Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- Với việc hai tân binh là Deft cùng pawN lần lượt giành được MVP, KT Rolsterđã có được chiến thắng mở điểm tại LCK Mùa Xuân 2017 khi vượt qua nhà ĐKVĐ ROX Tigers.
Tuy giành chiến thắng cách biệt 2-0, nhưng đây rõ ràng không phải là một trận đấu dễ dàng của đội đương kim Á quân LCK Mùa Hè 2016, KT. Bằng chứng cụ thể nhất là KT luôn để ROX có được điểm Chiến Công Đầu ở cả hai ván đấu. Khởi đầu chậm chạp, nhưng cái cách KT lấy lại lợi thế và ép đối thủ phải thi đấu theo cách của họ đều nhờ sự chói sáng từ phía các ngôi sao mới đem về ở giai đoạn Tiền Mùa Giải 2017.
Phút 40 ở Ván 1, Ezreal của Deft có pha xử lý cực kỳ bình tĩnh và đẳng cấp để có được cú Triplekill bản lề giúp cho KT ăn thành công bùa lợi Baron và có luôn chiến thắng với tỉ số 12-12, chênh lệch khoảng 10.000 Vàng sau đó bảy phút. Trong khi những gì nổi bật nhất của KT ở Ván 2 đều do một mình pawN sắm vai diễn viên chính khi sử dụng Ryze và có được KDA 2/1/11 sau thắng lợi với tỉ số 16-12, chênh lệch 12.000 Vàng sau 44 phút…
ROX cũng tạo ra được những điểm sáng nhất định khi KeY là tuyển thủ có vinh dự giành được điểm Chiến Công Đầu đầu tiên của LCK Mùa Xuân 2017 và phần nào đó áp đặt được lối chơi ở giai đoạn đầu mỗi ván. Nhưng rõ ràng sự chênh lệch về kỹ năng của hai đội là quá rõ ràng khiến cho ROX với 4/5 cựu tuyển thủ của Afreeca Freecskhông thể làm gì hơn và đánh phải đón nhận thất bại ở ngay trận khai mạc.
KT sẽ gặp bb.q Oliversở trận đấu kế tiếp diễn ra vào lúc 15g00 ngày 21/01. Còn ROX sẽ đụng độ Kongdoo Monstervào lúc 18g00 cách đây hai ngày (19/01).
June_6th
" alt="[LMHT] Deft và pawN thay nhau tỏa sáng giúp KT đánh bại ROX 2" />[LMHT] Deft và pawN thay nhau tỏa sáng giúp KT đánh bại ROX 2 Dự đoán Note 8 có thể sẽ ra mắt vào quý 3 như thường lệ.
Như vậy, mặc dù có những kinh nghiệm không mấy suôn sẻ với chiếc Note 7, Samsung sẽ vẫn quyết định cho ra mắt Note 8 trong năm 2017. Sự cố cháy nổ Note 7 trong vài trường hợp khiến Samsung phải thu hồi máy trên toàn thế giới khiến nhiều người đồn đoán dòng máy này có thể bị khai tử. Hoặc để duy trì thành công của dòng Note với bút S Pen nổi tiếng, có thể Samsung sẽ vẫn ra mắt dòng máy tương tự nhưng lấy tên khác. Nhưng rõ ràng hãng sản xuất smartphone lớn nhất thế giới vẫn tin tưởng vào sự thành công của dòng máy này, và tiếp tục tung Note 8 như lời khẳng định.
" alt="Samsung Việt Nam xác nhận sẽ ra mắt Galaxy Note 8 trong năm nay" />Samsung Việt Nam xác nhận sẽ ra mắt Galaxy Note 8 trong năm nayHiệp hội Internet cho biết, danh sách 16 doanh nghiệp nội dung số được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên những tiêu chí như: Doanh nghiệp cung cấp nội dung số phổ cập đến cho nhiều người dùng Internet Việt Nam; Doanh nghiệp phát triển các dịch vụ, ứng dụng trên Internet để đưa ra các tiện ích và có ảnh hưởng lớn xã hội; Doanh nghiệp cung cấp các giải pháp trên nền tảng Internet cho số lượng lớn cá nhân và doanh nghiệp sử dụng.
