Mới đây,ạiVănSâmvẫncựctìnhbênngườivợkíntiếbang xep hang v lich 2024 MC Lại Văn Sâm chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc khi được gia đình tổ chức sinh nhật tại Hội An. Vợ chồng ông cùng hai cháu nội trải nghiệm lái xe jeep.Sau khi nghỉ hưu, MC Lại Văn Sâm và con trai Lại Bắc Hải Đăng cởi mở hơn khi chia sẻ về cuộc sống riêng. Trước đó, “MC quốc dân” rất kín tiếng. Người hâm mộ tò mò về dung nhan của vợ ông nhưng không có được hình ảnh nào.Ít khi chia sẻ về vợ, song mỗi lần nhắc tới vợ, MC Lại Văn Sâm luôn dùng những ngôn từ mộc mạc nhưng đầy trân trọng và yêu thương. Nói về việc gặp và nên duyên với vợ, Lại Văn Sâm cho rằng đó là “số phận” của cuộc đời ông. Nhìn lại chặng đường trở thành một nhà báo, Lại Văn Sâm nói "chắc chắn không thể thiếu hình bóng bà xã".
Gặp và nên duyên với vợ trong thời gian đi học tại Nga. Năm 1981, Lại Văn Sâm về nước nhưng thời điểm đó cả nước đang tinh giản biên chế, bản thân ông không thể xin được việc làm. Quá bế tắc, Lại Văn Sâm quay lại Nga theo diện xuất khẩu lao động để làm phiên dịch. Năm 1987, ông lại về nước và cộng tác với Phòng Thể thao của Đài truyền hình Việt Nam với vai trò bình luận viên bóng đá, biên dịch bản tin thể thao tiếng Nga. Nhưng cộng tác đến gần hết năm, Lại Văn Sâm rơi vào tình trạng thất nghiệp. Sau đó ông phải sống nhờ vào việc phụ bán hàng với gia đình vợ ở chợ Đồng Xuân.
Cũng chính nhờ phụ mẹ vợ bán hàng, phiên dịch cho khách mà Lại Văn Sâm được người quen giới thiệu vào làm ở VTV. Lại Văn Sâm chia sẻ: “Nếu không gặp vợ thì có khi tôi lại không được tử tế như bây giờ”.Kể từ khi về hưu, MC Lại Văn Sâm thường đưa vợ đi du lịch. Cả hai luôn thể hiện tình cảm với nhau dù đã ở tuổi gần 70 khiến con cháu vô cùng ngưỡng mộ.MC Lại Văn Sâm từng chia sẻ, nghỉ hưu, 100% thời gian của mình chỉ ở bên vợ.
Con trai Lại Bắc Hải Đăng chia sẻ đoạn video ngắn MC Lại Văn Sâm hát. Anh vui vì bố "trẻ trung, hừng hực thanh xuân thế là cả nhà tưng bừng".
Hình ảnh hiếm không có trên sóng của gia đình MC Lại Văn SâmGia đình MC Lại Văn Sâm đã có chuyến đi biển cùng nhau và ghi lại những bức hình rất 'nhí nhố'.
Toàn bộ cửa kính trên các phòng học vỡ toác, tấm trần chống nóng cũng bị xé toạc. Nặng nề hơn là máy tính phục vụ dạy học, các thiết bị điện tử và hệ thống cấp nước, đường điện đều bị mưa gió làm hư hỏng, không thể sử dụng được.
Thầy Nguyễn Hữu Thiện, Hiệu trưởng Trường THPT Núi Thành cho biết, hơn 100 thầy cô giáo, cán bộ nhà trường đã bỏ nhà cửa để ra trường dọn dẹp đống đổ nát.
Trong khi đó, tại Trường THPT Cao Bá Quát, nhà hội trường bị sập, các phòng học bị tốc mái. Ngoài ra, tường rào trường này cũng bị sập.
