Thế giới

'Nhàn' như sinh viên đại học

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 20:56:45 我要评论(0)

- Những dòng trạng thái với khẩu hiểu quyết tâm học tập xuất hiện nhan nhản trong giới sinh viên. Nhbxh premierbxh premier、、

- Những dòng trạng thái với khẩu hiểu quyết tâm học tập xuất hiện nhan nhản trong giới sinh viên. Nhưng,ànnhưsinhviênđạihọbxh premier điều đó có phản ảnh ánh đúng cường độ và khối lượng học tập của sinh viên?

Các tin liên quan

Bí kíp của những sinh viên thành đạt?

Sinh viên sư phạm hoang mang về việc làm

Sinh viên làm thêm 'đối mặt' với tin đồn thất thiệt


{ keywords}
Hình ảnh thường thấy của sinh viên trước mỗi kỳ thi. (Ảnh minh họa)

Chơi cả năm, học một tuần

Đó là thực tế của sinh viên tại hầu hết các trường ĐH, CĐ. Sinh viên vẫn lên lớp thường xuyên nhưng không phải chỉ để chuyên tâm học tập. Thay vào đó, nhiều sinh viên quan niệm “mỗi ngày đi học là một ngày… chơi”. Không còn các bài kiểm tra đều đăn như thời học sinh, sinh viên hiện giờ chỉ coi trọng các kỳ thi cuối kỳ và chỉ thực sự quan tâm chuyện sách vở trước mỗi kỳ thi đó.

Chuyện sinh viên bỏ học, trốn tiết, nhờ người đi học hộ, hoặc có đến lớp thì cũng ngủ, làm việc riêng không còn quá lạ lẫm với giới sinh viên. Một phần nguyên nhân của thực trạng này cũng xuất phát từ quy chế học tập, thi cử ở bậc học ĐH, CĐ ở nước ta.

Hồng Ngọc, sinh viên một Học viện có tiếng ở Hà Nội, chia sẻ: “Trước khi vào trường mình cũng từng lo lắng, sợ rằng việc học ở đại học sẽ vất vả hơn nhiều so với ở phổ thông. Nhưng thực tế qua những năm học vừa rồi, mình mới nhận ra thực tế không phải vậy. Bọn mình chỉ thực sự ôn tập bài vở trước mỗi kì thi mà thôi. Còn bình thường thì chẳng bao giờ động đến sách vở, giáo trình”.

Bốn năm một quyển vở

Với nhiều sinh viên, bút vở dường như là thừa thãi bởi học thì đã có giáo trình. Không còn quá câu nệ chuyện ghi chép, ngay cả khi nhiều giảng viên truyền đạt những kiến thức không có trong giáo trình, nhiều sinh viên ngày càng ỷ lại vào những cuốn sách in sẵn. Nhưng giáo trình thì không thể chỉnh sửa hàng năm nên nhiều sinh viên đang tự thỏa mãn với những kiến thức từ cách đây tới cả chục năm.

{ keywords}
Học hành chỉ vì mục tiêu không bị thi lại? (Ảnh minh họa)

Q. Trung là sinh viên năm cuối của ĐH Bách khoa Hà Nội và chuẩn bị tốt nghiệp. Thế nhưng nhìn lại “gia tài” tích góp được sau bốn năm học chỉ là một quyển vở chưa viết hết và vài chục cuốn giáo trình gần như mới nguyên.

Đây không phải là chuyện hiếm gặp trong giới sinh viên các trường ĐH, CĐ ở Việt Nam hiện nay. Chuyện ghi chép nhiều không còn quá quan trọng với sinh viên Việt Nam bởi chúng không thay đổi là bao kết quả của các kỳ thi cuối kỳ.

Chạy theo kết quả điểm số và dựa dẫm vào những tài liệu in sẵn, phương pháp học tập theo kiểu “ăn xổi” đã và đang làm lười đi một thế hệ cử nhân tương lai của đất nước.

Vẫn biết rằng tấm bằng đỏ khi ra trường là vô cùng giá trị, nhưng sẽ chẳng có thứ gì ý nghĩa và bền lâu bằng chính những kiến thức mà mỗi chúng ta tự thu nhận được sau những năm tháng trên giảng đường. Bởi đó mới là thước đo chính xác chất lượng thực chất của người học chứ không phải những kiến thức góp nhặt từ sách vở.

Lê Anh Việt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trao đổi với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Diễm Trang - Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn - xác nhận thông tin trên là có thật.

Cô Diễm Trang, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn

Theo cô Trang, kinh phí của Ban đại diện Cha mẹ học sinh để khen thưởng cho học sinh của trường mỗi năm không đáng bao nhiêu, khoản tiền này nhà trường lo được. Quỹ phụ huynh cũng không tham gia vào mua sắm, trang bị cơ sở vật chất, cho nên hội phụ huynh của trường, lớp không cần thiết phải thu khoản này.

