Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Tối 14/3, tại Sân khấu nổi Quảng trường Hồ Chí Minh, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnhVĩnh Phúc đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng di tích Quốc gia đặc biệt Ditích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo, Di tích kiến trúc nghệthuật tháp Bình Sơn.
PTT Vũ Đức Đam trao băng công nhận cho lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Như Ý
Tới dự buổi lễ có các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhànước như: Đồng chí Lương Cường, Bí thư Trung ương Đảng, Thượng tướng, Phó Chủnhiệm Tổng cục Chính trị - Quân đội nhân dân Việt Nam; ông Vũ Đức Đam, Ủy viênTrung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ... cùng lãnh đạo nhiều bộ, ngành, cácđịa phương và đông đảo nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
Phát biểu khai mạc buổi lễ, ông Vũ Chí Giang- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúcđã nêu lên những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc đặc biệt của hai di tích Ditích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên - Tam Đảo, di tích kiến trúc nghệthuật tháp Bình Sơn.
Sau khi đại diện Cục Di sản văn hóa đọc quyết định của Thủ tướng Chính phủ côngnhận Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên- Tam Đảo, di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đamđã trao tặng Bằng công nhận cho đại diện lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc.
Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên khẳng định: "Vĩnh Phúc làvùng đất cổ có vị trí địa chính trị, địa văn hóa rất quan trọng trong suốt quátrình hình thành và phát triển của dân tộc". Bà Đặng Thị Bích Liên cũng đề nghịtỉnh tập trung triển khai lập quy hoạch tổng thể bảo tồn 2 di tích.Sau màn lễ, chương trình nghệ thuật đặc sắc vớichủ đề “Vĩnh Phúc - Thiên tình ca non nước” gồm 4 chương: Chương 1: "Tây Thiên -Huyền thoại cõi thiêng"; chương 2: "Tháp Bình Sơn - Ngọc bá cổ tháp"; chương 3:"Sắc màu truyền thống"; chương 4: "Giai điệu mới - Tầm cao mới" với sự tham giacủa gần 1000 diễn viên, nghệ sĩ biểu diễn. Buổi lễ khép lại bằng màn bắn pháohoa rực rỡ kéo dài 15 phút.
Khu di tích lịch sử và danh thắng Tây Thiên, Tam Đảo tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo thuộc Vườn Quốc gia Tam Đảo là một quần thể di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh bao gồm hệ thống đình, đền, chùa, miếu có giá trị lịch sử và khảo cổ. Không chỉ là một vùng sinh thái, thắng cảnh nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú, các giá trị địa lý, địa mạo tiêu biểu, nơi đây còn là một trung tâm Phật giáo, nơi khởi đầu của sự dung hội giữa Phật giáo có yếu tố nguyên sơ đầy chất trí tuệ với tín ngưỡng dân gian cùng những giá trị đặc biệt tiêu biểu đó, ngày 23/12/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 2367 xếp hạng Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên- Tam Đảo, di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bình Sơn là Di tích quốc gia đặc biệt.
" alt="Tây Thiên" />
Thanh Tâm- Vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch, BTC Lễ hội Đền Hùng 2016 sẽ trưng bày các tác phẩm tượng đài Hùng Vương để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân.
Ban quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng cho biết vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2016, BTC sẽ trưng bày các mẫu tác phẩm tượng đài Hùng Vương tại lễ hội để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân và các nhà khoa học, nhà chuyên môn. Tác phẩm được đông đảo ý kiến nhân dân đồng thuận và được Hội đồng nghệ thuật quyết định chọn sẽ được lựa chọn làm cơ sở cho việc đầu tư xây dựng công trình theo quy định.
Sau 4 tháng phát động dự thi sáng tác phác thảo "Tượng đài Hùng Vương” BTC đã tiếp nhận 21 phương án, tác phẩm dự thi, mỗi phương án gồm có mẫu tượng, bản vẽ và thuyết minh đi kèm. Quá trình tổ chức chấm và xét chọn các phương án, tác phẩm dự thi diễn ra công khai, minh bạch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đảm bảo đúng trình tự các bước theo quy định trên cơ sở đề án và thể lệ cuộc thi.
Hội đồng nghệ thuật đã chọn được 3 phương án, tác phẩm tiêu biểu đưa vào vòng 2. Từ 3 tác phẩm được lựa chọn, Hội đồng tiến hành đánh giá, ghi phiếu kiến nghị để các tác giả tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện tác phẩm của mình, nộp lại tác phẩm cho BTC để trưng bày lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân và các nhà khoa học, nhà chuyên môn.