Thầy Nguyễn Gia Đạo, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, nhà trường đã lấy bạt phủ lên mái phòng học, chỗ nào ngói bay thì lấy ngói tận dụng để lợp lại, sử dụng các mái tôn còn dùng được để che cho học sinh ngồi học.
Lớp học bị tốc mái, nhiều trang thiết bị dạy học hư hỏng nặng
Ông Hà Thanh Quốc cho biết, qua thông kê sơ bộ, trên địa bàn tỉnh có hơn 300 ngôi trường bị sập, tốc mái, nhiều trang thiết bị dạy học, máy tính… hư hỏng nặng.
“Chưa bao giờ ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam lại chịu nhiều tổn thức và đau thương đến vậy. Ảnh hưởng bão số 9, huyện Phước Sơn, Nam Trà My bị sạt lở nghiêm trọng. Trong đó, 4 em học sinh tiểu học bị vùi chết tại vụ sạt lở ở xã Phước Lộc (huyện Phước Sơn)”, ông Quốc bộc bạch.
Trường THPT Cao Bá Quát hư hỏng nặng sau bão
Trưởng Trường THPT Núi Thành hư hỏng nặng sau bão số 9
Theo ông Quốc, các nhà trường đã thực hiện phương châm 4 tại chỗ để sớm khắc phục hậu quả do bão gây ra như: lợp tạm mái nhà lớp học, dọn dẹp cây cối đổ gãy… để đón học sinh quay lại học.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn. Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Lê Bằng
Nhiều học sinh mồ côi sau trận lở núi ở Trà Leng
Sau vụ sạt lở núi ở xã Trà Leng, nhiều trẻ bỗng chốc không có nơi nương tựa khi cả cha mẹ bị đất đá vùi chôn mãi...
" alt="Bốn học sinh bị vùi chết, 300 trường học ở Quảng Nam tan hoang sau bão" />
...[详细]
GS. Vũ Hà Văn (Giám đốc Khoa học Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup) khẳng định: VinIF luôn nỗ lực hết sức để đồng hành cùng đội ngũ các nhà nghiên cứu trẻ, các cán bộ nghiên cứu khoa học
Phát biểu tại lễ trao học bổng, GS. Vũ Hà Văn - Giám đốc Khoa học Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup - Tập đoàn Vingroup cho biết: “Thay vì tốn chi phí mua các sản phẩm của nước ngoài với giá cao, Việt Nam cần có một nguồn nhân lực chất lượng cao để đưa khoa học công nghệ Việt tiến xa và bền vững hơn. Vì thế, VinIF luôn nỗ lực hết sức để đồng hành cùng đội ngũ các nhà nghiên cứu trẻ, các cán bộ nghiên cứu khoa học. 293 suất học bổng hôm nay chính là vì mục tiêu đó”.
Năm 2020, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup VinIF trao gần 40 tỉ đồng cho 293 học viên cao học, nghiên cứu sinh trong nước.
Năm 2020 là năm thứ 2 chương trình trao học bổng cho thạc sĩ, tiến sĩ trong nước được thực hiện bởi Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup. Trước đó, vào năm 2019, VinIF đã trao tặng gần 160 suất học bổng trị giá 23 tỷ đồng cho các học viên cao học, nghiên cứu sinh. Trong đó, nhiều học viên đã hoàn thiện chương trình và trở thành các giảng viên, nghiên cứu viên trẻ làm việc tại nhiều đơn vị lớn trong nước và quốc tế.
“Tôi rất vinh dự khi được VinIF lựa chọn trao học bổng. Đây là nguồn động lực về cả vật chất và tinh thần để chúng tôi có thể toàn tâm, toàn ý cho các công trình, dự án khoa học, vững tâm theo đuổi giấc mơ trong phòng thí nghiệm. Chúng tôi mong muốn chương trình sẽ được mở rộng và lan tỏa mạnh mẽ, góp phần chắp cánh cho đội ngũ nghiên cứu cũng như thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ tại Việt Nam” - nghiên cứu sinh Phạm Đình Nguyện, giảng viên trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội), đại diện nhận học bổng Tiến sỹ ngành Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa chia sẻ.
