Giải trí

6 'chiêu lừa’’ trong mua bán đất nền nhà đầu tư cần lưu ý để tránh tiền mất tật mang

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-07 00:51:30 我要评论(0)

Chính vì tâm lý ăn chắc mặc bền của người dân Việt Nam nên đất nền có lẽ là bất động sản được ưa chulịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024、、

Chính vì tâm lý ăn chắc mặc bền của người dân Việt Nam nên đất nền có lẽ là bất động sản được ưa chuộng đầu tư nhất hiện nay,êulừatrongmuabánđấtnềnnhàđầutưcầnlưuýđểtránhtiềnmấttậlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023-2024 nhất là trong bối cảnh thị trường trầm lắng bởi tác động của dịch bệnh. 

Giá trị đất đai luôn tăng theo thời gian, đặc biệt là những khoản lợi nhuận đột biến mà đất nền đem lại cho nhà đầu tư những năm gần đây nhờ vào sự phát triển mạnh của đô thị hoá, đặc biệt có những nơi giá đất tăng gấp 2 gấp 3 lần chỉ trong vòng vài năm gần đây do tác động bởi quy hoạch đô thị, đầu tư hạ tầng giao thông ở các địa phương.

Trong quý 1 vừa qua, thị trường BĐS trầm lắng giao dịch hơn hẳn so với cùng kỳ các năm trước, nhưng ở một số nơi đất nền dự án vẫn được ưa chuộng của giới đầu tư. Theo Hội môi giới BĐS, có khoảng trên 8.300 sản phẩm đất nền các dự án được mở bán trong quý vừa qua.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Vì sự hấp dẫn của đất nền, đặc biệt ở những nơi có hiện tượng sốt nóng thì tình trạng lừa đảo, vẽ dự án ma, câu khách diễn ra thường xuyên của những nhóm đối tượng xấu, nhằm trục lợi của những người nhẹ dạ cả tin vào những lời "đường mật" của nhóm đối tượng này. Vì thế, khi giao dịch mua bán đất nền nhà đầu tư cần rất thận trọng, tìm hiểu kỹ thông tin và phải đặc biệt lưu ý đến những hiện tượng có dấu hiệu lừa bán đất nền dưới đây, để tránh tiền mất tật mang. Thời nay có rất nhiều những chiêu trò tinh vi khiến ít khách hàng đầu tư bất động sản bị mất trắng hàng trăm, thậm chí cả tỷ đồng.

Một mảnh đất hay ngôi nhà, các đối tượng xấu có thể sẵn sàng lừa đảo để viết giấy bán cho nhiều người. Dưới đây là 6 chiêu trò nhà đầu tư cần lưu ý:

1. Chiếm dụng tiền đặt cọc

Trên thị trường gần đây chúng ta đã không ít gặp những vụ việc vẽ dự án ma trên giấy nhằm lôi kéo hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người bỏ tiền vào dự án không có thật của kẻ xấu. Điển hình như vụ việc Địa ốc Alibaba, Công ty Hoàng Kim Land nhằm chiếm đoạt tiền cọc của khách hàng. 

Họ thường cho môi giới gọi điện thoại mời khách đến địa điểm xem nền đất, nhưng thực tế là đất quy hoạch dành cho công trình công cộng, chưa được phê duyệt cho dự án nào. Các dự án được vẽ phân lô, cảnh quan trên giấy khá bắt mắt, có vị trí đắc địa nhưng lại được giới thiệu với giá thấp hơn hẳn giá trị trường khiến nhiều người bị mắc bẫy. 

Các đối tượng này thường cho cò đất tổ chức các sự kiện xem đất tại thực địa, rồi  "bày binh bố trận" cảnh người người chen nhau mua bán, ký hợp đồng và thanh toán tiền ngay trước mặt người đi xem đất nhằm tạo độ "hot" cho dự án.

2. Giả mạo ngân hàng thanh lý nhà đất

Để đưa những người có sự cả tin, ham đất giá rẻ nhiều đối tượng cò đất nghiệp dư còn tung chiêu trò quảng cáo bán đất do ngân hàng thanh lý giá rẻ hơn hẳn thị trường, mạo danh cán bộ ngân hàng này ngân hàng nọ để lấy niềm tin của khách. 

Nhà đầu tư cần thực sự cẩn trọng với những thông tin bán đất với giá thấp bất ngờ so với thị trường, hoặc những lời có cánh của đối tượng xấu. 

Thực tế, đã có những trường hợp khách hàng "tiền mất tật mang" khi mua phải đất nền đã bị các đơn vị môi giới tự ý nâng giá bán, thay đổi tên dự án, sau đó thu tiền và chiếm đoạt tài sản.

