Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/ giờ.

Mức phạt các vi phạm trên đường cao tốc" />

Mức phạt ô tô chạy quá tốc độ trên đường cao tốc

Bóng đá 2025-02-08 03:24:50 76

Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/ giờ.

ứcphạtôtôchạyquátốcđộtrênđườngcaotốket qua c2Mức phạt các vi phạm trên đường cao tốc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/897c398742.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ

Trong việc dạy con, đặc biệt là với trẻ nhỏ, mỗi ông bố bà mẹ lại có một cách dạy dỗ riêng. Ai cũng mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng hiểu con mình để có cách dạy dỗ đúng đắn.

{keywords}
Ảnh minh họa.(Nguồn: Afamily)

Tôi có một con gái nhỏ đang học lớp 4. Tuy có tính hiếu động và khá nghịch ngợm, nhưng chưa bao giờ cháu phải làm bố mẹ phiền lòng. Ở trường, cháu rất hòa đồng cùng các bạn và được thầy yêu, bạn mến. Mỗi tối, vợ chồng tôi thường hỏi cháu về ngày học ở trường có điều gì đặc biệt, được điểm số bao nhiêu, con có chuyện gì vui không… nhằm lắng nghe những tâm sự, suy nghĩ của cháu.

Một ngày, đi học về, cháu kể với bố rằng: “Bố ơi, hôm nay bạn Nam hay vuốt tóc và ngửi tóc con”. Nghe vậy, anh liền mắng cháu: “Sao con lại để bạn làm vậy? Bạn ấy ngồi đằng sau con hả? Ngày mai bố sẽ xin cô giáo chuyển con sang chỗ ngồi khác. Bố cấm con chơi cùng bạn ấy nữa”. Nghe vậy, con bé òa khóc và chạy ra ngoài. Tôi hơi bất ngờ về cách cư xử nóng vội của anh. Việc các bé tiểu học có cảm tình với nhau, nói thích nhau, viết thư tình… được đưa lên báo không khỏi làm chồng tôi lo lắng, biết đâu con mình không phải là ngoại lệ.

Tôi ra dỗ dành con và hỏi dò xem có phải bạn Nam có cảm tình gì với con gái mình không. Hai mẹ con ngồi tâm sự như hai người bạn. Sau một hồi nghe đầu đuôi sự việc và chắp nối lại, tôi mới nhận thấy rằng, thì ra: “Bạn ấy khen hôm nay tóc con thơm nên bạn ấy cứ thích nghịch. Bạn còn hỏi con dùng dầu gội gì, nhưng đó là tên tiếng Anh nên con không nhớ”.

Tôi phì cười, trẻ con nhạy cảm hơn chúng ta vẫn tưởng. Quả thật ngày hôm qua, tôi có mua một chai dầu gội đầu khác loại cũ, bạn của cháu đã phát hiện ra khi thấy tóc bạn mình thơm hơn bình thường. Sự việc chỉ vô cùng đơn giản như vậy nhưng suýt nữa chúng tôi đã mắng nhầm cháu. Chồng tôi sau khi hiểu ra, chỉ biết thốt lên rằng: “Anh đã nóng vội quá. Từ lần sau, việc tâm sự với con anh giao cho em đấy”.

Ngày hôm sau, vẫn sự việc ấy, con gái tôi mang sang kể với bà ngoại nhằm khoe về mái tóc của mình được các bạn khen. Nhưng cũng giống như chồng tôi, khi nghe được một nửa câu chuyện, bà đã mắng cháu khiến cháu bé giận và vùng vằng bỏ về, kèm theo đó là lời nói: “Lần sau, cháu không kể chuyện với bà nữa”.

Từ sự việc nhỏ như vậy, tôi rút ra một điều: Hiểu con cái không phải là điều dễ dàng. Đó phải là một quá trình vừa làm cha mẹ, vừa làm bạn với con, để lắng nghe và thấu hiểu con. Tuy nhiên, đôi khi, vì trẻ con thường không biết cách kể chuyện mạch lạc và có đầu có cuối như người lớn, cộng thêm suy nghĩ chủ quan, không tìm hiểu kỹ sự việc của các bậc bố mẹ, chúng ta đã vô tình làm tăng khoảng cách với con cái. Hậu quả là: “Con sẽ không kể chuyện gì cho bố mẹ nữa”. Khi đó, việc quản lý và dạy dỗ con khó khăn hơn rất nhiều. Đây chỉ là một bài học nhỏ của tôi. Hi vọng rằng mỗi ông bố bà mẹ khi đọc bài viết này sẽ rút ra kinh nghiệm của riêng mình.
">

'Con sẽ không kể chuyện gì cho bố mẹ nữa'

Tôi đã qua một đời vợ, hồi ấy vì khinh tôi nghèo mà vợ cũ bỏ tôi. Mười năm hôn nhân tình yêu có rơi gần hết thì cũng phải còn nghĩa, nhưng vợ cũ tôi không có nghĩa. Cô ấy suốt ngày cằn nhằn đến chuyện tiền.

