùng đoàng", chị Thanh Thúy nhớ lại.

Những ngày này, đọc tin tức về Ukraine, lòng chị thắt lại. Một người bạn của chị phải chạy thận hàng ngày nên kẹt lại Kharkov không thể rời đi được. Hàng ngày nghe bạn kể chuyện, chị Thúy lại thương bạn vô hạn.

"Cô bạn bảo nghe tiếng bom đạn nhiều đến mức thần kinh bị ám ảnh. Giờ đây lúc nào đầu óc cũng ong ong như tiếng pháo nổ bên tai", chị Thúy rưng rưng.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 2

Khu tị nạn cố định nơi chị Thúy và con gái đang sinh sống (Ảnh: Thanh Thúy).

Ở Đức có nhiều trại tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine. Ngày 9/3, chị Thúy và con gái đến trại tiếp nhận người tị nạn ở thành phố München. Nhìn dòng người ùn ùn đổ về đây, chị Thúy biết rằng, mình khó kiếm được một suất nghỉ vài ba ngày như dự tính trước đó.

Vì trại này đã kín chỗ nên chiều cùng ngày, mẹ con chị Thúy được chuyển tới một trại tị nạn trung chuyển khác. Tại đây, chị được sắp xếp ở trong một khu nhà container. Mỗi container có 4 giường, có đủ bàn ghế, tủ quần áo, lò sưởi. Tuy hơi chật chội nhưng trong mỗi dãy nhà container đều được bố trí nhà vệ sinh, phòng tắm, bếp... để phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

Suốt 5 ngày ở trong nhà container, chị Thúy cảm nhận được ân tình của con người nước Đức. Ngoài đồ ăn, quần áo, chị Thúy còn được cấp một sim điện thoại miễn phí để làm phương tiện liên lạc trong 3 tháng. Chị cảm nhận được, mình nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ chân tình chứ tuyệt nhiên không phải thái độ an ơn, khinh rẻ của bất cứ ai…

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 3

Phòng ngủ hiện tại của chị Thúy có 2 giường tầng (Ảnh: Thanh Thúy)

Tuy vậy, lòng người người phụ nữ này không tránh khỏi cảm giác chơi vơi, trống trải. Chị thấp thỏm không biết mình sẽ được chuyển tiếp về đâu.

Một buổi sáng, chị Thúy nhận được thông báo sẽ được chuyển tới trại tị nạn cố định ở Olching (thuộc Fürstenfeldbruck, bang Bayern, Đức). Đi cùng đoàn chị Thúy hôm đó có 7 người Việt, 13 người Ukraine. Địa điểm chị Thúy được đưa đến cách trại trung chuyển khoảng 10km.

Trại này có cơ sở vật chất tốt hơn. Đó là một khu nhà hai tầng. Nơi đây tập trung những người tị nạn lâu năm từ Ả Rập, Afghanistan và nhiều quốc gia châu Phi khác… Đoàn của tôi đến nhanh chóng lấp đầy các căn phòng để trống nhiều năm. Mẹ con tôi được sắp xếp vào một căn phòng có 2 giường tầng. Sống cùng chúng tôi là hai mẹ con người Việt cũng chạy loạn từ Ukraine sang", chị Thúy kể.

Theo chị Thúy, tại đây, mỗi ngày, thức ăn sẽ được phát một lần. Các gia đình sẽ đi lấy phần đồ ăn dành cho cả một ngày. Khu nhà có 2 tầng với khoảng 40 người sinh sống. Ở mỗi tầng được bố trí một căn bếp và một nhà vệ sinh. Riêng nhà tắm thì cả hai tầng chỉ có một khu (gồm 6 buồng 3 nam, 3 nữ) nên thường xuyên ở trong tình trạng quá tải những giờ cao điểm.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 4

Đồ ăn được cấp phát một lần trong ngày và các gia đình cắt cử người tự đến lấy (Ảnh: Thanh Thúy).

Để hạn chế tình trạng chen lấn, đông đúc tại những không gian sinh hoạt chung này, chị Thúy buộc phải tranh thủ thời điểm những người tị nạn đã sống lâu năm ở đây đi làm để nấu nướng, hâm nóng thức ăn, tắm giặt… Những ngày chủ nhật, chị nấu ăn thật sớm hoặc muộn hẳn so với các gia đình khác trong trại.

"Tôi sắp xếp giờ giấc sinh hoạt lệch đi một chút để không phải chờ đợi. Khi đi tắm thì người nọ trông cho người kia để đề phòng chuyện bất trắc. Ở chung với nhiều người, tứ xứ nhiều nơi nên chúng tôi cũng sợ. Cuộc sống bị đảo lộn khá nhiều, nhưng hiện tại tôi hoàn toàn bằng lòng vì thấy trong điều kiện loạn lạc mình được hỗ trợ như thế là rất tốt rồi.

Tôi được biết nhiều người Việt tị nạn ở những khu thưa dân họ còn được sắp xếp cho ở căn hộ riêng, chu cấp chu đáo. Tôi thực sự cảm động và biết ơn người dân Đức, nước Đức cùng những đồng hương Việt Nam đã giúp đỡ, cưu mang chúng tôi", chị Thúy tâm sự.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 5

Mẹ con chị Thúy (trái) cùng đồng hương người Việt đang dành nhiều thời gian học tiếng Đức để hòa nhập cuộc sống mới (Ảnh: Thanh Thúy)

Hiện tại, chị Thúy đang mong sớm có giấy tờ để đi học nghề hoặc xin đi làm thêm, lo cho con gái đến trường. Tuy nhiên, có lẽ do lượng người tị nạn từ Ukraine đổ sang quá đông nên nhiều ngày qua, chị Thúy vẫn đang phải chờ đợi. Chị cho hay: "Việc lo giấy tờ thường từ 3 tuần đến 1 tháng. Tôi chờ 3 tuần nay nhưng cũng chưa có gì cả".

Cùng đến Đức tị nạn như chị Thúy, chị Trương Mến (38 tuổi) chưa biết khi nào mình mới được chuyển đến trại tị nạn cố định. Hai vợ chồng chị cùng cậu con trai 8 tuổi đã trải qua mấy lần chuyển trại.

Gia đình 3 người đã ở trong căn nhà bạt dựng tạm ở sân vận động suốt 4 ngày trước khi chuyển đến trại tị nạn ở Marktheidenfeld hiện nay. Chị Mến bảo chị cũng không rõ đây đã là trại tị nạn cố định của gia đình hay chưa. "Tài sản đã mất hết. Thời gian này, tôi tranh thủ học tiếng và chờ đợi. Còn về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ làm gì?", chị Mến buồn bã nói.

Nhiều người Việt cũng đang sống trong các trại tị nạn ở Đức như chị Thúy, chị Mến. Hàng ngày họ được chu cấp đầy đủ về đồ ăn thức uống, được sắp xếp chỗ ở sạch sẽ, an toàn song trong lòng luôn lo lắng, chơi vơi. Ai ai cũng đang thấp thỏm mong sớm có giấy tờ nước sở tại cấp để sớm ổn định cuộc sống, bắt tay làm lại từ con số 0.

Theo Dân trí

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Trong khi chiến sự ở Ukraine đang khiến cuộc sống của người dân trở nên hỗn loạn, nhiều người trên khắp thế giới lại ồ ạt đặt phòng trong các thành phố của nước này.

">

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine

友情链接