3. Mạo danh chủ đầu tư uy tín lừa bán đất

Đây là chiêu trò không hiếm trên thị trường, đã có hàng loạt chủ đầu tư lớn, có uy tín phải lên tiếng về tình trạng bị mạo danh thương hiệu, tố cáo nhiều cá nhân, tổ chức lập website mạo danh công ty để thực hiện hành vi lừa đảo khách hàng.

Họ sử dụng trái phép hình ảnh, tài liệu sai lệch về dự án và ghi số điện thoại giả mạo. Thậm chí còn đăng thông tin thay mặt chủ dự án nhận tiện cọc, tiền giữ chỗ và đưa ra giá bán thấp hơn nhiều mà giá chủ đầu tư dự kiến bán để giăng bẫy những người cả tin. 

Chẳng hạn như vụ việc gần đâu của Công ty cổ phần địa ốc Him Lam đã lên tiếng cảnh báo khách hàng tránh bị lừa khi nhiều công ty địa ốc lấy tên công ty đặt tên cho các dự án phân lô bán nền "ma" tại Long An.

4 Một lô đất nhưng bán cho nhiều người

Hình thức này thường được các đối tượng lừa đảo sử dụng ở những mảnh đất, ngôi nhà đang đợi làm thủ tục chuyển đổi, ra sổ, đợi đền bù… Vì chưa có giấy tờ, không thể mua bán qua công chứng, nên hầu hết các giao dịch được thực hiện bằng giấy tờ viết tay. Với một mảnh đất, các đối tượng lừa đảo sẵn sàng viết giấy bán cho bất kì người nào muốn mua vì ham rẻ hoặc nhẹ dạ, cả tin.

Kết quả là khi bị phát hiện, kẻ lừa đảo ôm tiền lặn mất tăm, còn những người mua ở lại tiếp tục kiện tụng, tranh chấp không ngừng. Không chỉ với bất động sản chưa có giấy tờ, một số trường hợp nhà đất có giấy tờ chủ quyền cũng xảy ra tình trạng lừa đảo này.

5 Lừa đảo bán nhà đất qua vi bằng

Tại nhiều địa phương, một số đối tượng cò mồi, lừa đảo đã rao bán những miếng đất phân lô, xen kẹt, những căn nhà không đủ điều kiện pháp lý (thường là những căn nhà "ba chung": Chung giấy phép xây dựng, chung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chung số nhà) để giao dịch với lời quảng cáo hấp dẫn "giao dịch có vi bằng do Thừa phát lại lập".

Không ít người mua nhà nhầm tưởng vi bằng do Thừa phát lại lập có thể thay công chứng, chứng thực, coi đó là bằng chứng pháp lý chắc chắn cho việc giao dịch để rồi vớ quả đắng.

Đơn cử, chị Ngô Thị T. mua một căn nhà 4 tầng diện tích 30,5m2 tại quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Do diện tích nhỏ hơn quy định được tách sổ nên căn nhà của chị phải đứng chung sổ đỏ với 4 căn nhà khác trên cùng 1 thửa đất. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc không thể làm hợp đồng công chứng và sang tên đổi chủ được nên chị T. cùng chủ khu đất chỉ ra Văn phòng thừa phát lại trao tiền, lập vi bằng về việc giao dịch.

Yên tâm vì đã có bản vi bằng của thừa phát lại, nhưng cuối tháng 2/2019, gia đình chị bất ngờ nhận được thông báo là toàn bộ khu nhà bị ngân hàng siết nợ vì chủ đất đem thế chấp ngân hàng và mất khả năng trả nợ.

"Sau này tôi mới biết vi bằng của Thừa phát lại chỉ ghi nhận việc giao dịch giữa gia đình tôi và chủ nhà, nó không có giá trị như hợp đồng công chứng. Khi biết thì cũng đã quá muộn", chị T. chia sẻ.

6 Giả khách mua đánh tráo sổ đỏ

Năm 2018, vì cần tiền nên ông Kiệt quyết định bán căn nhà đang ở. Sau khi ông đăng thông tin bán nhà trên các trang mua bán bất động sản, có một số người đến hỏi mua rồi xin bản sao sổ đỏ với lý do để đem về nghiên cứu. Cũng có người đến xem nhà và xin xem qua bản chính sổ đỏ nhưng rồi không thấy quay lại.

Đến tháng 10/2018, Công an phường 17, quận Bình Thạnh đến thông báo nhà của ông đã bị người khác làm thủ tục đăng bộ và hiện công an đang giải quyết. Lúc này ông mới tá hỏa nhận ra sổ đỏ ông đang giữ lâu nay là giả, còn sổ đỏ thật đã bị kẻ gian đánh tráo.

Thủ đoạn lừa đảo này thường nhằm vào người có nhu cầu bán nhà đất. Cách thức lừa đảo được tiến hành như sau: Nhóm đối tượng sẽ nhắm đến các nhà đất có giá trị cao. Sau khi liên hệ và tiếp cận trong vai trò là người đi xem mua nhà, chúng sẽ mượn bản sao sổ đỏ và chụp hình lại để xác minh thông tin, một lý do vô cùng hợp lý mà bạn không thể nào từ chối.