Theo ông Hà Kế San, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, việc xây dựng tượng đài Hùng Vương tại khu di tích lịch sử Đền Hùng là hết sức cần thiết, thể hiện nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Phú Thọ và đồng bào cả nước hướng về cội nguồn dân tộc. Bên cạnh đó, việc xây dựng tượng đài cũng thể hiện tấm lòng thành kính tri ân công đức đối với tổ tiên.
T.Lê
Ảnh nude khổ lớn của Kim Kardashian xuất hiện trên đường phố" alt="Trưng bày các tác phẩm về tượng đài Hùng Vương" />- Năm nay dù vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, lễ hội Chém lợn Bắc Ninh vẫn diễn ra.Hỗn chiến kinh hoàng ở lễ hội đền Gióng
" alt="Bị phản đối, máu vẫn chảy tại lễ hội chém lợn Bắc Ninh" />Thủy tùng là một trong 10 loại cây cảnh để bàn tốt cho người mệnh Thủy được ưa chuộng. Cây thủy tùng là loại cây cảnh có sức sống rất bền bỉ nên được coi là biểu trưng của ý chí mạnh mẽ, kiên cường vượt lên những nghịch cảnh trong cuộc sống.
Ngoài ra, thủy tùng cũng được những người mệnh Thủy làm kinh doanh rất yêu thích vì vừa có bề ngoài thanh tao, vừa mang lại nhiều vận may, tài lộc cho người sở hữu.
Cây thủy tùng ưa mát nên chỉ cần để trong nhà có ánh sáng điện cây cũng có thể sinh trưởng tốt và nên nên tưới nước cho cây 2 - 3 lần/tuần.
Cây phát lộc
Cây phát lộc có thể sống trong mọi môi trường nhưng thường được trồng dưới dạng thủy sinh. Với dáng đứng thẳng hiên ngang và sức sống mạnh mẽ ở mọi môi trường mà cây được coi là biểu tượng của sự mãnh liệt và đứng đắn.
Phát lộc mang trong mình sức sống mãnh liệt và sự vươn lên đầy mạnh mẽ. Ý nghĩa của cây phát lộc cũng sẽ khác nhau tùy thuộc vào số lượng cây mà chúng trồng: 2 thân là gấp đôi vận may; 3 thân là đem lại sức khỏe, giàu có và hạnh phúc; 4 thân thì bạn nên tránh vì văn hóa phương Đông coi đây là số xấu, mang lại năng lượng không tốt cho ngôi nhà của bạn; 5 thân là hiện thân của tinh thần - trí tuệ - trực giác và tâm linh.
Nếu trồng với đất ở trong nhà thì bạn chỉ nên tưới 1 tuần/lần cho cây 1 chén nước. Còn trồng thủy sinh thì thay nước 1 tuần/lần.
Cây vạn lộc
Nếu muốn lựa một loại cây vừa đẹp rực rỡ, sang trọng lại dễ chăm sóc, không tốn quá nhiều thời gian thì bạn nên chọn cây vạn lộc. Màu đỏ của lá cây đem lại cho người mệnh Thủy sự phát đạt, sung túc và lời cầu chúc thành công.
Vạn lộc có ý nghĩa rằng sự may mắn, phúc lộc sẽ đến không bao giờ hết, đặc biệt là khi cây ra hoa. Cây có sức sống rất mạnh mẽ nên nếu là vào mùa hè thì 1 tuần 1 lần bạn tưới đủ nước cho cây là được, còn mùa đông thì 10 ngày nên tưới 1 lần.
Cây tùng la hán
Cây tùng la hán hay có cái tên khác là vạn niên tùng, ngay từ cái tên cây đã tượng trưng cho chữ Thọ và sự “bách niên giai lão”. Tùng la hán thường được mua để làm quà mừng thọ hoặc tân gia với mong cầu cho người nhận luôn có sức khỏe dồi dào, bình an.
Khi được đặt trồng trong nhà, cây còn giúp gia chủ khử độc và điều hòa không khí trong phòng. Đây là loại cây không quá ưa nước nên bạn chỉ cần tưới nước mỗi lần 1 tuần là được và tránh tưới trực tiếp với lượng nước nhiều vào rễ cây.
Quỳnh Nga
" alt="Cây phong thủy cho gia chủ mệnh Thủy chiêu tài, gặp may mắn" />- “Năm 2016, lễ hội tới đây cần phải dẹp bỏ hơn nữa tính bạo lực không chỉ ở Lễ hội Ném Thượng mà ngay cả Lễ hội Cướp Phết ở Phú Thọ, Cướp Lộc Sóc Sơn cũng cần phải loại bỏ’, Ông Vũ Xuân Thành, Chánh thanh tra Bộ VHTT&DL cho hay.