Phạm Đình Nguyện mong muốn chương trình sẽ được mở rộng và lan tỏa mạnh mẽ, góp phần chắp cánh cho đội ngũ nghiên cứu
Ngoài hỗ trợ học bổng, Quỹ VinIF còn xây dựng các chương trình tài trợ các dự án khoa học công nghệ, hợp tác đào tạo thạc sĩ và tài trợ cho các hội nghị, hội thảo khoa học công nghệ… nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ nước nhà.
PGS.TSKH Vũ Hoàng Linh - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đánh giá cao những nỗ lực của VinIF trên hành trình nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam và sự đồng hành của Quỹ với đội ngũ các nhà khoa học trẻ.
Minh Tuấn
" alt="Vingroup trao gần 40 tỷ đồng học bổng thạc sĩ, tiến sĩ KHCN" />
...[详细]
Công Phượng chấn thương và không thể hoàn thành mùa giải 2020
Công Phượng rồi có thể sớm trở lại và kịp khoác áo tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, hay AFF Cup diễn ra vào tháng 4 năm sau. Nhưng rõ ràng việc bỏ lỡ những trận đấu quan trọng của mùa giải 2020 ít nhiều khiến ông Park lo cho phong độ tiền đạo này.
Càng khó mà vui nổi, bởi phía trước tuyển Việt Nam còn quá nhiều việc phải làm cũng như đang gặp khó khăn với hàng công. Hàng loạt tiền đạo chủ lực mà ông Park tin tưởng như Tiến Linh, Đức Chinh mất hút, cùng lúc những gì vọng ở Xuân Nam, Việt Phong... đang là thất vọng.
Ai giúp ông Park... nhẹ đầu?
Với số bàn thắng, tầm quan trọng và đặc biệt phong độ của Công Phượng nên khi chân sút này chấn thương thực sự khiến HLV Park Hang Seo đau đầu. Nhưng qua vòng đấu đầu tiên ở giai đoạn 2 của LS V-League 2020, có vẻ như nỗi lo mà chiến lược gia người Hàn Quốc canh cánh đang được giải quyết.
Đương nhiên cái tên đó không phải Văn Quyết (Hà Nội FC), chân sút vừa có bàn thắng thứ 8 ở mùa giải năm nay tại V-League lẫn Cúp Quốc gia, hay Vũ Minh Tuấn (Viettel) đang trở lại mạnh mẽ mà là một chân sút khác đến từ đội bóng xứ Nghệ - Hồ Tuấn Tài.
khiến ông Park lo lắng, nhưng có vẻ như Hồ Tuấn Tài (10) đang giúp chiến lược gia người Hàn Quốc nhẹ đầu
Ông Park không thể sử dụng được Văn Quyết vì lý do chiến thuật, cùng lúc Tuấn “đớp” thực tế cũng khó cạnh tranh vị trí đá sau lưng tiền đạo cắm thế nên mọi chuyện giờ đang dồn vào em họ của “thần đồng” một thuở Văn Quyến tại SLNA.
Thuyền trưởng người Hàn Quốc có lý do để chờ đợi vào Hồ Tuấn Tài, bởi ngoài số bàn thắng đang có (đã 5 lần lập công) thì tiền đạo này trong 2 mùa giải gần đây cũng chơi tương đối ổn để xứng đáng lọt vào mắt xanh HLV Park Hang Seo.
Trên thực tế, ở lần tập trung “hụt” hồi tháng 8 vừa qua, cựu tiền đạo của U19, U23 Việt Nam cũng đã được ông Park điền tên. Tuy nhiên, vào phút chót lần tập trung này của tuyển Việt Nam bị huỷ nên Hồ Tuấn Tài lỡ cơ hội ra mắt thuyền trưởng người Hàn Quốc.