Dựa trên bình chọn của các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam và độc giả sẽ chọn ra 10 doanh nghiệp có số phiếu bình chọn cao nhất. 10 doanh nghiệp nội dung số được bình chọn có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ này sẽ được Hiệp hội Internet vinh danh trong buổi lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam vào ngày 22/11 tới.
Dưới đây là 16 đề cử doanh nghiệp nội dung số có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ:
1 - Appota:
Được thành lập vào tháng 12/2012, Appota là đơn vị tiên phong tại Việt Nam trong việc cung cấp các nền tảng tiện ích cho điện thoại thông minh, hướng tới các lĩnh vực: Phát hành Game, Quảng cáo và Thanh toán. Khách hàng của Appota là những nhà phát triển game và ứng dụng, các đơn vị - đối tác quảng cáo, thương mại điện tử.
2 - Eway:
Được thành lập vào năm 2009, Eway là công ty công nghệ hàng đầu với tham vọng xây dựng một hệ sinh thái hoàn chỉnh về Affiliate Marketing (Tiếp thị Liên kết). Hiện Eway đã xây dựng một cộng đồng rộng lớn các Publisher và Advertiser toàn cầu, đặc biệt là trong thị trường Thương mại điện tử Châu Á. Mục tiêu của Eway đến năm 2020 là sẽ trở thành công ty số 1 về phân phối trực tuyến tại Đông Nam Á và top 3 quảng cáo trực tuyến Châu Á.
3 - FPT Online:
Chính thức thành lập ngày 1/7/2007, sự ra đời của Công ty Cổ Phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) đánh dấu sự khởi đầu của một hướng kinh doanh tuy không mới nhưng đầy hứa hẹn trong xu thế công nghệ số toàn cầu của FPT. Với những hoạt động này, những năm qua, FPT Online đã từng bước khẳng định vị thế trên thị trường nội dung số Việt Nam. Năm 2016, FPT Online thu về 490 tỷ đồng, tăng 11% so với năm trước, kéo mức lợi nhuận gộp đạt 401 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận gộp tương ứng đạt 82% cao nhất trong lịch sử.
Báo điện tử VnExpress là một thành công ấn tượng của FPT Online và có lượng độc giả lớn nhất hiện nay. VnExpress hiện có nhiều sản phẩm, ngoài vnexpress.net còn có các trang về văn hóa giải trí, về giới trẻ cùng các sản phẩm, dịch vụ khác. Hệ thống của VnExpress được chia làm nhiều cụm CDNs nằm ở 3 khu vực chính là Hà Nội, TP.HCM và HongKong giúp cho việc truy cập của người dùng đến hệ thống nhanh hơn.
4 - MOG:
Được thành lập năm 2011, mWork (tiền thân của MOG hiện nay) cung cấp một nền tảng tiếp thị giúp các nhà phát triển và phát hành ứng dụng/nội dung số kết nối với hàng triệu người dùng trong một thời gian rất ngắn. Ra đời đúng thời điểm và là đơn vị tiên phong cung cấp giải pháp tối ưu cho thị trường, mWork đã có được sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ.
Bốn năm sau, vào tháng 8/2015, nhằm gia tăng mức độ phủ sóng và ảnh hưởng của thương hiệu, mWork đã đổi tên thành MOG và tham gia vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành Internet. Thương hiệu và logo mới đã định vị công ty không còn là một công ty về nội dung số mà là một công ty Internet cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho người dùng di động. MOG chú trọng vào 5 loại sản phẩm chính: quảng cáo online, thanh toán điện tử và ví điện tử, tiện ích di động, giải trí game và kết nối bán lẻ.