Chiều ngày 30/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức buổi tổng kết lễ hội dân gian năm 2015 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2016.
Tại buổi tổng kết này, Bộ đã công bố Thông tư 15 được Bộ trưởng kí và ban hành về quy chế tổ chức lễ hội. Một điểm đáng chú ý trong Thông tư này là quy định về việc tổ chức lễ hội trên cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị văn truyền thống tốt đẹp nhưng sẽ loại bỏ, thay thế những tập tục không còn phù hợp nữa.
Ảnh minh họa (Nguồn TT&VH) Thông tư này nêu rõ: Không tổ chức các lễ hội có nội dung kích động bạo lực, truyền bá các hành vi tội ác bao gồm những hoạt động trong đó có thể hiện cảnh trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc Việt Nam, cụ thể: Không mô tả cảnh đâm chém, đấm đá, đánh đập tàn bạo; Không mô tả cảnh rùng rợn, kinh dị; Không mô tả thỏa mãn, khoái trá của kẻ gây tội ác; Không mô tả các hành động tội ác khác...
Vấn đề ‘đau đầu’ cơ quan nhà nước là sẽ làm như thế nào để tập tục Chém lợn (Ném Thượng, Bắc Ninh), Cướp phết, Cầu trâu (Phú Thọ) không còn gây phản cảm, lộn xộn.
Theo Bộ VHTT&DL, Bộ đã có những buổi lấy ý kiến của các nhà khoa học, tuyên truyền vận động người dân, đồng thời yêu cầu người dân làng Ném Thượng không tổ chức chém lợn ở sân đình.
Ông Nguyễn Hữu Hoa - trưởng phòng xây dựng nếp sống văn hoá gia đình (Sở VHTT&DL Bắc Ninh) cho rằng, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hoá thừa nhận, lễ hội chém lợn làng Ném Thượng là của riêng người dân Ném Thượng, và cần bảo tồn. Nhiều nhà nghiên cứu văn hoá cũng chỉ ra rằng, tổ chức văn hoá cao nhất của Liên Hợp Quốc là UNESCO cũng cần phải tôn trọng sự đa đạng văn hoá của các cộng đồng dân cư. Vì thế, lễ hội năm 2015, các cụ bô lão làng Ném Thượng lại quyết chém lợn giữa sân đình. Và chiếu theo các luật, Chém lợn ở sân đình không vi phạm quy định nào của nhà nước.
Tuy nhiên, theo ông Hoa, với thông tư 15 này, ông hứa sẽ vận động người dân thực hiện, nếu không sẽ cắt danh hiệu thi đua, cắt danh hiệu làng văn hoá.
Trái ngược với ý kiến của ông Hoa, ông Vũ Xuân Thành - Chánh thanh tra Bộ VHTT&DL cho rằng, trên thế giới, không phải lễ hội có tính bạo lực nào cũng được UNESCO công nhận. “Vấn đề ở Ném Thượng không khó, quan trọng là chúng ta có kiên quyết thực hiện hay không”, ông Thành cho hay.
Ông Vũ Xuân Thành cho rằng, năm 2016, lễ hội tới đây cần phải dẹp bỏ hơn nữa tính bạo lực không chỉ ở Lễ hội Ném Thượng mà ngay cả Lễ hội Cướp Phết ở Phú Thọ, Cướp Lộc Sóc Sơn cũng cần phải loại bỏ.
Năm 2015, dư luận đã xôn xao về màn chém con lợn sống để tế bái. Hoạt động này đã vấp phải sự phản đối của tổ chức phúc lợi động vật là Tổ chức động vật châu Á vì tính chất "tàn bạo" và "man rợ" của nó. Tính chất của lễ hội này cũng đã làm dấy lên những ý kiến xung quanh việc tồn tại hay không lễ hội này cũng như mối quan hệ giữa những phong tục lâu đời của Việt Nam với những tiêu chuẩn mới trong xã hội ngày nay thời hội nhập. Cũng có ý kiến đề nghị bỏ hẳn Lễ hội này, một số ý kiến khác thì đề nghị đổi tên thành lễ hội "rước lợn" và không có màn chém lợn mà chỉ nên là thủ tục tượng trưng.