Bước kế tiếp, nhóm đối tượng này sẽ sử dụng các thông tin, hình chụp các giấy tờ nhà đất đó làm giả một bộ hồ sơ nếu chỉ nhìn bằng mắt thường rất khó phân biệt được. Tiếp theo nhóm đối tượng này sẽ đóng giả khách mua mới, tiếp cận chủ nhà lần hai để tìm cách đánh tráo hồ sơ nhà đất thật, giả và "cao chạy xa bay".

Theo Nhịp sống kinh tế

Dân cất tiền thắt hầu bao, giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid-19

Dân cất tiền thắt hầu bao, giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid-19

- Theo Bộ Xây dựng, giữa mùa dịch Covid-19, bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM (tính đến ngày 30/6), có 82.303 học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10. Trong đó, 74.912 học sinh đăng ký thi vào lớp 10 chương trình đại trà, 6.524 học sinh đăng ký thi lớp 10 chuyên, 857 thí sinh đăng ký thi vào lớp 10 chương trình tích hợp.

Sở GD-ĐT TP.HCM huy động 11.446 cán bộ nhân viên tham gia coi thi và 3.430 giáo viên chấm thi.

Toàn thành phố sẽ có 135 điểm thi với 3.191 phòng thi.

{keywords}
Hơn 82.000 học sinh TP.HCM sẽ thi vào lớp 10 ngày 16-17/7

Kỳ thi vào lớp 10 ở TP.HCM sẽ diễn ra trong 2 ngày 16 và 17/7. Thí sinh làm bài thi 3 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (nếu đăng ký thi vào trường chuyên).

{keywords}
Lịch thi vào Lớp 10 tại TP.HCM năm 2020

Theo quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM, 9h30 ngày 15/7 học sinh phải có mặt ở phòng thi để nghe phổ biến quy chế và kiểm tra thông tin cá nhân.

Thời gian bắt đầu mở đề thi cho môn thi vào buổi sáng là 7h40, môn thi vào buổi chiều là 13h40. Do vậy, thí sinh cần đến phòng thi trước thời gian này.

Thời gian phát đề thi là 7h55 (buổi sáng) và 13h55 (buổi chiều). Thí sinh bắt đầu làm bài thi môn thi buổi sáng lúc 8h, môn thi buổi chiều lúc 14h.

Sở GD-ĐT TP.HCM lưu ý, trường hợp thí sinh đến phòng thi muộn, nhưng chưa có hiệu lệnh tính giờ làm bài thì cán bộ coi thi lập biên bản cho thí sinh dự thi.

Tuy nhiên, tất cả các trường hợp đến muộn (thí sinh có mặt tại cổng điểm thi) quá 15 phút sau khi có hiệu lệnh tính giờ làm bài sẽ không được dự thi.

Các vật dụng được mang vào phòng thi gồm: bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ.

Sau khi được phát đề thi, thí sinh kiểm tra nếu thấy đề bị thiếu trang hoặc rách, nhòe, mờ, phải lập tức báo cho cán bộ coi thi để kịp xử lý.

Nếu không phát hiện hoặc để quá sau khi phát đề 5 phút, thí sinh phải tự chịu trách nhiệm.

Trước khi hết giờ làm bài 15 phút, thí sinh xem lại các yêu cầu cần ghi vào phần phách của giấy thi, chú ý kiểm tra những tờ giấy thi xin thêm xem, phải đầy đủ thông tin và có chữ ký của hai cán bộ coi thi.

Để được xét tuyển vào lớp 10, thí sinh phải dự thi đủ 3 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh. Ngoài ra là môn chuyên nếu thi vào các lớp chuyên, không có bài thi nào bị điểm 0.

Sau khi Sở GD-ĐT TP. HCM công bố kết quả thi, mọi thí sinh đều có quyền xin phúc khảo. Thí sinh nộp đơn xin phúc khảo tại nơi nộp đơn dự thi trong vòng 3 ngày sau khi công bố kết quả. Điểm các bài thi sau phúc khảo là điểm chính thức của thí sinh và được cập nhật lên hệ thống.

Thí sinh được nhận phiếu điểm mới (khi có thay đổi điểm số) tại trường đăng ký dự ký dự tuyển.

Lê Huyền

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu

Hôm nay, hơn 2.600 học sinh bắt đầu làm bài thi vào lớp 10 Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM). 

" alt="Những lưu ý trong kỳ thi vào lớp 10 ở TP. HCM năm 2020" width="90" height="59"/>

Những lưu ý trong kỳ thi vào lớp 10 ở TP. HCM năm 2020