Với phong độ, và quan trọng hơn việc hàng loạt tiền đạo chủ lực ở tuyển Việt Nam hay vài cái tên được ông Park đánh giá cao chưa trở lại, rõ ràng Hồ Tuấn Tài là sự chọn không tồi, nếu được trao cơ hội.
Chỉ có điều, ông Park có dám gạt ra mọi thành kiến hoặc sẵn sàng tin tưởng vào một tân binh hay không. Có điều trong thời điểm này thuyền trưởng tuyển Việt Nam hơi ít sự lựa chọn, vì vậy cũng khó mà “kén cá, chọn canh”.
Xem highlights SLNA 4-1 Quảng Nam (nguồn: BĐTV):
Xuân Mơ
" alt="Vắng Công Phượng, ai giúp thầy Park nhẹ đầu?" />
...[详细]
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, Trưởng khoa Tâm lý – Giáo dục học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, Trưởng khoa Tâm lý – Giáo dục học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội cho rằng, hạnh phúc là giá trị tối cao của loài người, đồng thời cũng là giá trị được mỗi cá nhân theo đuổi trong suốt cuộc đời. Do vậy, học sinh cũng cần được hạnh phúc trong cuộc đời học sinh mà không phải chờ đến khi trưởng thành.
“Một đứa trẻ hạnh phúc có ý nghĩa không kém và thậm chí còn có ý nghĩa nhiều hơn một người trưởng thành hạnh phúc, bởi lẽ nó chính là mầm hạnh phúc của xã hội tương lai”, ông Sơn cho hay.
Do đó, theo ông Sơn, cần có những nghiên cứu để làm rõ bản chất của hiện tượng này, cũng như các cách thức để giúp con người nói chung và trước tiên là học sinh có được hạnh phúc.
Tâm lý học có ưu thế nổi trội trong việc phát hiện bản chất tâm lý của cảm nhận hạnh phúc và xác định các yếu tố tác động đến cảm nhận hạnh phúc. Trong khi đó, giáo dục học lại có thế mạnh trong việc tác động đến học sinh – chủ thể của cảm nhận hạnh phúc để hình thành ở các em các giá trị, các mục tiêu sống, các nhu cầu và năng lực hoạt động để có được hạnh phúc cho bản thân.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) cho rằng tâm lý giáo dục chính là nền tảng giúp trường ông tồn tại, có được vị thế và uy tín như ngày hôm nay.
Thời gian đầu, trường tư của ông vào diện đì đẹt và không có chút tiếng tăm nào ở Hà Nội. Học sinh vào trường toàn diện yếu kém và các thầy cô giáo dường như phải “đánh vật” hằng ngày, vất vả khôn lường nhưng cũng không có thành quả.
Trăn trở làm sao để giảm được áp lực làm việc cho chính bản thân mình và các thầy cô và cứu trường khỏi nguy cơ giải thể, ông Hòa đã nghĩ cách để thay đổi.
“Việc đầu tiên tôi phải làm là thuyết phục các thầy cô giáo chấp nhận việc dạy học sinh yếu kém mà không kêu ca, không căng thẳng và đặc biệt không tạo áp lực thêm cho học sinh. Tôi nói với các giáo viên rằng học tập chỉ là một trong nhiều năng lực của con người. Học sinh học kém không phải không có thế mạnh gì. Mỗi học trò còn có nhiều năng lực nổi trội khác nào đó mà các thầy cô cần khám phá. Do đó cần phát lộ và phát huy để trở thành điểm sáng. Đó mới là nhiệm vụ của giáo dục, của các thầy cô giáo”.
Theo ông Hòa, chỉ cần các thầy cô quan tâm đến cảm xúc của học trò hơn là điểm số, chăm lo cho mỗi em đều tiến bộ so với chính bản thân mình là được.