Lúc tôi đi làm tháng mang về được mười mấy triệu thì không sao, đến khi tôi bỏ việc ra ngoài làm ăn, rồi công việc không thuận lợi, tiền nong có tháng nọ tháng kia, có tháng không mang được tiền về, thì cô ấy bắt đầu kêu khổ kêu vất vả, kêu phải sống giật gấu vá vai. Cuối cùng vợ tôi đòi ly hôn vì có chồng mà như đeo thêm cục nợ.

Lúc ly hôn tôi khổ lắm, vợ con về ngoại ở, một mình tôi lủi thủi vào ra trong cái nhà trọ, nhiều hôm hết tiền cả ngày có một gói mỳ chia hai. Tôi tự nhủ là mình nhất định phải thoát khỏi cảnh nghèo khó bị người ta khinh thế này.

{keywords}
 

Tôi lang bạt nhiều nơi, có mối công việc gì cũng làm, thấy ai buôn gì đắt tôi cũng học theo làm, trời không phụ lòng người chăm chỉ, cuối cùng tôi thành công với nghề buôn bán phụ tùng, sửa chữa ô tô.

Tôi gây dựng được một cái xưởng cũng khá, rồi đến cái thứ hai. Lúc này tôi bắt đầu muốn có một gia đình, vì độc thân cũng lâu rồi, mọi người trong gia đình bảo tôi đừng sống tạm bợ như vậy nữa.

Mọi người giới thiệu cho tôi một cô, cô ấy đã một lần đổ vỡ hôn nhân, hiện có tận 2 đứa con, trước làm nhà máy may nhưng sau cũng về tự kinh doanh thời trang, còn tự thiết kế được quần áo, mua bán online khá là đắt khách.

Mọi người khen cô ấy hiền lành tốt tính, lại là người rất độc lập, tự chủ được tài chính chứ không phải loại dựa dẫm hám tiền, tôi lấy cô ấy, rổ rá cạp lại thì sau này cũng nương tựa được lẫn nhau.

Tôi đến coi mắt, thấy cô ấy cũng xinh xắn, nhẹ nhàng nên đến chỗ cô ấy chơi thêm mấy lần nữa. Tôi bảo tôi chấp nhận được chuyện cô ấy làm mẹ đơn thân, và nếu cô ấy lấy tôi thì con cô ấy tôi cũng phải chấp nhận thôi, hoàn cảnh cô ấy như vậy rồi.

Tôi còn bảo tôi có hai xưởng sửa xe ô tô, tiền tiết kiệm cũng có một khoản trong ngân hàng, nếu cô ấy lấy tôi, xa hoa phú quý thì tôi không cho được nhưng mà tôi cho cô ấy được nhiều thứ khác, như hoa, quà, quần áo, túi xách, sinh nhật cô ấy thích quà gì là tôi cũng cho.

Tôi rất có thành ý khi nói chuyện cưới xin. Nhưng cô ấy lại bảo với tôi là cô ấy không cần ai cho cái gì, cô ấy tự làm được, xong đuổi khéo tôi về để cô ấy còn làm đồ cho khách.

Chuyện kết hôn cô ấy chưa nói thẳng với tôi, nhưng lại qua người mai mối nói rằng cô ấy không ưng tôi, không cưới tôi. Tôi thật, chẳng hiểu cô ấy nghĩ cái gì nữa. Tôi rất chân thành, lại còn không phải thằng đàn ông nghèo khó như xưa nữa, trong khi cô ấy đàn bà con gái lại 2 đứa con rồi, nếu không phải người từng lỡ dở như tôi thì ai sẽ rước mà cô ấy còn làm cao.