Lễ hội chém lợn là một lễ hội được diễn ra tại làng Ném Thượng (xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Đây là một trong những lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 6 tháng Giêng ở Bắc Ninh. Lễ hội nhằm tưởng nhớ vị thành hoàng làng (là sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp hoặc tướng quân Đoàn Thượng) đã chém lợn mở tiệc khao quân từ cuối thời Lý đồng thời cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
T.Lê
" alt="Loại bỏ tính bạo lực trong Lễ hội chém lợn Ném Thượng" />-10 năm nay, người dân Xã Cổ Đông (Sơn Tây) rất lo lắng mỗi khi tới đình làng cúng lễ bởi chỉ cần một cơn gió mạnh bất ngờ ập tới, có thể ngôi đình sẽ sập bất cứ lúc nào.
Tiết lộ “động trời” của một đại gia sưu tập tranh quý" alt="Đình 300 tuổi kêu cứu" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- ·10 ý tưởng sáng tạo để có khu vườn thảo mộc trong nhà phố
- ·'Sắc màu thời đại mới' về nhất Festival nhiếp ảnh trẻ
- ·Nôn nóng lấy vợ, chàng trai Long An đưa cả họ đến Bạn muốn hẹn hò
- ·Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- ·Sao Việt quay MV cực vui cổ vũ U23 Việt Nam
- ·Những cặp song sinh 'yêu lạc lối' khiến bạn không thể nhịn cười
- ·Họa sĩ Phạm An Hải được Sothebys vinh danh
- ·Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- ·Đồng ý để ông Vương Đình Huệ thôi Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội
Bà Hằng được mẹ cho học nữ công gia chánh từ khi học lớp 2. "Ngày xưa chưa có tủ lạnh nên sáng đi chợ sáng, chiều đi chợ chiều. Tôi xách làn theo mẹ. Thấy mẹ chọn thịt, chọn rau rồi mặc cả, tôi cũng học được nhiều. Mẹ tôi là người giỏi nấu ăn. Thế nên những thứ mẹ chọn cũng rất kĩ càng", bà Hằng chia sẻ.
Dần dần, bà được mẹ tin tưởng giao tiền tự đi chợ. Mẹ dạy bà cách tính toán sao cho chuẩn từng bữa. Bà phải cân đong, đo đếm sao cho khít để về nhà khỏi bị mẹ mắng và có được mâm cơm ngon. Những hàng chưa quen, mẹ đều dạy bà phải mặc cả. Còn những hàng mua nhiều, biết giá, biết chất lượng bà cứ thế đến rồi mua về.
Trong nhà, mẹ bà Hằng là người đứng bếp chính. Sau này khi có thêm dâu, mẹ tự tay chỉ việc cho các con nhưng vẫn chưa ai vượt qua được mẹ. Đối với bà Hằng, mẹ là “siêu đầu bếp”.
Đậu tẩm hành là món ăn thường xuất hiện trong mâm cơm Hà Nội xưa. Cũng chính trong căn bếp ấy, bà Hằng học được cách nấu ăn và đặc biệt là cách nấu món ngon Hà Nội. Sau này, khi mẹ tuổi cao sức yếu, ốm bệnh, mẹ thích ăn món gì, bà Hằng đều nấu mang lên.
Trong khi đó, bố lại người hướng dẫn bà Hằng cách pha chế cà phê. Từ khi lên 8, bà Hằng đã pha cà phê rất thạo. Thi thoảng thấy thèm, bà lén uống sái cà phê của bố. Cũng từ đó, hương cà phê cứ quanh quẩn trong đầu. Và rồi khi trưởng thành, bà coi đó là thức uống không thể thiếu mỗi buổi sáng.
Đến giờ, nhiều gia đình ở Hà Nội không còn nấu những món cổ truyền nhưng bà vẫn luôn làm để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn: thịt thăn làm chả bầu dục, bóng thả, giò rươi, bún riêu, phở… Dù nấu nướng bằng các phương pháp hiện đại, thêm gia vị nhiều hơn nhưng món ăn vẫn giữ được hương vị các cụ để lại.
Nhớ tiếng rao đêm Hà Nội
Đã bao năm tháng trôi qua, mỗi lần nghe tiếng rao của người bán thức quà đêm, bà Bích Hằng lại cồn cào da diết nhớ về ngày xưa. Đó là cái thời bà còn nhỏ, cả gia đình sống quây quần bên nhau.
Ai ăn phở đầu bếp Bích Hằng nấu cũng không thể quên được hương vị. “Tôi nhớ như in những ngày Hà Nội giá lạnh. Buổi tối, cả nhà ngồi quây quần bên nhau và chờ ăn quà vặt. Những tiếng rao bán đồ ăn cứ văng vẳng ở đầu ngõ. Mẹ lại bảo anh em tôi chạy ra mua vài đồng quà để cả nhà nhấm nháp. Những âm thanh ‘bánh khúc đê’, ‘bánh bao đê’, ‘lạc rang, ngô rang, hạt dẻ… cứ văng vẳng bên tai”, bà Hằng nhớ lại.