5 - MoMo (M Service):
Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến ( M Service) là công ty Fintech được thành lập từ 2007.M Service hoạt động chính trong lĩnh vực thanh toán trên di động (mobile payment) dưới thương hiệu MoMo. Công ty đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép cung cấp dịch vụ Ví điện tử và Dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ…
MoMo là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp dịch vụ ví điện tử trên di động, dịch vụ chuyển tiền mặt tại điểm giao dịch (OTC) và nền tảng thanh toán. Thông qua việc hợp tác chiến lược với các ngân hàng và tổ chức tài chính, MoMo hoạt động như một cánh tay nối dài mang dịch vụ tài chính, thanh toán đến cho người dân Việt Nam, đặc biệt tại các khu vực vùng sâu, vùng xa.
Đến nay, Công ty đã thực hiện hàng chục triệu lượt giao dịch cho 2,5 triệu khách hàng và cộng đồng này đang ngày càng phát triển. Ví điện tử MoMo là Ứng dụng trên điện thoại thông minh với hơn 1 triệu người dùng, cung cấp cho khách hàng trải nghiệm thanh toán một chạm (One Touch Payment) với hơn 100 dịch vụ tiện ích, bao gồm chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mua vé máy bay, vé xem phim, thu-chi hộ và thương mại trên di động…
MoMo sở hữu mạng lưới hơn 4.000 điểm giao dịch tài chính trải rộng khắp 45 tỉnh thành trên cả nước, cho phép hơn 1.5 triệu khách hàng tại các vùng sâu vùng xa, nơi dịch vụ ngân hàng và điện thoại thông minh vẫn chưa phổ biến, được tiếp cận với các dịch vụ tài chính.
6 - NextTech:
NextTech (www.nexttech.asia) là một tập hợp các công ty công nghệ khởi nghiệp xuất thân tại Việt Nam từ năm 2001 với tiền thân là PeaceSoft-group. NextTech chuyên doanh các dịch vụ Điện tử hoá cuộc sống trong nhiều lĩnh vực như: Chợ trực tuyến, Mua sắm xuyên biên giới, Cổng thanh toán, Ví điện tử, Thanh toán thẻ trên di động, Cho vay tiêu dùng, Sàn giao dịch tiền mã hoá, Hậu cần kho vận, Chuyển phát hàng hoá, Đào tạo công nghệ, Du lịch trực tuyến… với nhiều đơn vị thành viên đi tiên phong trong khu vực Đông Nam Á. Hệ sinh thái NextTech hiện có 600 nhân viên tại 7 quốc gia trong 3 lĩnh vực chính: Thương mại điện tử, Công nghệ tài chính và Dịch vụ hậu cần; với sản lượng giao dịch năm 2017 ước đạt 500 triệu USD và doanh thu 90 triệu USD. NextTech đang hoạt động tại 8 văn phòng trên toàn cầu tại Hà Nội, Hồ Chí Minh (Việt Nam), Bangkok (Thái Lan), Kuala Lumpur (Malaysia), Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), San Jose (bang California, Mỹ) và Quảng Châu (Trung Quốc).
Mục tiêu của NextTech giữ vị trí hàng đầu và chiếm lĩnh thị phần khống chế trong lĩnh vực E-commerce, E-payment, E-logistic, đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ để đổi mới cuộc sống. Trở thành tập đoàn D-Commerce sang tạo và lớn mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. NextTech cũng mang tham vọng trở thành bệ phóng giúp cho 100 doanh nhân công nghệ đạt được thành công tại Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.
7 - NhacCuaTui:
Ra đời năm 2007, ban đầu, NhacCuaTui.com chỉ là một webiste để bạn bè chia sẻ những bài hát yêu thích, ý tưởng dần được nhiều người đón nhận. Đến nay, NhacCuaTui trở thành một trong những nơi quy tụ cộng đồng yêu nhạc lớn nhất Việt Nam với trên 2 triệu lượt truy cập mỗi ngày.