Và rồi theo ông Hòa, phương châm giáo dục quan tâm, giúp cho mỗi học trò đều tiến bộ đã giúp các giáo viên của nhà trường như có thêm nguồn năng lượng, nghị lực để có thể làm thay đổi học sinh ngày càng tiến bộ.
Thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
Để có được điều này, ông Hòa cho hay bản thân đã phải hứa không đưa tỷ lệ học sinh khá giỏi ra để làm tiêu chí thi đua. Thay vào đó, ông hướng dẫn các thầy cô thực hành phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học sinh. “Tôi kiên trì chờ đợi sự thay đổi từ chính các thầy cô giáo và không bức xúc, sốt ruột nữa”, ông Hòa kể.
Mặt khác, ông cũng kiên trì nói với phụ huynh học sinh điều đó. “Khi đi đúng vào tâm lý của cha mẹ học sinh, hiểu được họ mong muốn gì ở con em mình và ở các thầy cô, nhà trường, chúng tôi tạo được niềm tin cho họ. Có lẽ cũng vì thế mà trường dần cải thiện về công tác tuyển sinh khi học sinh đăng ký vào nhiều lên”.
Theo ông Hòa, tâm lý giáo dục cũng giúp ông giải quyết bài toán bạo lực học đường - vấn đề mà gần như không trường nào không có. Bản thân ông từng phải đứng ra xử lý trực tiếp không ít những tình huống khó khăn, gay cấn với phụ huynh vì chuyện con cái ở trường.
“Có lần một phụ huynh kéo khoảng 20 người đến trường gây gổ và đe dọa rằng sẽ đập nát ngôi trường và cả tôi nữa. Lý do đơn giản là con gái lớp 6 nô đùa kéo nhau đỏ cả cánh tay, nhưng về nhà, phụ huynh tưởng là có bạo lực hoặc con bị đánh nên đến bắt đền nhà trường. Việc đầu tiên lúc đó, tôi thực hiện là lắng nghe để hiểu tâm trạng của họ, giúp họ xả hết ra. Gần như chỉ có xin lỗi chứ không sa vào lý giải, tranh luận. Lúc họ xả hết những bức bối thì mình nói mới vào. Cuối cùng, vị phụ huynh rời trường trong vui vẻ và sáng hôm sau thì vợ của anh này đã đến xin lỗi”, ông Hòa kể và cho rằng điểm chung là cần phải luôn biết lắng nghe phụ huynh.
Ông Hòa cho rằng, hầu hết nguyên nhân các sự việc không phải do vấn đề đạo đức, ý thức kỷ luật mà mọi người vẫn luôn áp đặt khi nói về bạo lực trong nhà trường.
“Tôi nghĩ đó đều là những vấn đề thuộc vê tâm lý lứa tuổi. Bởi nếu chúng ta nhìn lại, khi còn là học sinh như vậy, nhưng khi trưởng thành các em lại khác. Thậm chí nhiều em sau này vẫn quay trở lại trường để xin lỗi các thầy cô về hành động của mình và cảm ơn thầy cô đã bỏ qua cho lỗi lầm và giờ đây thành người”, ông Hòa nói.
“Các thầy cô giáo cũng tương tự khi chỉ vì nhiều áp lực,...dẫn đến tức giận và rồi đổ lên đầu học sinh và thành ra bạo lực”.
Ông Hòa cho hay, giáo viên không chỉ cần có sự yêu thương mà còn cần phải có sự thấu hiểu học trò, hiểu hoàn cảnh gia đình và sự khó khăn mà các em đang vấp phải. Từ đó có sự giúp đỡ, hỗ trợ và tháo gỡ thì đó chính là nền tảng của trường học hạnh phúc.
Thanh Hùng
Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ
Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.
" alt="Thầy giáo kể chuyện ứng phó khi bị phụ huynh dọa 'đập nát trường'" />