Không chỉ nhớ món ăn, bà còn nhớ cả cách rao của người bán hàng rong, nhớ cả hình ảnh họ đội thúng lên đầu đi khắp phố. Tiếng rao ấy khó tả, đặc biệt mà chỉ có người con gốc Hà Nội như bà mới cảm nhận được.
“Mẹ tôi dặn đi dặn lại phải mua hàng cho những người nào. Mẹ nhớ từng khuôn mặt của người bán, biết cả hoàn cảnh của người ta. Những ai khó khăn hơn, mẹ sẽ mua ủng hộ nhiều hơn. Đó là cách mẹ dạy chúng tôi về lòng nhân ái, biết giúp đỡ sẻ chia”, bà Hằng tâm sự.
Món ăn đơn giản mà ngon. Nhớ về Hà Nội những ngày trước, bà ngân ngấn lệ: “Người Hà Nội trong phố hiểu và quan tâm nhau lắm. Dù bình thường mọi người đều đóng cửa nhưng chỉ cần hàng xóm có việc là cả phố ra giúp đỡ. Sự giúp đỡ ấy thể hiện ở việc cho đồ ăn, chia quà, thăm hỏi nhau lúc đau ốm".
Bà kể tiếp: “Tôi nhớ những bữa cơm gia đình ngồi quây quần cả bà, bố mẹ, 5 anh trai và tôi. Mỗi lần vắng ai, mẹ tôi đều xẻ ra đĩa để phần. Ai bận không về, thức ăn đó lại bày ra mâm. Mâm cơm ngày xưa chủ yếu có đậu phụ tẩm hành, rau muống, lạc rang, trứng… Gia đình nào có điều kiện sẽ bày biện thêm món thịt kho, cá kho, rươi…”.
Bây giờ, chuyện bếp núc trong nhà một tay bà Hằng lo. Nhà ở gần chợ, việc mua bán cũng thuận tiện với bà hơn. Khi đi chợ, bà cũng không cần phải mặc cả bởi những người bán hàng đã coi bà là vị khách thân quen.
Thế nhưng, để bữa ăn được chu đáo, tiện lợi và cũng đỡ phải đi chợ nhiều, lúc rảnh, bà thường chuẩn bị sẵn các nguyên liệu và sơ chế chúng rồi cho vào tủ lạnh. Khi cần hoặc có khách đột xuất, bà chỉ việc mở ra rồi chế biến. "Con dâu tôi hay đùa bị nghiện món ăn mẹ nấu và cũng bị nghiện luôn cà phê pha phin của mẹ”, bà cười tâm sự.
Để không quên nếp cũ, mỗi tuần gia đình bà Bích Hằng đều tập trung con cháu để ăn uống một lần. Những bữa ấy, bà lại tự tay nấu các món ăn Hà Nội xưa. Cả nhà sum vầy bên nhau, đó là giây phút đầm ấm, hạnh phúc nhất.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Nữ đầu bếp kể chuyện đi chợ ngày xưa, nhớ da diết tiếng rao đêm Hà Nội" />
Cháy rụi di tích 300 tuổi ở chùa Bút Tháp" alt="Triển lãm Ảnh và Tuần phim 'Việt Nam" />Sự kiện nhằm giới thiệu hình ảnh quốc gia, góp phần thúc đẩy mối quanhệ đối tác chiến lược toàn diện giữa 2 nước Việt Nam - Liên bang Nga.
Theo báo cáo tài chính vừa công bố, các chỉ tiêu kinh doanh PNJ 10 tháng đầu năm 2024 duy trì mức tăng trưởng dương. Cụ thể, doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế lần lượt 22,7% và 4,4% so với cùng kỳ.
Trong đó, doanh số kênh trang sức bán lẻ chiếm 56,4% tổng cơ cấu doanh thu chung. Với kết quả này, đơn vị đã hoàn thành 87,1% kế hoạch doanh thu năm 2024 đã cam kết tại Đại hội đồng cổ đông.
" alt="PNJ ghi nhận doanh thu 32.000 tỷ đồng sau 10 tháng" />Tuy nhiên, tôi thấy vừa ra mắt tại Mỹ chiếc Tucson 2025. Theo trải nghiệm của các bạn độc giả thì tôi nên đợi Tucson 2025 hay mua luôn Sportage để Tết có xe đi. Xin cảm ơn.