Còn quỹ lớp và các khoản quỹ khác từ 4 năm nay (khi cô Trang làm hiệu trưởng) đã yêu cầu các lớp không được thu và cũng không cho thu.

Những đóng góp của phụ huynh học sinh hay vận động tài trợ tất cả phải đều thực hiện đúng, nghiêm túc theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT (Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh) và Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT (tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân). Theo cô Trang việc này nhà trường chỉ làm đúng theo chỉ đạo của Phòng GD-ĐT, chứ không có gì lạ.

Cô Trang cũng cho biết đối với các khoản khác để phục vụ bán trú hay thu hộ thì nhà trường vẫn triển khai. Về photo tài liệu học tập của học sinh trong lớp, hiện nhà trường có ký hợp đồng với một cơ sở photocopy sát bên trường. Khi cần, giáo viên chỉ cần ra cơ sở đó, ghi rõ lớp và số lượng tài liệu cần photo. Giáo viên không phải trực tiếp trả tiền mà nhà trường sẽ thanh toán.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí." alt="Một trường học ở TP.HCM cấm thu tất cả các loại quỹ kể cả quỹ phụ huynh" width="90" height="59"/>

Một trường học ở TP.HCM cấm thu tất cả các loại quỹ kể cả quỹ phụ huynh

Video một người cha dạy con mình đếm 10.000 hạt gạo trong một bài tập về nhà đã gây chú ý trên mạng xã hội Trung Quốc. Ảnh: SCMP composite.

Đầu tiên, cả gia đình tạo những đống nhỏ gồm 5 hạt gạo trên bàn, sau đó dùng một tấm bảng nhựa để cẩn thận đẩy những đống gạo nhỏ đó lại với nhau tạo thành một đống lớn hơn trong khi đếm số lượng đống nhỏ.

"Tôi đã huy động cả gia đình giúp đỡ" người cha trong video cho biết. “Không cần biết giáo viên của con có kiểm tra hay không, tôi nghĩ con nên có thái độ nghiêm túc với bài tập về nhà của mình. Các giáo viên đang luyện cho học sinh có thái độ nghiêm túc trong mọi việc chúng làm” - người cha chia sẻ.

Cả gia đình của cậu bé đã tham gia “giải bài tập”. Ảnh: Baidu

Tuy nhiên, khi lan truyền trên mạng xã hội đại lục, video này vấp phải một số chỉ trích và chế giễu vì phương pháp đếm hạt.

"Có một giải pháp đơn giản, hãy mang một bao gạo đến trường và nói với cô giáo: “Ở đây có 10.000 hạt gạo. Nếu cô không tin, cô có thể đếm ạ” - một người dùng Douyin (mạng xã hội Tiktok của Trung Quốc) hài hước chia sẻ. 

“Cậu bé chắc đang học phép nhân trong toán học ở trường. Tại sao không đo khối lượng của 100 hạt gạo và sau đó nhân nó với 100 lần để được đúng khối lượng 10.000 hạt?” - đây làmột đề xuất khác. "Những gì người cha làm đã lãng phí thời gian của gia đình".

Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có một số ít ủng hộ người cha. Một trong số họ cho rằng: “Có thể mục đích của giáo viên là rèn luyện sự tập trung và kiên nhẫn của học sinh, và người cha hiểu ý đồ đằng sau bài tập này”.

Các phương pháp giảng dạy độc đáo ở Trung Quốc thường thu hút được sự chú ý trên mạng và tạo ra những cuộc tranh luận gay gắt. Ảnh: Baidu

Các phương pháp giảng dạy độc đáo ở Trung Quốc, đôi khi được các bậc cha mẹ sử dụng với con cái của họ, thường thu hút được sự chú ý trên mạng và tạo ra những cuộc tranh luận gay gắt.

Trước đó, một người cha ở tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc, đã bắt cô con gái 11 tuổi của mình đào củ sen hàng giờ dưới trời nắng nóng gay gắt tháng 4, với hy vọng dạy cho cô bé một bài học về cuộc sống không được giáo dục sẽ như thế nào.

Vào tháng 8, một cậu bé 8 tuổi ở Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc, đã bị mẹ bắt đi thu gom rác có thể tái chế để kiếm đủ trả 20 nhân dân tệ mà cậu đã lấy trộm của bà ngoại.

Bảo Huy(Theo The South China Morning Post)

Sau một năm con là sinh viên, mẹ vào học tiến sĩ ở cùng trường

Sau một năm con là sinh viên, mẹ vào học tiến sĩ ở cùng trường

Cô Trần Lan, một y tá với 29 năm kinh nghiệm làm việc ở Chiết Giang (Trung Quốc), đã được chấp nhận học Tiến sĩ tại ĐH Chiết Giang danh tiếng, một năm sau khi con trai cô thi đậu ngôi trường này." alt="Dạy con đếm thủ công 10.000 hạt gạo, người cha gây phản ứng trái chiều" width="90" height="59"/>

Dạy con đếm thủ công 10.000 hạt gạo, người cha gây phản ứng trái chiều