8 - Novaon:
Được thành lập năm 2006 với tên gọi ban đầu NovaAds, hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực Digital Marketing, sau 10 năm phát triển, Novaon trở thành thương hiệu tên tuổi tại Việt Nam trong lĩnh vực Internet. Novaon đã phát triển tới 7 đơn vị thành viên bao gồm Digital marketing agency Novaon Ads, mạng quảng cáo ngữ cảnh Novanet, mạng du lịch trực tuyến Bookin.vn, ứng dụng Udoctor và Novaon Singapore, Novaon Indonesia, Quỹ start-up Novaon Fund. Đồng thời, Novaon hiện sở hữu đội ngũ hơn 300 nhân viên, chuyên gia Digital marketing và Internet, làm việc tại 5 văn phòng trên 4 quốc gia trong khu vực. Với 5.000 khách hàng doanh nghiệp Novaon đã triển khai thành công hơn 10.000 chiến dịch quảng cáo và trở thành đối tác cao cấp của Google khu vực Đông Nam Á. Năm 2016, Novaon nhận giải thưởng đối tác cao cấp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á do Google trao tặng. Novaon đang hướng đến mục tiêu trở thành công ty Internet hàng đầu Đông Nam Á vào năm 2020 với doanh thu 100 triệu USD.
9 - OnePAY:
OnePAY là công ty cung cấp giải pháp và dịch vụ thanh toán trực tuyến tại Việt Nam. Các dịch vụ chính OnePAY đang cung cấp bao gồm giải pháp và dịch vụ thanh toán điện tử; các giải pháp thanh toán và dịch vụ cho đơn vị chấp nhận thẻ; các giải pháp và dịch vụ cho thẻ trả trước
" alt="Doanh nghiệp nội dung số nào đóng góp cho Internet Việt Nam nhiều nhất trong 1 thập kỷ?" />Doanh nghiệp nội dung số nào đóng góp cho Internet Việt Nam nhiều nhất trong 1 thập kỷ?- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- 13.000 xe Piaggio Liberty ABS 125 bị triệu hồi ở Việt Nam do vấn đề ở khung xe
- Xuất hiện phiên bản giống hệt PPAP: Orange Juice của Piko Taro
- Apple sẽ trình làng 3 máy tính bảng mới trong năm 2017
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Sự thật phía sau những cột sáng bí ẩn tại Canada
- Samsung và LG tích cực xâm chiếm thị trường smartphone Mỹ, sân nhà của Apple
- Xu hướng dùng trí tuệ nhân tạo đang “lây lan” đến các doanh nghiệp Việt
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Pha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
[LMHT] Thần đồng Việt không cho Bengi ăn nổi một con rồng khi đối đầu trong rank Hàn
-
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'Sau 20 năm, Internet Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng'
Sáng nay, ngày 22/11/2017, sự kiện Internet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam với chủ đề “Chuyển động số Internet – Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số” đã được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức tại Hà Nội. Buổi lễ có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cùng nhiều đại biểu là nguyên lãnh đạo, lãnh đạo các Bộ, ban, ngành, các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, 20 năm trước, ngày 19/11/1997 đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử của ngành TT&TT Việt Nam - đây là ngày đã diễn ra Lễ ấn nút mở cửa Internet, đưa Việt Nam chính thức kết nối với Internet - xa lộ thông tin, kho kiến thức khổng lồ của nhân loại.
Trong 20 năm phát triển vượt bậc của Internet, hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới đã cùng nhau xây dựng để biến Internet trở thành một nền tảng gắn kết mọi người ở khắp các quốc gia, để cùng nhau chia sẻ thông tin, kiến thức trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. “Tại Việt Nam hiện nay, có thể dễ dàng nhận thấy Internet đã len lỏi vào khắp các ngõ ngách của cuộc sống. Từ một người nông dân, một người công nhân, học sinh, sinh viên, kỹ sư, bác sỹ đều có thể tìm được những thông tin cần thiết trên Internet. Chính Internet đã dần làm thay đổi thói quen, cuộc sống của chúng ta hiện nay”, Bộ trưởng cho hay.
Theo Bộ trưởng, để có được sự phát triển mạnh mẽ của Internet tại Việt Nam như hiện nay, cần ghi nhận sự phát triển vượt bậc của hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tại Việt Nam. Từ con số 0 của những năm đầu thập niên 90, Việt Nam đã trở thành một trong những nước triển khai mạng 2G từ rất sớm và tiếp tục phát triển lên 3G và 4G với hạ tầng viễn thông, Internet hiện đại phủ rộng trên khắp lãnh thổ từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo.