Tôi chưa nói thêm gì từ hôm cô ấy đánh tiếng qua người giới thiệu chúng tôi với nhau như vậy, nhưng nghĩ cũng bực, tôi nên nói lại làm sao cho cô ấy đừng coi thường tôi bây giờ? Một đời chồng, hai con rồi, mà gặp người đàn ông chăm chỉ làm nên như tôi còn chê là lý làm sao?

Theo Dân Trí

Trai tân tuổi 40 từ chối phũ phàng mẹ đơn thân dù chưa gặp mặt

Trai tân tuổi 40 từ chối phũ phàng mẹ đơn thân dù chưa gặp mặt

Khi biết được mai mối với người phụ nữ từng qua một lần đò, anh Khởi Đạt kiên quyết từ chối dù cả hai chưa có cơ hội gặp mặt.

">

Muốn rổ rá cạp lại với một người mẹ đơn thân nhưng tôi bị phũ phàng từ chối

{keywords}

Chị toan tính dùng màng trinh giả để che giấu chuyện cũ trong đêm động phòng (Ảnh minh họa)

“Tôi không muốn cuộc hôn nhân của mình mới bắt đầu đã phải kết thúc vì cái màng trinh. Chắc chắn sẽ không có người đàn ông nào hoàn toàn thoải mái khi vợ mình tự thú nhận rằng trước đó đã ngủ với người khác. Vì thế tôi đã nhắm mắt lấy lý do trước đây bị viêm nhiễm vụ khoa để “rào đón”. Có thể vì thế mà anh ấy không mấy bận tâm...” – chị T.H tâm sự.

Cũng từng trải qua đêm động phòng đầy dằn vặt, khổ sở là chị M.N (Thanh Xuân – Hà Nội). Theo lời chị M.N chia sẻ, khi còn là gái chưa chồng chị cũng trải qua vài mối tình với những người đàn ông khác. Ngoài ra việc chị M.N hẹn hò, yêu đương từng được nhiều người ví von là “thay người yêu như thay áo”. Chính vì thế, khi đồng ý đám cưới và chuẩn bị cho đêm tân hôn với người chồng hiện tại của mình chị đã khá căng thẳng, lo lắng.

Chị M.N cho hay: “Dẫu mình là mẫu phụ nữ có quan điểm khá thoái mái trong tình cảm là không yêu thì bỏ và quên ngay, nhưng cũng không vì thế mà mình sống phóng khoáng. Trong quá trình yêu đương, hẹn hò mình chưa bao giờ vượt quá giới hạn những cái hôn, ôm và nắm tay. Mình cũng chưa bao giờ lo lắng về việc sẽ bị đánh giá là hư hỏng trước đó. Thế nhưng kể từ lúc mình nhận lời kết hôn với anh V thì mình thực sự thấy hoang mang”.

Và lý do khiến chị M.N lo lắng là bởi mình đã mất “đời con gái” không phải do quan hệ với những người đàn ông chị từng yêu mà vì chị từng trải qua một đợt điều trị dài căn bệnh phụ khoa. “Dẫu có là vậy nhưng liệu anh ấy có tin vào lý do tôi nói, trong khi anh ấy cũng biết tôi từng yêu rất nhiều người. Tôi từng biết chị bạn của mình đã bị chồng hành hạ, mắng chửi chỉ vì phát hiện vợ mình không còn trinh trắng. Vì thế khi đồng ý kết hôn, việc tôi không còn trinh khiến tôi hoang mang cực độ” – chị M.N chia sẻ.

Chị M.N tâm sự thêm rằng cũng từng lên mạng tìm kiếm và đặt mua màng trinh giả. Tuy nhiên chị không dám sử dụng phần vì đã phải rất mệt mỏi, khổ sở mới điều trị dứt điểm được bệnh phụ khoa của mình, phần khác chị cho rằng không phải người đàn ông nào cũng dễ bị đánh lừa bởi cái màng trinh giả mình đã đặt mua.

Cũng giống như chị T.H, vì chuyện màng trinh của mình đã mất và đấu tranh sử dụng chiếc màng trinh giả để che giấu, chị M.N đã phải tìm cớ thoái thác, trì hoãn đêm động phòng. “Lo lắng, đắn đo, đấu tranh tư tưởng mãi cuối cùng tôi đã thú thực với chồng mình và nói rõ về những mối quan hệ trước đó. Tôi cũng mang luôn cái màng trinh giả mình mua ra cho anh ấy thấy tôi không muốn lừa dối anh ấy. Cũng may tôi còn giữ lại toàn bộ hồ sơ bệnh của mình vì thế dễ dàng chứng minh được mình trong sạch” – chị M.N kể lại.