Bộ trưởng thông tin, theo số liệu thống kê từ đầu năm 2017, Việt Nam hiện có khoảng trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình 46,64% của thế giới, nằm trong Top những quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng người dùng Internet cao nhất tại châu Á. “So sánh với hơn 31 triệu người dùng vào năm 2012; 17 triệu của 10 năm trước hay 205.000 người trong thời đầu của Internet quay số qua mạng điện thoại công cộng, có thể nói, Việt Nam đã có những bước tiến thật sự ấn tượng”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng cho biết, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi khai mạc Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam thuộc Tuần lễ cấp cao APEC 2017 đã dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ là quốc gia trong nhóm đứng đầu khu vực về số người sử dụng điện thoại di động. Đây là tiền đề thuận lợi để chúng ta thúc đẩy, tăng cường việc phát triển hệ sinh thái Internet tại Việt Nam.
Hiện nay, Chính phủ, Bộ TT&TT đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của CNTT, công nghiệp nội dung số và ứng dụng giá trị gia tăng trên Internet, song hành cùng sự phát triển của các lĩnh vực như truyền thông, quảng cáo, trò chơi điện tử, thương mại điện tử, thanh toán điện tử. Vì vậy, cùng với thành tựu của các doanh nghiệp hạ tầng Internet như Viettel, VNPT, FPT, CMC, NetNam, chúng ta cũng đã có nhiều doanh nghiệp nội dung số lớn như VTC, VNG, VC Corp.
Theo đánh giá của Bộ trưởng, các doanh nghiệp kể trên không chỉ có được chỗ đứng vững vàng trong nước mà đã vươn ra thị trường khu vực và quốc tế. Nhiều sản phẩm ứng dụng trên Internet do doanh nghiệp, cá nhân trong nước phát triển đã tạo được tiếng vang ở tầm quốc tế như trò chơi Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông hay ứng dụng học trực tuyến Monkey Junior - sản phẩm đạt giải Nhất Cuộc thi Sáng kiến Toàn cầu 2016. Tốc độ tăng trưởng các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực nội dung và dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet đang phát triển rất mạnh mẽ, nhiều công nghệ còn rất mới trên thế giới như thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo, mã QR… cũng đã được các doanh nghiệp trong nước phát triển thành sản phẩm hoàn thiện, có khả năng thương mại hóa cao.
" alt="Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'Sau 20 năm, Internet Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng'" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:39 Kèo phạt góc ...[详细] -
Tựa game được đánh giá hay nhất trên Nintendo Switch bị game thủ chê lên chê xuống
-
Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng
Góp phần hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng
Ngày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Lo ngại có sự chồng chéo, trùng lặp giữa các luật
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt="Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng" /> ...[详细] -
Sau Mỹ, đường ống siêu tốc Hyperloop “thần thánh” sẽ có ở Ấn Độ
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:54 Máy tính dự đoá ...[详细]
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Sẽ xử lý kênh nội dung đồi trụy trên YouTube
- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã có ý kiến chỉ đạo Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra, đồng thời có biện pháp xử lý hành vi đăng clip có nội dung đồi trụy lên các kênh video YouTube hướng đến đối tượng trẻ em.Clip Elsa ăn mặc hở hang hút 30 triệu lượt xem" alt="Sẽ xử lý kênh nội dung đồi trụy trên YouTube" />
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Khách hàng đi Vinasun có thể thanh toán bằng ví MoMo
- Tin buồn: Tác giả của bộ truyện tranh huyền thoại 'Chú Thoòng' đã qua đời
- Sốc với con số người chết trong Thám Tử Lừng Danh Conan
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- COO Facebook Sheryl Sandberg: Doanh nghiệp nhỏ là trung tâm của nền kinh tế
- Game thủ Việt ghét nhất điều gì trong dịp Tết Nguyên Đán?