(Theo Pháp luật Xã hội)">

Đêm động phòng và màng trinh giả

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên địa bàn, kể từ ngày 9/8, TP. Cần Thơ bắt đầu triển khai chiến dịch lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2 cho hơn 1,2 triệu người dân tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Tại những vùng có nguy cơ rất cao, nguy cơ cao, người dân sẽ được xét nghiệm nhiều lần để sàng lọc, phát hiện kịp thời các F0.

Theo lãnh đạo TP. Cần Thơ, số lượng bộ kit xét nghiệm Covid-19 để triển khai cho chiến dịch này là rất lớn, cần được trang bị đầy đủ để thành phố sớm hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

Trước yêu cầu cấp bách đó, ngày 14/8, Tập đoàn T&T Group vận chuyển tới TP. Cần Thơ 200.000 bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19, “tiếp sức” cho địa phương trong công tác xét nghiệm, sàng lọc bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Theo T&T Group, trong tuần này, 10.000 bộ kit xét nghiệm PCR Covid-19 cũng được T&T Group trao cho TP. Cần Thơ. Trước đó, 1.000 giường bệnh y tế trong gói hỗ trợ kể trên đã được chuyển tới TP. Cần Thơ, hỗ trợ địa phương xây dựng, thành lập các bệnh viện dã chiến để tăng cường năng lực y tế, góp phần ngăn chặn và kiểm soát dịch Covid-19.

{keywords}
Đại diện Tập đoàn T&T Group trao tặng gói trang thiết bị, vật tư y tế trị giá trên 25 tỷ đồng cho ông Dương Tấn Hiển, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Cần Thơ (thứ hai từ phải sang).

Tiếp nhận tài trợ từ đại diện Tập đoàn T&T Group, ông Dương Tấn Hiển, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Cần Thơ cho biết, sự hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời các trang thiết bị, vật tư y tế, nhất là hàng trăm ngàn bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 của T&T Group có ý nghĩa rất lớn đối với Cần Thơ, đặc biệt trong bối cảnh hiện tại thành phố đang đẩy mạnh xét nghiệm nhằm “bóc tách” F0 ra khỏi cộng đồng, truy vết F1, F2 để sớm đẩy lùi dịch bệnh.

{keywords}
Lô hàng 200.000 bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 đã được T&T Group vận chuyển tới Cần Thơ trong ngày 14/8 nhằm kịp thời hỗ trợ địa phương trong công tác xét nghiệm tầm soát Covid-19.

 

{keywords}

 

 

{keywords}

 

 

{keywords}

 

Tập đoàn T&T Group là một trong những đơn vị đi đầu, đồng hành cùng Chính phủ, Bộ Y tế và các địa phương trên khắp cả nước trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19. Theo thống kê của T&T Group, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 đến nay, tổng số tiền mà tập đoàn và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái đã ủng hộ, đóng góp cho công tác phòng, chống dịch lên tới khoảng 600 tỷ đồng. Trong đó, T&T Group đã ủng hộ, đóng góp trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống Covid-19 cho nhiều bệnh viện tuyến đầu và tỉnh, thành phố trên khắp cả nước.

Mới đây, T&T Group đã được Chính phủ đồng ý là đơn vị đứng ra đàm phán, mua 40 triệu liều vắc xin Sputnik V của Liên bang Nga bằng nguồn kinh phí hợp pháp. Nguồn kinh phí này do Tập đoàn T&T Group huy động, không sử dụng từ nguồn ngân sách Nhà nước và Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam. Hiện tại, Tập đoàn của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đang nỗ lực đàm phán với Quỹ đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF), tiến tới việc ký kết thành công hợp đồng trong thời gian sớm nhất.

Minh Ngọc

">

T&T Group trao trên 25 tỷ đồng thiết bị, vật tư y tế tặng Cần Thơ chống dịch

Chàng bệnh nhân đặc biệt

Sáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.

Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.

Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.

Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.

{keywords}
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân.

Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.

Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.

Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.

Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…

{keywords}
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống.

Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.

“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.

Biến đau thương thành sức mạnh

Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.

“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.

{keywords}
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.

Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.

“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.

Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.

Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.

{keywords}
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh.

Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.

Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…

Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.

“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.

Hãy giữ vững tinh thần

Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.

Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.

Bài: Nguyễn Sơn

Ảnh nhân vật cung cấp

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.

">

Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid

{keywords} 

Con dâu tôi tốt nghiệp một trường đại học có tiếng ở Hà Nội, năm nay 24 tuổi. Cháu làm dâu nhà tôi được hơn 1 năm. Hiện các con vẫn kế hoạch, chưa sinh em bé. 

Cuối năm ngoái, chúng tôi dồn tiền mua cho 2 con một căn chung cư để các con đỡ phải thuê trọ. Thỉnh thoảng vợ chồng tôi mới đến chơi, mang cho các con ít đồ ăn sạch ở quê.

Đợt này, do dịch bệnh, tôi kẹt lại Hà Nội từ hơn 2 tháng nay. Việc sống chung lâu ngày mới khiến tôi nhận ra rằng, con dâu có rất nhiều điểm khiến tôi thấy không hài lòng. 

Mỗi ngày, con trai tôi đều phải đến công ty làm. Con dâu thì được làm tại nhà. Tuy nhiên, hôm nào cháu cũng dậy sau 8h, không bao giờ dậy sớm để cùng chồng và mẹ chồng chuẩn bị bữa sáng.

Có hôm, tôi và con trai nấu xong, tôi gọi ra ăn, cháu còn vùng vằng: "Lần sau đừng ai gọi con dậy ăn sáng nữa, ở nhà này, việc ăn sáng là tự túc".

Thú thật, lúc đó tôi có chút tự ái. Nhưng sau nghĩ cháu phải thức đêm làm việc, sáng lại bắt dậy sớm thì tội nghiệp nên tôi không trách nữa. 

Nhưng điều tôi không thể thỏa hiệp là việc con dâu tôi không có thói quen mời khi ăn dù là trong bữa cơm với cả nhà hay lúc cháu ăn hoa quả, quà vặt giữa buổi.

Tôi góp ý với cháu nhưng cháu nói, tôi nên nghĩ thoáng ra để gia đình vui vẻ. Cháu còn cho rằng, việc mời nhau trước khi ăn là thủ tục rườm rà, cần phải gạt bỏ. "Đã là người trong nhà thì cứ thấy đói là ăn, thèm là ăn, không phải mời". Cháu còn nói, người trẻ bây giờ đều thế chứ không phải cháu là ngoại lệ. 

Có lần, bà hàng xóm sang chơi với tôi. Do đang dở câu chuyện nên bà ấy ngồi đến quá trưa. Con dâu tôi chẳng nói chẳng rằng, xới một bát cơm và chút thức ăn rồi mang vào phòng, ăn một mình. 

Bà hàng xóm thấy vậy thì ngượng, tưởng con dâu tôi tỏ thái độ không hài lòng vì bà ấy ngồi quá lâu. Nhưng khi bà ấy về, cháu cũng không nói gì với tôi. Ăn xong bát cơm của mình, cháu bổ 1 đĩa hoa quả, rồi lấy một ít mang vào phòng riêng, một ít cháu để trên bàn ăn (chắc phần cho tôi). 

Hôm ấy tôi giận nên không ăn cơm, cũng không tự ý động vào đĩa hoa quả trên bàn. 

Chiều tối con trai tôi đi làm về, thấy đồ ăn buổi trưa còn nhiều, cháu hỏi vợ thì con dâu tỏ ý trách tôi. Cháu nói với chồng: "Mẹ khó chịu chuyện em ăn không mời, nhưng em kệ. Như thế cho mẹ quen". Con trai tôi bảo: "Một câu mời có gì khó khăn mà em phải đối đầu với mẹ?" nhưng con dâu tôi vẫn kiên quyết giữ quan điểm của mình. 

Bây giờ tôi thấy rất buồn. Tôi viết tâm sự này để nhờ mọi người tư vấn giúp tôi. Có phải tôi quá cổ hủ hay do con dâu tôi quá vô tư? 

Độc giả:Lê Thị Thanh

Mẹ vợ thích can thiệp vào cuộc sống của vợ chồng tôi

Mẹ vợ thích can thiệp vào cuộc sống của vợ chồng tôi

Không chỉ là người thích nhúng tay vào việc của con cái, mẹ vợ tôi còn cư xử thiếu tế nhị, độc tài, và có lúc thô lỗ, tôi nên nói sao để vợ hiểu mẹ cô ấy có ảnh hưởng không tốt đến gia đình?

">

Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy

友情链接